Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Hướng dẫn cách đọc và viết tiếng Trung Quốc
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
T R U N G Q U Ố C
HƯỚNG DẤN TOÀN DIỆN VẼ HỆ THỐNG CHỮ VIẾt I
TRUNG QUỐC
Ấn bản tốt nhất dành cho sinh viên, bao gồm các
ký tự thông dụng nhâ't ngày nay, được trình bày
ở cả hai hình thức đơn giản và truyền thông.
* Gồm 1067 ký tự cơ bản cho sinh viên
* Tổng cộng hơn 3000 ký tự thường đượe sử dụng
cũng như các ký tự nền tảng, chuẩn bị cho sinh
viên tham dự kỳ thi HSK
* Định nghĩa và giải thích rõ ràng với hơn 3000
sự kết hợp ký tự
* Sử dụng hệ thông chữ la tinh chuẩn
Hanyu Pinyin
* Gợi ý về trật tự nét giúp sinh viên dễ nhớ
* Trình bày các từ gốc truyền thống lẫn hiện đại
R E A D IN G & W R IT IN G
E IIN E S E
\ ĩ BẢN THANH NIÊN
Hướng dẫn cách
đọc và viết tiếng
Trung Quốc
LÝ THANH VÂN - NGỌC DIỄM
Hiữíí) dẫn cách
T r u n g Q u ỉ e
Hướng dẫn toàn diện về hệ thống chữ viết
Trung Quốc
m
Ân bản tốt nhất dành cho sinh viên, bao gồm các ký tự
thông dụng nhất ngày nay, được trình bày ở cả hai hình
thức đơn giản và truyền thông
> Gồm 1067 ký tự cơ bản cho sinh viên
> Tổng cộng hơn 3000 ký tự thường được sử dụng
cũng như các ký tự nền tảng, chuẩn bị cho sinh
viên tham dự kỳ thi HSK
> Định nghĩa và giải thích rõ ràng với hơn 3000 sự
V - Ị—Ỷ kêt h(?p ký tự
V / > Sử dụng hệ thống chữ la tinh chuẩn Hanyu
i Pinyin
> Gợi ý về trật tự nét giúp sinh viên dễ nhớ
^ > Trình bày các từ gốc truyền thống lẫn hiện đại
ĩ
NHÀ XUẤT BẲN THANH NIÊN
ÒB£ ttú k ẽtầ cc
Quyển sách “H ướng d ẫ n cách Đọc và viết tiến g T rung Q uốc”
này sử dụng “những hình thức đơn giản hóa” hiện đại từ “sự cải cách
chữ viết” sau Cuộc cách m ạng năm 1949. (Tuy nhiên, các hình thức
truyền thống được trìn h bày song song như các biến th ể của các hình
thức dơn giản hóa hiện dại. Các hình thức dơn giản hóa hiện dại là
chuẩn mực ở nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Trung Hoa và ở Singapore;
các hình thức truyền thông là chuẩn mực ở Đài Loan và Hồng Kông).
Trong 50 năm qua, ba sự phát triển ở Trung Quô'c hiện đại đã m ang
lại sự dễ dàng cho người học về cách đọc và viết tiếng Trung Quốc:
» Sự đơn giản hóa của hệ thống chữ viết Trung Quốc vào đầu những
năm 1950;
» Sự xuất bản m ột danh sách gồm 2.000 ký tự hữu ích nhất để
học trước tiên, cũng vào đầu những năm 1950;
• Sự thiết lập gần đây của “bảng từ vựng tiếng Trung Quốc chuẩn
và sự phân loại các kỷ tự Trung Quốc”, với một cuộc kiềm tra sự
thành thạo tiếng Trung Quốc giống như TOEFL (Zhongguo Hanyu
Sliuiping Kaoslii hay HSK).
