Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Hỏi đáp kỹ thuật canh tác trên đất dốc trồng cây lâm nghiệp ở hộ gia đình
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
KS. NGUYỄN VĂN TRÍ - KS. NGUYÊN XUÂN GIAO
ỹíẻi ếũf) Ịcỳ {f}uật
CANH TÁC TRÉN ĐẮT DOC
TRỐNG CÃY LÃM NGHIỆP
ở hô gia đình
ũ NGUYÊN
H Ọ C LIỆU
10A HỌC Tự NHIÊN VÀ CỒNG NGHỆ
iI
KS. NGUYỄN VĂN TRÍ - KS. NGUYEN x u â n g ia o
Hỏi đấp kỵ -thuật
CANH TÁC TRÊN ĐẤT D ố c,
TRỔNG CÂY LÂM NGHỆP■
ả kộ g ia clmk
ĐẠI HỌC THÁI NGUYỄN I
TRƯNG TÂMHỌCLIỆU • *
NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC Tự NHIÊN & CÔNG NGHỆ
LỜ I NÓI ĐẨU
Ngày nay, ở Việt Nam và trên thế giới, ai cũng hiểu rõ
sự gắn bó mật thiết giữa rừng cây và đời sống con người. Đ ể
duy trì được môi trờng sinh thái bền vững, vấn đề bảo vệ cho
được diện tích rừng hiện có, đẩy nhanh tốc độ trồng rừng mới
và phục hồi rừng trên các diện tích đất rừng hoang hoá, nâng
độ che phủ và phủ nhanh đất trông đồi trọc là nhiệm vụ lóm
lao, cấp bách của đất nước.
Những nám qua, rừng nước ta đã bị suy giảm cả vê sô'
lượng và chất lượng nên chưa đảm bảo đầy đủ các chức
năng: bảo vệ môi trường sinh thái, cung cấp lâm sản,...
Mất rừng gây nên tình trạng đất bị thoái hoá do xói
mòn, rửa trôi, sụt lở; các lòng sông, lòng hồ bị bối lấp;
hạn hán lũ lụt xảy ra thường xuyên; gió bão tàn phá, nhất
là ở các vùng ven biển cát bay lấn chiếm các khu dân cư,
đồng ruộng, đường sá, gảy tác hại lớn đến sản xuất và đời
sống nhân dân.
Do đó, người dân ở vùng đồi núi cần phải bảo vệ rừng,
trồng mới rừng và canh tác trên đất dốc sao cho bền vững
đ ể sử dụng mảnh đất của mình lâu dài, Ổn định thì sẽ tránh
được những thiệt hại không những đối với hiện tại mà cả
cho các đời con cháu mình.
Canh tác trên đất dốc hợp lý, biết áp dụng các biện
pháp kỹ thuật phù hợp đ ể thu hoạch các sản phẩm nông
lâm nghiệp cao một cách lâu dài, Ổn định mà không bị mất
đi và không bị giám độ phì nhiêu.
Đ ể giải quyết các vấn đề đó, bà con có thể dùng các
biện pháp khác nhau như làm ruộng bậc thang, đóng cọc,
xếp đá hoặc đào rãnh đ ể giảm sự cuốn trôi đất của nước
mưa, bón phân hữu cơ đ ể cải thiện độ phì đất... nhưng
biện pháp quan trọng và bền vững nhất, kinh tế nhất là
chọn loại cây trồng và bố trí cây trỏng hợp lý trên đất dốc.
3
T a l g i ã
MỤC LỤC
Lời nói đầu.............................................................................3
Phần I: Canh tác ừên đất dốc, kỹ thuật làm vườn
ươm ở hộ gia đình và phương pháp làm giàu rừng...................... 9
Câu hỏi 1: Xin cho biết lợi ích của việc canh tác
nông lâm kết hợp?......................................................................... 9
Câu hỏi 2: Những nguyên nhân gây thoái hoá, xói
mòn đất? Cách khắc phục chúng như thế nào?.......................... 13
Câu hỏi 3: Xin cho biết hiện nay ngành Lâm nghiệp
đã có những hướng đi cơ bản nào để canh tác bền vững
trên đất dốc?.................................................................................15
Câu hỏi 4: Xin cho biết những năm gần đây chúng ta
đã có những kỹ thuật tiến bộ nào trong canh tác trên đất
dốc bền vững?..............................................................................19
Câu hỏi 5: Có một số gia đình được chia đất lâm
nghiệp hoặc sống trong vùng có nhiều đất trồng rừng có
thể làm vườn ươm như thế nào?................................................. 28
Câu hỏi 6: Thế nào gọi là làm giàu rừng và lọi ích
của việc làm giàu rừng?..............................................................32
Câu hỏi 7: Xin cho biết các phuơng pháp làm giàu rừng?........ 34
Phần II. Cây dùng làm băng xanh cho mồ hình
SALT, cây cải tạo đất và làm giàu rừng.....................................37
Câu hỏi 8: Xin cho biết cây Cốt khí có phải là loài
cây dùng làm băng xanh cho mô hình SALT?...........................37
Câu hỏi 9: Trám là một loài cây vừa cho thu hoạch
quả, vừa cho khai thác nhựa, vừa trồng dưới tán rừng
nghèo kiệt để làm giàu rừng tự nhiên. Vậy, xin cho biết
giá trị kinh tế và kỹ thuật trồng loài cây này?............................38
Cảu hỏi 10: Cây Lát hoa là cây gỗ quý, dễ trồng, rất
thích hợp với việc làm giàu rừng, cải tạo phục hồi rừng.
