Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Hướng dẫn chơi rubik một cách đơn giản doc
MIỄN PHÍ
Số trang
15
Kích thước
1.1 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1466

Hướng dẫn chơi rubik một cách đơn giản doc

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

sevenup - baothai - anima99998 – www.gamevn.com – Thế Giới Cờ

- 1 -

Hướng dẫn chơi rubik một cách đơn giản

I/ Giới thiệu về rubik:

-Rubik là một khối lập phương gồm 6 gồm 6 màu khác nhau là đỏ, cam,

vàng, trắng, xanh lá và xanh dương. Thông thường thì mặt đỏ sẽ đối diện với

mặt cam, mặt vàng đối diện với mặt trắng và mặt xanh lá đối diện với mặt

xanh dương. Nhiệm vụ của bạn là phải giải chúng để chúng có thể trở lại 6

màu khác nhau ở mỗi mặt.

-Rubik có 6 cục không di chuyển được, chúng sẽ nằm ở một vị trí cố định,

đó là những cục trung tâm (hay còn gọi là cục giữa), chúng sẽ giúp bạn định

vị được mặt nào bạn sẽ làm.

-Rubik có 20 cục di chuyển được, bao gồm 8 cục có 3 mặt (cục góc) và 12

cục có 2 mặt (cục cạnh). Cục giữa sẽ không đổi được vị trí của cục góc và

ngược lại.

II/ Hướng dẫn chơi rubik:

Trước khi đi vào hướng dẫn cách chơi, tôi sẽ quy định một số điều như sau:

+ Mặt đằng trước (như hình là mặt xanh lá) sẽ là mặt chính (kí hiệu C).

+ Mặt đằng sau (như hình là mặt xanh dương) sẽ là mặt sau (kí hiệu S).

+ Mặt bên trái (như hình là mặt đỏ) sẽ là mặt trái (kí hiệu T).

+ Mặt bên phải (như hình là mặt cam) sẽ là mặt phải (kí hiệu P).

+ Mặt ở trên (như hình là mặt vàng) sẽ là mặt nắp (kí hiệu N).

+ Mặt ở dưới (như hình là mặt trắng) sẽ là mặt đáy (kí hiệu D).

+ Khi quay một mặt theo chiều kim đồng hồ của mặt đang làm, tôi sẽ sử

dụng chữ (ví dụ TDS nghĩa là quay theo thứ tự mặt trái, đáy, sau theo chiều

kim đồng hồ).

+ Khi quay một mặt theo chiều ngược chiều kim đồng hồ của mặt đang

làm, tôi sẽ sử dụng chữ và theo sau một dấu ‘ ( ví dụ T’D’S’ nghĩa là quay

theo thứ tự mặt trái, đáy, sau theo chiều ngược chiều kim đồng hồ)

Bây giờ chúng ta sẽ đi vào phương pháp giải.

+ Khi quay 2 lần, tôi sẽ sử dụng chữ và theo sau là số 2 (ví dụ T2D2S2

nghĩa là quay theo thứ tự trái, đáy, sau 2 lần), khi quay 2 lần không nhất thiết

phải quay theo chiều kim đồng hồ hoặc ngược chiều kim đồng hồ.

+ Các cục nằm ở dưới cùng (bao gồm 4 cục góc, 4 cục cạnh và 1 cục giữa)

là tầng 1, các cục nằm ở giữa (bao gồm 4 cục cạnh, 4 cục giữa) là tầng 2 và

các cục nằm trên cùng (bao gồm 4 cục góc, 4 cục cạnh và 1 cục giữa) là tầng

3.

+ Trong hình của cục rubik, hình vị trí nào có màu sẽ là vị trí các bạn cần

quan tâm đến, còn vị trí nào có màu xám các bạn sẽ không cần quan tâm đến

màu của nó.

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!