Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

học kì II 10 OK
MIỄN PHÍ
Số trang
52
Kích thước
221.3 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
918

học kì II 10 OK

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

Ngày soạn : 15 – 01 – 2009.

Ngày dạy :

Tuần : 21

Tiết PP : 41

Bài 15

LÀM QUEN VỚI MICROSOFT WORD

I./ Mục tiêu bài học

1./ Kiến thức:

- Biết được cách khởi động chương trình ứng dụng Word.

- Biết được giao diện của MS – Word

- Biết cách thoát khỏi chương trình ứng dụng Word.

2./ Kỹ năng:

Thao tác được các cách mở và đóng chương trình ứng dụng Word.

3./ Thái độ:

Có thái độ học tập đúng đắn, nghiêm túc.

II./ Tài liệu – thiết bị dạy học.

- Sách giáo khoa, Sách giáo viên Tin Học 10.

III./ Phương pháp:

IV./ Tiến trình tổ chức dạy học.

1./ Ổn định lớp.(1 phút)

2./ Kiểm tra bài cũ.(5 phút)

- Có bao nhiêu kiểu gõ được sử dụng trong soạn thảo văn bản ?

- Chuyển đổi câu sau sang kiểu gõ Telex “Tin học là một ngành khoa học ”

3./ Giới thiệu bài mới: (4 phút)

Sau khi tìm hiểu hệ soạn thảo văn bản và các vấn đề khác liên quan trong

soạn thảo vậy hệ soạn thảo nào được sử dụng phổ biến nhất hiện nay ta đi vào

tìm hiểu trong tiết này

4./ Nội dung bài mới

Tg Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

15

phút

Giới thiệu cho học

sinh biết cách khởi

động chương trình

Word

Học sinh chú ý

lắng nghe và ghi

chép

I./ Màn hình làm việc của Word.

1./ Khởi động Word.

- Double click vào biểu tượng trên

màn hình Desktop

- Start --> All Programs -->

Microsoft Word.

2./ Các thành phần chính trên

1

cửa sổ.

- Thanh tiêu đề

- Thanh bảng chọn.

- Thanh công cụ chuẩn.

- Thanh công cụ định dạng.

- Thanh trạng thái.

3./ Tìm hiểu một số chức năng

trên các thanh công cụ.

Sách giáo khoa.

1

5

p

h

út

II./ Kết thúc phiên làm việc với

Word.

Sau khi một văn bản đá được

soạn thảo xong ta phải lưu văn bản

lại để sử dụng lâu dài. Để lưu một

văn bản ta thực hiện một trong các

cách sau:

- Click File --> Save.

- Click chuột vào biểu tượng

trên thanh công cụ chuẩn.

- Nhấn tổ hợp phím Ctrl + S.

Để kết thúc phiên làm việc với

văn bản ta thực hiện các cách sau:

- File --> Close.

- Click vào biểu tượng X bên góc

phải cửa sổ

Để kết thúc phiên làm việc với

Word ta thực hiện các cách sau:

- File --> Exit.

- Click vào biểu tượng X bên góc

phải cửa sổ.

5./ Củng cố - dặn dò. (5 phút)

- Cách khởi động và thoát trình ứng dụng Word.

- Xem nội dung phần còn lại của bài.

Ngày soạn : 15 – 01 – 2009.

Ngày dạy :

Tuần : 21

2

Tiết PP : 42

Bài 15

LÀM QUEN VỚI MICROSOFT WORD(tt)

I./ Mục tiêu bài học

1./ Kiến thức:

- Biết được cách soạn thảo một văn bản đơn giản trên hệ soạn thảo văn bản

Word.

- Biết được một số thao tác trên hệ soạn thảo.

2./ Kỹ năng:

- Soạn thảo được một văn bản đơn giản trên hệ soạn thảo văn bản Word.

- Thực hiện được một số thao tác trên hệ soạn thảo

3./ Thái độ:

Có thái độ học tập đúng đắn, nghiêm túc.

II./ Tài liệu – thiết bị dạy học.