Ân bản mới này khai thác cả ba sự p h át triể n trên , với mục tiêu
giúp những sinh viên học tiến g T rung Quô'c có được m ột vô'n từ lớn về
các ký tự và những tổ hợp ký tự chữ viết T rung Quốc m ột cách n h an h
chóng và dễ dàng.
Việc sử dụng quyển H ướng d ẫ n cách Đọc và viết tiế n g T rung
Quốc với m ột giáo viên tiếng Trung Quốc giỏi hay trong những lớp học
nói và viết tiến g Trung Quốc cùng với sự tập trung vào nền văn hóa
Trung Quốc hay những mối quan tâm khác (kinh doanh, chính trị, lịch
sử, văn chương, v.v...), đối với sinh viên trung bình bây giờ có th ể đạt
được vốn từ lớn này trong một khoảng thời gian m à không th ể nào dạt
được trước đây.
Phương pháp giảng dạy trong ấn bản mới này dược trìn h bày như
trong các ấn bản trước.
- 5 -
1 Sinh viên hoc các ký tư hữư ích n h ảt (đôi với ân ban nay được xác
đ ịn h th eo H anyu S huiping C ihui Yu H an zi D engji D agang
[HSCHDD]).
2. Các ký tự được giới thiệu theo thứ tự m à rấ t có th ể chúng là hữu
ích nhất; các ký tự thông dụng n h ất được trìn h bày trước những
ký tự ít thông dụng hơn.
3. Khi học các ký tự, sinh viên cũng sẽ học các yêu tô của hệ thông
chữ viet - 226 từ gốc, và “ngữ âm ” (những th à n h ph ần âm) mà sẽ
rấ t hữu ích trong việc học các bảng danh sách HSCHDD.
4. Mỗi mục cho một ký tự được trìn h bày theo số đơn vị thông tin
dựa vào sự p h át triể n về “cấu trúc ngữ pháp” và những đơn vị này
được sắp xếp theo thứ tự khó dần.
5. Sinh viên sẽ nhận được sự giúp đỡ trong việc nắm hiểu vấn đề các
ký tự “giông nhau” thông qua sự đôi chiếu và th am khảo chéo
những nguyên nhân chính của vấn đề như từ gôc giống nhau và
các ký tự giống nhau sẽ được làm sáng tỏ.
Nội dung và bố cục của ấn bản mới này dựa trên sự phân tích và vốn
từ vựng được giới thiệu trong HSCHDD. Những ấn bản trước của Đọc
và viết tiếng Trung Quốc hoàn toàn phụ thuộc vào công trìn h được thực
hiện ở Yale để chuẩn bị các tài liệu giảng dạy và phần lớn dựa vào
quyển Những vô'n từ tối thiểu của chữ viết Trung Quốc do George A.
Kennedy biên tập (New Haven: F ar E astern Publications, 1954), sử
dụng bảng danh sách gồm 2.000 ký tự được biên soạn ở T rung Quốc vào
dầu năm 1950 nhằm tạo sự dễ dàng cho việc dạy và học tiến g Trung
Quốc.
Hanyu Shuiping Cihui Yu H anzi Dengji Dagang dược k ết hợp chặt
chẽ vổi Zhongguo H anya Shuiping Kaoshi, hay kiểm tra sự th à n h thạo
tiến g Trung Quốc (HSK). HSK nhằm đo lường mức độ th à n h thạo
tiếng Trung Quốc đ ạt được bởi những người nước ngoài và những người
Trung Quốc ở hải ngoại không có bối cảnh và nền. giáo dục của người
nói tiếng bản ngữ. Bằng chứng nhận HSK cho biết người có bằng này
đã sẵn sàng để vào học tại một trường đại học T rung Quốc hay mức độ
th àn h thạo tiếng Trung Quốc của người này với những ông chủ tiềm
năng. Nói cách khác, đó là tấm bằng tiếng T rung Quoc tướng đương
bằng TOEFL tiếng Anh. Sự bố cục có phân loại trong bản in HSCHDD
dựa vào sự nghiên cứu thống kê và sự phán xét của các chuyên gia về
những mục từ vựng hữu ích n h ất cho các sinh viên không nói tiến g bản
ngữ học ở mỗi học kỳ, là rấ t giá trị.