Vậy, xin cho biết kỹ thuật trồng Lát hoa?.................................. 41
5
Cảu hòi 11: Hiện aav đi qua vùng đồi núi nào cũng
tháy cây Keo lai. Vậv. xin cho biết 2li trạ kinh tế và cách
trổ ns loại câv nàv?................................................................................. 44
Cáu hòi 12: Cảv BỜI lời khỏng những dùng làn gỗ.
vỏ bột hương mà Lá làm thức ãn cho gia súc. Xin cho biết
kv thuặr ưồng 2Ìống cây này?......................................................46
Phán III. Một só càv láv 20 và câv đa tác dụng----------- 48
Cảu hòi 13: Xm cho biết giá trị kinh tế. đặc điểm
lâm sinh và kỹ thuật ưốns cảv Mỡ?............................................ 48
Cảu hỏi 14: Vì sao trons cỏns cuộc cãi tạo rừng bà
con nỏng dãn thườns dùns cảv Muỗng đen để trồng?
Vậy. xin cho biết đặc điểm lãm sinh, siá trị kinh tế và kỹ
thuật ơồns cãv Muổna đen'1 ........................................................ 53
Cảu hòi 15: Cho biết giá trị kinh tế. đặc điểm lảm
smh và kv thuật ưồns cảv Ràns ràn£ m it?.................................54
Cảu hỏi 16: Xin cho biết giá trị kinh tế. đặc điểm
lãn sinh và kỹ thuật trồns cảv Sa m u?....................................... 57
Câu hòi 17: Trổns cảv Sao đen có để làm giàu rừn£ được
khôns? Cbo biét kỹ thiiậr trõQS và chăn: sóc loài cãv nàv?................60
Cảu hòi 18: ơ mọi miền đất nước ta. đáu đâu cũng
thấv có cây Xoan ta. Vậv. cảv Xoan ta có nhũn 2 lợi ích 2Ì
và cách trồng, chăm sóc loài câv nàv như thế nào?....................63
Cáu hỏi 19: Xin cho biết giá trị kinh tế. dãc điểm
lãm sinh và kỹ thuật ưồns cảv Cọ phèn?.................................... 65
Càu hỏi 20: Xm cho biết £iá trị kinh tế và kỹ thuải
trồng câv Đào lộn hót?................................................................. 6S
Cáu hỏi 21: Cảv Hổi Là một đặc sản rừns cho các
sản phảm kinh tế lớn dùns ưons nước và xuáí khẩu. Xin
cho biết đặc điém lảm sinh và kv thuật tróna?............................ 71
Cáu hỏi 22: Xin cho biết £iá trị Vinh tế và kỸ thuật
ĩróng cảy Quế?..........................7....... ...................... ................
Cáu hỏi 23: Cây Trấu ta. nsoài các giá trị kinh tế
k_n3.c con cươc trcn£ iâm ch.c bons CỈIO c-ác ^"IIÒTL h.o¿c
đổi chè. cà phê. Vậv. xin cho biết d i tn kinh tế và ¿ V
ìhuật tròng Trẩu ta?'/........................." .......;...................... !..