- Sách giáo khoa, Sách giáo viên Tin Học 10.

III./ Phương pháp:

IV./ Tiến trình tổ chức dạy học.

1./ Ổn định lớp.(1 phút)

2./ Kiểm tra bài cũ.

3./ Giới thiệu bài mới: (5 phút)

Sau khi biết được cách khởi động và thoát chương trình ứng dụng Word vậy

cách soạn thảo văn bản trên Word như thế nào và có những thao tác cơ bản nào

trên nó sẽ được tìm hiểu trong tiết này.

4./ Nội dung bài mới

Tg Hoạt động GV Hoạt động

HS

Nội dung

Giới thiệu cho

học sinh biết

một số thao tác

cơ bản trên hệ

soạn thảo

Học sinh chú

ý lắng nghe

và ghi chép

III./ Soạn thảo văn bản đơn giản.

1./ Mở tệp văn bản.

a./ Mở tệp văn bản mới hoàn toàn

Sau khi mở trình ứng dụng Word để mở

một tệp mới hoàn toàn ta thực hiện một

trong các cách sau:

- Click File --> New

- Click vào nút lệnh trên thanh công cụ

chuẩn.

3

34

phút

- Nhấn tổ hợp phím Ctrl + N.

b./ Mở một tệp đã có.

Để mở một tệp đã có ta có thể thực

hiện một trong các cách sau:

- Click File --> Open

- Click vào biểu tượng trên thanh công cụ

chuẩn.

- Nhấn tổ hợp phím Ctrl + O.

2./ Con trỏ văn bản và con trỏ chuột.

Con trỏ trên màn hình soạn thảo bao

gồm hai loại : Con trỏ văn bản và con trỏ

chuột.

Di chuyển con trỏ văn bản:

- Dùng chuột: Di chuyển con trỏ chuột đến

vị trí mong muốn và click chuột.

- Dùng phím: Nhấn các phím Home, End,

Page Up, Page Down. Các phím mũi tên

hoặc tổ hợp phím Ctrl và các phím đó.

3./ Gõ văn bản.

Trong quá trình soạn thảo văn bản khi

con trỏ văn bản ở vị trí cuối dòng và sát lề

phải của trang thì sẽ tự động xuống dòng

tiếp theo.

trong khi gõ văn bản cần chú ý hai chế độ

gõ văn bản sau:

- Gõ chèn: Kí tự gõ vào sẽ được chèn vào

bên trái con trỏ văn bản.

- Gõ đè: Kí tự gõ vào sẽ đè vào bên kí tự

bên phải con trỏ văn bản.

4./ Các thao tác biên tập văn bản.

a./ Chọn văn bản.

- Đặt con trỏ văn bản vào vị trí bắt đầu

chọn.

- Nhấn giữ Shift và đặt con trỏ văn bản

vào vị trí kết thúc. 4

hoặc có thể làm theo cách sau:

- Click chuột vào vị trí bắt đầu chọn.

- Kéo thả chuột trên phần văn bản cần

chọn.

b./ Xóa văn bản.

Để xóa một vài kí tự ta có thể dùng các

phím sau để xóa.

- BackSpace :Xóa các kí tự trước con

trỏ văn bản.

- Delele: Xóa các kí tự sau con trỏ văn

bản.

Xóa đoạn văn bản

- Chọn đoạn văn bản cần xóa.

- Sử dụng một trong hai phím để xóa

hoặc thực hiện lệnh

Edit --> Cut.

c./ Sao chép:

- Chọn phần văn bản cần sao chép.

- Edit -->Copy.

- Đặt con trỏ vào vị trí cần sao chép.

- Edit -->Paste.

d./ Di chuyển:

- Chọn phần văn bản cần di chuyển.

- Edit -->Cut.

- Đặt con trỏ vào vị trí cần di chuyển đến.

- Edit -->Paste.

5./ Củng cố - dặn dò. (5 phút)

- Nắm vững các thao tác cơ bản.

- Xem nội dung bài chuẩn bị làm bài tập.

5

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!