Hanyu Shuiping Cihui Yu Hanzi Dengji Dagang tập trung vào “từ”
(ci ìiỊỊ) nhiều hơn là vào zi ( ^ , các ký tự dơn), mặc dù tấ t cả các ký tự
(zj) cần th iế t để viết các từ vựng cơ bản “ci” dược đưa vào trong các
bảng danh sách phân loại (ở m ặt sau của HSCHDD). Các bảng danh
sách của “ci” bao gồm tấ t cả các th àn h phần zí (các ký tự đơn) mà có
th ể tự đại diện cho m ột từ của ngôn ngữ. Ci phần lớn là những từ gồm
hai ký tự, nhưng cũng có một số từ gồm ba hay thậm chí bốn ký tự (zỉ).
HSCHDD có k ế hoạch học tập như sau:
Trong các năm m ột và hai sẽ học 5.253 từ (ci), cần 2.205 zi để viết
5.253 từ dó. Bảng từ vựng này được phân th àn h ba danh sách:
» Danh sách A: 1.033 ci (“những từ thường dược sử dụng nhất”, cần
800 zi),
• Danh sách B: 2.018 ci (“những từ thường được sử dụng”, cần thêm
804 zi), và
• Danh sách C: 2.202 ci (“những từ thường được sử dụng kế tiếp bên
dưới các từ trong hạng mục B”, cần thêm 590 zi cộng với 11 zi
trong “bảng phụ lục”).
Lưu ý rằn g phần lớn 5.253 từ vựng (ci) giông với các từ trong danh
sách 2.205 zi. Ví dụ, danh sách đầu tiên (1.033 ci) bao gồm 459 từ một
ký tự và 574 từ hai hay nhiều ký tự - tức là 44% zi và 56% ci.
Vào các năm 3 và 4 của HSCHDD, dự tính sẽ học 3.569 từ bao gồm
thêm 700 zi cần để viết những từ đó- “1.500 từ vựng trong mỗi năm học
cuối”, theo “mục mở đầu” (daixu). Các từ trong danh sách D này được
gọi là “những từ khác thường dược sử dụng”.
Sự hướng dẫn mởi này đối với hệ thông chữ viết Trung Quốc bao
gồm tấ t cả các ký tự (zi) trong các bảng danh sách A, B và c , giới thiệu
cho các sinh viên 2.205 ký tự đơn (zi) cần để viết 5.253 từ (ci). Ngoài ra,
nhiều từ (ci) được giới thiệu như những mục nhỏ trong các khung của
mỗi ký tự (zi), được sửa đổi theo nguyên tắc không giới thiệu m ột ký tự
trong mục nhỏ cho đến khi nó được giới thiệu như m ột mục chính. Ân
bản mới này cũng giới thiệu cho sinh viên “các th àn h phần của hệ
thống chữ viết” (ví dụ, “từ gốc” (bùsliõu) và ngữ âm. Điều này sẽ tạo sự
dễ dàng hơn cho những sinh viên nước ngoài nắm vững m ột lượng vốn
từ vựng đủ lớn để sử dụng th àn h thạo tiếng Trung Quốc.
Ngoài ra, việc nhóm các ký tự lại th àn h “chuỗi ngữ âm ” (tức là nhiêu
ký tự có cùng th àn h phần ngữ âm) m ang lại những ích lợi sau:
• Tạo sự dễ dàng han cho sinh viên học được nhiều ký tự bằng cách
nối chúng qua một thành phần chung (ngữ ăm);
• Giúp sinh vỉẽn phân biệt giữa các ký tự giông nhau; và
• Giúp sinh viên nắm dược tính logic của hệ thông chữ viêt.