6
Phần IV. Cây làm nguyên liệu giấy và tre trúc..................81
Cảu hỏi 24: Cây Luồng dùng làm nguyên liệu giấy,
vật liệu xây dựng, v.v... và là mặt hàng có giá trị xuất
khẩu. Xin cho biết kỹ thuật trồng Luồng?................................. 81
Câu hỏi 25: Cho biết giá trị kinh tế, đặc điểm lâm
sinh và kỹ thuật ưồng cây Tràm?............................................... 84
Câu hỏi 26: Cho biết giá trị kinh tế, đặc điểm lâm
sinh và kỹ thuật trồng, chăm sóc Thông ba lá?.......................... 88
Câu hỏi 27: So với Thông ba lá, Thông đuôi ngựa có
những điểm gì khác? Xin cho biết về kỹ thuật trồng cây
Thông đuôi ngựa?.......................................................................91
Câu hỏi 28: ở Việt Nam, Thông nhựa là một trong
các loài cây trồng rừng chủ yếu. Vậy, xin cho biết đặc
điểm lâm sinh và kỹ thuật ưồng loài Thông nhựa?....................95
Câu hỏi 29: Xin cho biết đặc điểm lâm sinh và kỹ
thuật ừồng Bạch đàn ưắng?..................................................... 110
Câu hỏi 30: Xin cho biết đặc điểm lâm sinh và kỹ
thuật trồng cây Bương - một loại cây được sử dụng nhiều
trong đời sống hàng ngày của nhân dân?................................. 119
Câu hỏi 31: Cây Diễn trứng được dùng trong cải tạo
rừng và cũng được sử dụng nhiều trong đời sống hàng
ngày. Vậy, xin cho biết đặc điểm sinh thái, lâm sinh và kỹ
thuật trồng cây Diễn trứng?..................................................... 120
Câu hỏi 32: Xin cho biết kỹ thuật gieo ữồng và
chăm sóc cây Mây nếp?........................................................... 122
Cảu hỏi 33: Chotáắ kỹ thuật ữồr^và chăm sóc cây Song mật?.... 126
Câu hỏi 34: Kỹ thuật trổng và chăm sóc cây Tre gai?...........129
Cảu hỏi 35: Kỹ thuật trồng và chãm sóc cây Tre mai?..........132
Câu hỏi 36: Đặc điểm lâm sinh và kỹ thuật trồng,
chăm sóc cây Trúc cần câu?.................................................... 133
Câu hỏi 37: Xin cho biết đặc điểm lâm sinh và kỹ
thuật trồng, chăm sóc cây Trúc sào?........................................ 135
7
Phần V. Kỹ thuật ưồng xen cây nông nghiệp, dược
liệu dưới tán rừng...................................................................... 137
Câu hỏi 38: Xin cho biết tầm quan trọng của phương
thức canh tác ữồng xen dưới tán rừng?..................................... 137
Câu hỏi 39: Kỹ thuật trồng xen cây nông nghiệp,
cây dược liệu, cây ăn quả, cây đặc sản chịu bóng hoặc ưa
bóng dưới tán rừng theo những nguyên tắc nào là hợp lý ? ......138
Câu hỏi 40: Xin cho biết vì sao nông dân thường
dùng cây Dong riềng trồng xen dưới tán cây rừng?................. 142
Câu hỏi 41: Xin cho biết giá trị của cây Hoàng tinh
khi được nông dân trồng xen dưới tán cây lâm nghiệp và
kỹ thuật trồng loại cây này?.......................................................147
Câu hỏi 42: Xin cho biết đặc điểm sinh lý, sinh thái
và kỹ thuật trồng cây khoai Nưa dưới tán rừng?.....................149
Câu hỏi 43: Xin cho biết lợi ích và kỹ thuật trồng xen
cây Dứa ta (Dúa mật) dưới tán cây ãn quả và dưới tán cây rừng?....151
Câu hỏi 44: Xin cho biết hiện nay nông dân trồng cây
Củ mài để kinh doanh như thế nào?..........................................158
Cảu hỏi 45: Vì sao hiện nay nhân dân ta biết cách
trồng xen cây Ba kích dưới tán rừng?......................................161
Câu hỏi 46: Tại sao người ta vẫn nói Gừng có vị trí
quan ưọng ưong phương thức canh tác nông lâm kết hợp? .... 165
Câu hỏi 47: Xin cho biết giá trị kinh tế và kỹ thuật
trồng cây Sa nhân dưới tán rừng?.............................................170
Câu hỏi 48: Xin cho biết kỹ thuật ưồng Thảo quả
dưới tán rừng tự nhiên và rừng trồng?......................................175
8
Phần I
CANH TÁC TRÊN ĐẤT D ố c
KỸ THUẬT LÀM VƯỜN ƯƠM Ở HỘ GIA ĐÌNH
VÀ PHƯƠNG PHÁP LÀM GIÀU RỪNG
CûM Kỏi 1 1 X itt cKo biêt lợi íc k c ủ a v iệ c ccmh
tá c ttông lâm u ế t Kợp?