Cách sắp xếp các ký tự th àn h chuỗi ngữ âm là m ột trong những nét
dặc trưng của những ấn bản trước được củng cố trong ấn bản mđi.
Đôi với ba bảng danh sách HSCHDD được sử dụng đê chuẩn bị cho
quyển H ướng d ẫ n cách đọc và viêt tiên g T ru n g Q uốc mới (RWC),
sự liên quan đến những ấn bản trước của quyển H ướng d ẫ n cách dọc
và viết tiế n g T ru n g Quốc là như sau:
• Bảng danh sách “A ”, 800 ký tự (zi), trong đó 25 ký tự không nằm
trong những ấn bản trước của RWC;
• Bảng danh sách “B ”, 804 ký tự, trong đó 144 ký tự không nằm
trong những ấn bản trước của RWC; và
• Bảng danh sách “C” (bao gồm bảng phụ lục 11 ký tự), 601 ký tự,
trong đó 290 ký tự không n&m trong những ấn bản trước của
RWC.
Điều này có nghĩa là 459 ký tự raởi dã dược bổ sung vào ấn bản mới
này. Từ những ký tự được dưa vào trong những ấn bản trước của H ướng
dẫn cách đọc và viết tiế n g T rung Quốc, có lẽ hàng tá ký tự bị xóa
bỏ do không liên quan đến sự sử dụng th àn h thạo các bảng danh sách
HSCHDD. Một trong những n ét đặc trưng của ấn bản này và những ấn
bản trưởc của quyển H ướng d ẫ n cách đọc và viết tiế n g T ru n g Quốc
là ci thường được giới thiệu xuyên suô't quyển sách - và th ậ t ra, ci được
giới thiệu nhiều hơn zi khoảng 25% (2.500 ci so với 2.000 zi). Điều này
có nghĩa là khá dễ dàng thích nghi với th ể thức và phương pháp của
H ướng d ẫ n cách đọc và viết tiến g T rung Quốc nhằm giới thiệu các
bảng danh sách trong HSCHDD, kể cả ci.
Ân bản mới này vẫn duy trì sự th àn h công và n é t đặc trưng 'phổ biến
của những ấn bản trước - trước tiên giới thiệu các ký tự m à sinh viên sẽ
bắt gặp ngay trong những loại sách giáo khoa khác bằng tiếng Trung
Quốc - độc giả, sách đàm thoại, vâng vâng. Từ lần xuất bản dầu tiên
quyển H ướng d ẫ n cách đọc và viết tiế n g T ru n g Quốc vào năm
1979, vô số sách giáo khoa sơ cấp và trung cấp đã được xuất bản - dặc
biệt là ở nước Cộng hòa nhân dân T rung Hoa - vì vậy bây giờ không th ể
tuân thủ theo b ất kỳ sự sắp đặt nào như năm 1979 khi loạt sách giáo
khoa Yale là dộc quyền. Đối với ấn bản mới này, nỗ lực đê giải quyêt
điều này được thực hiện theo hai cách.
Trước hết, người soạn thảo đã dùng sự phán xét của m ình về các ký
tự m à các học viên nước ngoài thê kỷ thứ 21 rấ t có th ể b ắt gặp đâu tiên
khi học tiếng Trung Quô'c (bảng danh sách những ký tự như th ế không
khác m ấy so với vào thời điểm ở những ấn bản trước dược biên soạn).
Hai là, mỗi ký tự (zi) và mỗi từ (ci) dược đánh dấu là “A” hay “B” hay
“C” ở sự xuất hiện đầu tiên của chúng trong ấn bản mới H ướng dân
cách đọc và viết tiế n g T rung Quốc, theo bảng danh sách “A”, bảng
danh sách “B”, hay bảng danh sách “C” của những tài liệu học 'năm thứ
n h ấ t và năm thứ hai trong HSCHDD. Bằng cách dó, sinh viên có th ể
theo đuổi sở thích của m ình, sử dụng sự sắp xếp của các ký tự thành
chuỗi ngữ âm dể chọn nhanh một số lớn ký tự; hay chỉ học qua ký tự
“A” với những từ gốc và ngữ âm của nó, chú ý đến các ký tự có liên
quan, rồi sau này trồ lại học các ký tự “B” trong chuỗi ngữ âm, và cuối
cùng là học các ký tự “C”.
Người biên soạn chắc chắn không muốn làm nản lòng những sinh
viên đầy k h á t vọng sẽ tuán theo phương pháp học đầu tiên, do đó đã
giới thiệu một phương pháp khác như sau:
• Các sinh niên trước tiên chỉ học các ký tự ở bảng danh sách “A ”,
chú ý đến các hý tự có liên quan;
• Sau đó trở lại học các ký tự ờ bảng danh sách “B”, và cuối cùng
• Trở lại học các ký tự “C”.
Với phương pháp này, các sinh viên sẽ học tấ t cả các từ-gốc như
chúng được giới thiệu. Người biên soạn giới thiệu phương pháp này do
tốc độ học vốn có trong đó. ơ chương trìn h giảng dạy ở trường Đại học
phương Tây, sinh viên học nhiều chủ đề cùng lúc trong m ột học kỳ 16
tuần, sinh viên có th ể học bảy ký tự mới (zi) một đêm (35 ký tự mới một
tuần). Vào cuôl năm học thứ nhất, sinh viên sẽ biết tấ t cả các ký tự “A”
cũng như những từ gốc và ngữ âm của chúng; dồng thời sinh viên cũng
sẽ biết 270 ký tự của bảng danh sách “B” cùng với những từ gốc và ngữ
âm của chúng. Vào cuối học kỳ thứ ba, sinh viên sẽ học xong tấ t cả cac
ký tự “A” và “B” cùng với những từ gốc và ngữ âm của chúng.
Vào cuối năm học thứ hai, sinh viên sẽ học tấ t cả các ký tự trong các
bảng danh sách “A”, “B”, và “C” - và sẽ theo kịp việc học các ký tự (zi)
có liên quan, với k ế hoạch học do HSCHDD vạch ra.
Tuy nhiên, k ế hoạch học do HSCHDD vạch ra - ít n h ấ t có liên
quan đến tỉ lệ m à sinh viên được mong đợi học ci - dường như cho
rằn g sinh viên sẽ học tiến g Trung Quốc trong m ột khóa học tảng
cường - có lẽ ở Bắc Kinh; hầu như là môn học duy nh ất; và trong hơn
28 đến 32 tuần trong năm học ở trường đại học phương Tây thông
thường. Về lâu dài, tấ t cả điều này có nghĩa là sinh viên học ở m ột
trường đại học phương Tây cần trả i qua tám học kỳ (thay vì bón học
kỳ) và n ăn g lực ý thức dành cho việc học đọc và v iết tiến g Trung
Quốc rồi sử dụng “khoảng không” tạo ra trong tu ần học n hư vậy để
học tấ t cả ci trê n các bảng danh sách HSCHDD khác nhau (dĩ nhiên
cả 700 zi mới trê n bảng danh sách “D” và phụ lục của nó).
- 10 -
'iặ c t& to ý cCổ u i c á c A d ò c tt-ty
cAo- (Aíctt
Hệ thống chữ viết
Hệ thống chữ viết Trung Quốc dựa vào khoảng hai trăm th àn h phần
cơ bản, được gọi là “từ gô'c” ồ th ế giới phương Tây (ở Trung Quô'c là
bùshõu (nlỉli), hay “các dề mục”, liên quan đến cách chúng được sử dụng
dể sắp xếp hay dể lập bảng chỉ mục cho từ điển).
Tại sao không nói chính xác “hai trăm ” mà là “khoảng hai trăm ”?