Đ ó p i
Kinh nghiệm của nhân dân ta và ở nhiều nơi cho thấy
ở những vùng trung du và miền núi trong canh tác trên đất
dốc cần sử dụng đủ các thành phần cây lâm nghiệp, cây
nông nghiệp ngắn ngày, cây ăn quả và các băng xanh trên
cùng mảnh đất thì hiệu quả sẽ cao nhất cả về mặt kinh tế
lẫn mặt bảo vệ đất.
Nước ta có lượng mưa lớn lại tập trung theo mùa nên mỗi
trận mưa thường rất to, hạt mưa rơi từ trên cao xuống sẽ gõ
rất mạnh vào mặt đất không có gì che phủ làm tan rã các hạt
đất. Sau đó dòng mưa chảy xối xả trên bể mặt đất sẽ cuốn trôi
các hạt đất này đem xuống phía dưới chân núi và chảy theo
sông suối. Cứ như thế mỗi năm lớp đất mặt bị bào mòn dần
cho đến khi trơ sỏi đá không thể canh tác được nữa. Vì vậy,
nếu canh tác khổng đúng kỹ thuật trên đất dốc thì chỉ một vài
năm cây trồng sẽ không cho thu hoạch nữa. Đó là thiệt hại vê
kinh tế đối với người nông dân ở miền núi
Khi mặt đất đã bị trơ trọi, đất lại dốc thì mỗi trận mưa
lớn nước sẽ dồn xuống rất nhanh tạo ra các trận lũ quét, lở đất
ở vùng núi và lụt lội ở vùng đồng bằng gây ra nhiều tai hoạ.
Đó là thiệt hại về đời sống đối với nhân dân cả nước.
9
Khi mặt đất không thể còn canh tác được nữa thì người
dân đành phải di chuyển đến chỗ khác, vùng đổi núi khác đê
sinh sống nên lại gây ra hiện tượng phá rừng trồng cây lương
thực làm cho diện tích đất rừng bị giảm dần, phá vỡ vòng
tuần hoàn tự nhiên gây mất cân bằng sinh thái, dẫn đến khí
hậu biến đổi theo hướng bất lợi như lũ lụt, hạn hán, bão, mưa
đá,... Đó là thiệt hại về môi trường đối với toàn nhân loại.
Chính vì vậy, bà con nông dân sống ở trung du, miền núi
cần phải canh tác trên đất dốc sao cho bền vững để sử dụng
mảnh đất của gia đình mình được lâu dài, ổn định thì sẽ tránh
được những thiệt hại kể trên.
Sau đây xin giới thiệu với bà con nông dân một số mô
hình sử dụng có hiệu quả đất dốc ở vùng núi và vùng đồi:
10
• Mô hình: Rừng + Rẫy luân canh + Bãi chăn thả +
Vườn + Ruộng
• Mô hình: Rừng + Trang trại + Vườn + Ruộng
11
Mô hình: Rìtng + Nương + Vườn nhà
Rừng trổng nguyên
liệu giấy Bổ dề,
Mỡ, Bach đàn. K ;
Nương lúa, sắn xen đỗ, lạc I Vườn cây quanh nhà
• Mô hình: Rừtĩg phục hồi hoặc rừng trổng + Nương chè
hoặc cây ăn quả + Vườn cà phê
I
12
Mô hình: RVAC
hỏi 2 i nguỵầy\ tthân g ầ ỵ tKoái Woá,
xói mòn đấ tô ClácU UKắc pki^c cU ú«9 nhu ú \ể (Aầo?
Đ á p :
1. Nguyên nhân gây thoái hoá và xói mòn đất
• Nguyên nhân chính gảy thoái hoá đất là những sai
lầm của con người trong quá khứ và cả trong hiện tại về sử
dụng và quản lý đất dốc, dẫn đến xói mòn đất, đất bị nén
chặt mất khả năng giữ nước nên dòng chảy bề mặt lớn gây
lũ ống, lũ quét ở miền núi và lụt lội ở miền đồng bằng. Do
mất khả năng giữ nước nên hạn hán thường xảy ra khi
thiếu mưa và suốt trong mùa khô. Rõ ràng, xói mòn đất tuy
là hiện tượng chính dẫn đến thoái hoá đất, song chỉ là hậu
quả của hoạt động sản xuất trên đất dốc.
13