Đó là bởi vì hệ thông tiền hiện đại (từ đầu th ế kỷ 18 đến dầu th ế kỷ 20)
gồm 214 từ gốc, nhưng những hệ thông sau năm 1949 đã thay dổi xung
quanh con sô' đó. Ví dụ, hệ thông Han-Ying Cidian hay Từ diển HoaAnh (có lẽ là quyển từ điển Hoa-Anh dược sử dụng rộng rãi n h ất trên
th ế giới) lệ thuộc vào m ột hệ thông gồm 226 từ gốc cộng với một mục bổ
sung. C hính hệ thông từ gốc của quyển từ điển đó được giới thiệu trong
ấn bản H ướng d ẫ n các và viết tiếng T rung Quốc đã được sửa
N hững người biên soạn từ điển sử dụng các từ gốc để sắp xếp từ điển
hay lập bảng chỉ mục cho từ điển dược sắp xếp theo ngữ âm. Chúng b ất
đầu với các từ gốc m ột n ét và kết thúc với những từ gốc có sô' n ét lớn
n h ấ t (17 n é t trong những từ điển tiền hiện đại, 13 n ét trong Han-Ying
Cidian cộng với 11 ký tự). Người biên soạn lấy mọi ký tự không phải là
từ gốc, quyết định từ gốc nào trong đó là quan trọng n h ất về m ặt logic
rồi phân loại ký tự dưới từ gốc đó trong từ điển hay chỉ mục. Dưới mỗi
từ gốc, các ký tự lúc này được sắp xếp, từ ít n ét n h ất đến nhiều nét
n h ấ t (không k ể số n é t trong từ gốc).
Mỗi khi m ột ký tự mới được tạo ra để đại diện cho m ột từ nào đó của
ngôn ngữ nói, ký tự được hình th àn h theo một trong sáu nguyên tắc
cho sáu loại ký tự khác nhau: 1) hình ảnh, 2) biểu tượng, 3) vay mượn
âm, 4) từ ghép âm - ý nghĩa, 5) từ ghép ý nghĩa-ý nghĩa, và 6) các từ
ghép đã được chọn lọc lại. Do vậy theo sự mở rộng này, chúng ta có th ể
nói rằn g có sáu - và chỉ sáu - loại ký tự.
Nếu hiểu rõ sáu nguyên tẩc trên , chúng ta sẽ th ấy tạ i sao mỗi ký tự
mới m à chúng ta học m ang nghĩa gì. Thay vì dường như là sự k ết hợp
các n é t th ấ t thường, ký tự sẽ phản án h m ột hệ thống logic dại điẹn
cho các từ và các khái niệm . Và mỗi ký tự mứi phức tạ p hơn - các từ
ghép - sẽ là m ột sự k ế t hợp các th àn h phần quen thuộc.
đổi này.
- 11 -
Chúng ta hãy xem mỗi trong sáu loại ký tự T rung Quốc.
1. Hình ảnh. M ột vài ký tự Trung Quốc là hình ản h của sự vật. Ký tự
“người/con người” là m ột chiếc que đơn giản vẽ hình con người: A.
Ký tự “dứa trẻ ” hay “em bé” là hình vẽ một đứa bé sơ sinh có thóp
mở: %. Đôi khi ký tự hiện dại là một hình ảnh rấ t cách diệu những
gì nó tượng trưng. Lúc này chúng ta phải nhìn vào lịch sử của ký tự
trước khi chúng ta nhìn thấy sự giống nhau m ột cách rõ ràng.
Ký tự “m ặt tră n g ” M được sử dụng giống như: ỉ ; ký tự “m ắt” @ giống
như: tar.
2. Biểu tượng. Một số ký tự Trung Quốc là các biểu tượng - tượng trưng
cho khái niệm m à chúng ám chỉ đến. Một số ví dụ về biểu tượng là:
± “ở trê n ”, T “bên dưới”, — “một”, z “hai”, = “ba”.
3. Vay mượn âm. Một số ký tự Trung Quốc đại diện cho m ột từ dược
p h át âm tương tự như m ột từ khác nhưng có ý nghĩa khác nhau,
chẳng hạn như “feet” và “feat” trong tiếng Anh. Loại ký tự này, một
hình ảnh hay biểu tượng cho m ột trong hai từ đồng âm, được vay
mượn nhằm đại diện cho từ đồng âm, dựa vào ngữ cảnh để làm rõ ý
nghĩa. Ví dụ, các từ “con bọ cạp” và “10.000” trước kia là từ dồng âm.
Ký tự $$ (hình thức đơn giản hóa hiện đại, ít sinh động hơn: 7Ĩ) ban
đầu có nghĩa là “con bò cạp” nhưng dược vay mượn cho “10.000” vì có
đôi chút sự bôi rối về ý nghĩa trong ngữ cảnh. Có lẽ bạn thấy rằng sẽ
bất tiện khi viết “10.000” trong ký hiệu biểu tượng giống như được sử
dụng để viết các con số “m ột”, “h ai”, và “ba”.
4. Từ ghép âm - ỷ nghĩa. Đôi khi một phần trong m ột ký tự T rung Quốc
gợi ra ý nghĩa, trong khi phần khác gợi lên cách p h át âm. Ví dụ, ký
tự "È, “quấn”, được p h át âm là bão. Nếu ký tự này được k ết hợp với ký
tự ỀL “cá”, k ết quả là một ký tự mới S6 “cá muối”, dược p h át âm là
bào. T hành phần “cá” gợi lên ý nghĩa và th àn h phần “quấn” (bão) gợi
ra cách p h át âm.
5. Từ ghép ý nglũa-ý nghĩa. Đôi khi hai ký tự được ghép với nhau thành
một ký tự mới mà ý nghĩa của nó tái sinh từ một sự logic nào đổ trong
sự đối chiếu của hai ký tự thành phần. Ký tự ỷ: “phụ nữ” bên cạnh ký
tự “đứa trẻ ” sẽ tạo th àn h ỊiỊ, một ký tự có nghĩa là “yêu” hay “được
yêu, thích, tố t”. Mặc dù sự logic trong kiểu đối chiếu như vậy thường
không đủ rõ ràng để bạn có th ể tìm ra ý nghĩa của m ột ky tự mới,
thường có một sự trợ giúp lớn khi cố nhớ một ký tự bạn dã n h ìn thấy
chỉ một lần duy nhất.
6. Từ ghép dược chọn lọc lại. Vào những thời điểm khác nhau trong
lịch sử ngôn ngữ viết, nh à văn thường muốn “kiểm soát” tố t hơn y
- 12 -
nghĩa của m ột ký tự m à m ình đang sử dụng vì những lý do khác
nhau. Lý do có th ể là: bởi vì ký tự - do bồi sự vay mượn âm - đã bắt
dầu đại diện cho một số từ khác nhau, hay có lẽ nó đại diện cho một
từ với m ột số ý nghĩa khác nhau. N hà văn có th ể thêm ký tự đang
tồn tại hoặc dể phân loại từ nó ám chỉ đến cái gì hay để xác định ý
nghĩa được dề cập đến trong ngữ cảnh cụ thể. Ví dụ, ký tự “con bò
cạp” Sĩ sau này được chọn lọc lại khi nó được sử dụng để đại diện
cho “con bò cạp” (thay vì “10.000”) bằng cách thêm từ gốc “con rệp”
& để tạo ra ký tự mới ãS luôn luôn có nghĩa là “con bò cạp” (hay về
m ặt hoán dụ, “đuôi của con bò cạp”) và không bao giờ có nghĩa là
“10.000”. Ký tự ỉ í tín g đại diện cho từ “sân” - đó là cung điện của
vua hay ở sân trước của m ột người nào đó. Cuôì cùng, một người nào
dó đã thêm từ gốc “nghiêng về” f~, là hình ảnh một m ái nh à và một
bức tường, để phân biệt cung điện của nhà vua (ỈỄ tín g ) với sân
trước của người bình thường (H tíng). Trong diện mạo mới, m ột số
những từ ghép được chọn lọc lại này là những từ ghép âm - ý nghĩa
dơn giản, và m ột vài trong sô đó - nếu bản th ân ký tự được chọn lọc
lại đã là m ột từ ghép âm - ý nghĩa - sẽ là từ ghép âm - ý nghĩa với
m ột th à n h phần gợi lên âm th an h và hai th àn h phần gợi lên ý
nghĩa”.
Chú thích
Sau đây là phần chú giải một mục ký tự từ ấn bản này:
1 4 5 6 7
í
— 416
-4 n ét
$
± 1
8 9
ZL
CHẼ, xe hơi; tên họ. T ừ gô’c XE HƠI (100) [A]
Ký tự là một hình ảnh chiếc xe hơi hay chiến xa
(nét ngang ờ trên và dưới là hai bánh xe).
h u ỗ ch ẻ tàu lửa [A]
3£|'ặỊ ch ẽ jỉãn xưởng [B]
chẽfủ tài x® riêng
23
C h ú g iải:
1. ký tự
2. số thứ tự ký tự
3. tổng số nét
4. biểu đồ thứ tự nét
5. cách p h á t âm và
giọng điệu
10
11
— 12
6. định nglũa ký tự
7. thông tin từ gốc
8. sô' từ gốc
9. bdng danh sách
H anyu S h u ip in g
Ciliui... (xem Lời mở
dầu)
■ 13 -
10. giải thích ký tự
11. những kết hạp ký
tự với cách phát âm,
ý nghĩa, và bảng
danh sách HSC
12. ký tự truyền thống
Hiểu các mục từ
ở giai đoạn mới b ắt dầu học, sinh viên nên đặc biệt chú ý đến thông
tin dược cho ở #6 ở trên , “định nghĩa ký tự”. Dĩ nhiên, cần biết m ột ký
tự “có nghĩa” là gì. Trong quyển H ướng d ẫ n cách dọc và viết tiê n g
T rung Q uốc, thông tin này được cho ở hình thức định nghĩa tiến g Anh
hay “lời chú thích”. Do có những khác biệt dáng kể giữa các hệ thông
ngữ pháp của tiến g T rung Quốc (m ột th àn h viên của họ ngôn ngữ
“Sino-Tibetan”), và của tiếng Anh (một th àn h viên của họ ngôn ngữ
“Âu-Ân”), các vấn dề có th ể nảy sinh với những định nghĩa này. Chúng
ta hãy xem xét quan điểm này sâu xa hơn một chút.
Chao Yuen Ren, trong quyển ngữ pháp tiếng Trung Quốc của ông (A
G ram m ar of Spoken C hinese, Berkeley: Trường đại học báo chí Caliíornia, 1968) xác dịnh như sau các mục từ cơ bản (“các lớp từ”, “từ loại”)
bằng tiếng T rung Quốc; lớp từ tiếng Anh cơ bản dược xếp ồ cột phía
bên phải.
L ớp từ T ru n g Q u ố c (th e o C hao) C ác lớ p từ tiế n g A n h
dộng từ (bao gồm có tín h từ) động từ
tên riêng
từ chỉ nơi chốn
từ chỉ thời gian
từ hạn định
từ chỉ sự đo lường
từ dinh vị (hậu tô làm biến đổi các từ không
chỉ nơi chốn sang các từ chỉ nơi chốn)
đại từ đại từ
những từ thay th ế khác
trạn g từ trạ n g từ
giới từ giới từ
Lúc bấy giờ b ấ t kỳ ai cố đưa ra định nghĩa tiến g A nh cho các từ
T rung Quốc (hay các ký tự đại diện cho chúng) sẽ gặp phải vân de
danh từ
tín h từ
danh từ
liên từ
tiểu từ
th án từ th án từ
liên từ
- 14 -