Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam
Hoạt động đối chất theo luật tố tụng hình sự Việt Nam
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP. HỒ CHÍ MINH
LÂM DUY THANH
HOẠT ĐỘNG ĐỐI CHẤT
THEO LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM
LUẬN VĂN THẠC SĨ
CHUYÊN NGÀNH LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ
ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG
TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2020
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP. HỒ CHÍ MINH
HOẠT ĐỘNG ĐỐI CHẤT
THEO LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM
Chuyên ngành: Luật Hình sự và Tố tụng hình sự
Định hƣớng ứng dụng
Mã số: 60380104
Người hướng dẫn khoa học: TS. Lê Nguyên Thanh
Học viên: Lâm Duy Thanh
Lớp: Cao học Luật, Sóc Trăng khóa 2
TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2020
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn “Hoạt động đối chất theo Luật tố tụng hình sự
Việt Nam” là công trình nghiên cứu do chính tôi thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa
học của TS. Lê Nguyên Thanh. Các nội dung, thông tin được trình bày trong luận
văn là trung thực.
Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về lời cam đoan trên của mình.
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 26 tháng 5 năm 2020
Tác giả
Lâm Duy Thanh
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
BLHS : Bộ Luật Hình sự
BLTTHS : Bộ Luật Tố tụng hình sự
CQCSĐT : Cơ quan Cảnh sát điều tra
CQĐT : Cơ quan điều tra
ĐTV : Điều tra viên
KSV : Kiểm sát viên
TA : Tòa án
TAND : Tòa án nhân dân
VKS : Viện kiểm sát
VKSND : Viện kiểm sát nhân dân
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU........................................................................................................1
CHƢƠNG 1. ĐỐI CHẤT THEO THỦ TỤC CHUNG TRONG TỐ TỤNG
HÌNH SỰ VIỆT NAM ..............................................................................................6
1.1. Quy định của pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam về thủ tục chung của
hoạt động đối chất ........................................................................................................6
1.1.1. Căn cứ và điều kiện đối chất theo thủ tục chung ........................................6
1.1.2. Trình tự, thủ tục tiến hành đối chất theo thủ tục chung .............................9
1.2. Thực tiễn áp dụng pháp luật tố tụng hình sự về hoạt động đối chất theo
thủ tục chung ...............................................................................................................15
1.2.1. Tình hình tiến hành hoạt động đối chất theo thủ tục chung ....................15
1.2.2. Những hạn chế của thực tiễn đối chất theo thủ tục chung và nguyên
nhân ...........................................................................................................................16
1.3. Các biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động đối chất theo thủ tục chung ....24
1.3.1. Biện pháp hoàn thiện pháp luật về đối chất theo thủ tục chung .............24
1.3.2. Các biện pháp khác bảo đảm hiệu quả hoạt động đối chất theo thủ tục
chung .........................................................................................................................25
Kết luận Chƣơng 1 ..................................................................................................26
CHƢƠNG 2. ĐỐI CHẤT THEO THỦ TỤC TỐ TỤNG ĐỐI VỚI NGƢỜI
DƢỚI 18 TUỔI........................................................................................................27
2.1. Quy định của pháp luật tố tụng hình sự về thủ tục đối chất đối với ngƣời
dƣới 18 tuổi ..................................................................................................................27
2.1.1. Căn cứ, điều kiện đối chất đối với người dưới 18 tuổi.........................27
2.1.2. Trình tự, thủ tục đối chất đối với người dưới 18 tuổi...........................31
2.2. Thực tiễn áp dụng các quy định của BLTTHS về đối chất đối với ngƣời
dƣới 18 tuổi ..................................................................................................................34
2.2.1. Tình hình tiến hành hoạt động đối chất theo thủ tục tố tụng đối với
người dưới 18 tuổi ...................................................................................................34
2.2.2. Những hạn chế của thực tiễn đối chất đối với người dưới 18 tuổi và
nguyên nhân..............................................................................................................35
2.3. Các biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động đối chất đối với ngƣời
dƣới 18 tuổi..................................................................................................................39
2.3.1. Biện pháp hoàn thiện pháp luật tố tụng hình sự về hoạt động đối chất
đối với người dưới 18 tuổi ......................................................................................39
2.3.2. Các biện pháp khác bảo đảm hiệu quả hoạt động đối chất đối với người
dưới 18 tuổi...............................................................................................................41
Kết luận Chƣơng 2 ..................................................................................................43
KẾT LUẬN..............................................................................................................44
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
1
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Đối chất là một hoạt động điều tra được quy định trong BLTTHS nh m làm
r mâu thuẫn trong lời khai gi a hai người hay nhiều người mà đ ti n hành các
biện pháp điều tra khác nhưng chưa giải quy t được mâu thuẫn. Hoạt động này có ý
nghĩa trong việc giải quy t mâu thuẫn, đánh giá lời khai, chứng cứ để làm căn cứ
giải quy t vụ việc.
Hoạt động đối chất mang tính tương đối phổ bi n trong hoạt động tố tụng hình
sự Việt Nam. Đây là nguồn chứng cứ khá quan trọng, bởi lẽ đối chất không chỉ để
làm rõ mâu thuẫn trong lời khai mà còn góp phần làm sáng tỏ sự thật khách quan của
vụ án, hành vi phạm tội, tìm ra nguyên nhân, điều kiện phạm tội để t đó có biện
pháp phòng ng a, ngăn chặn. Hoạt động đối chất góp phần quan trọng cho công tác
điều tra x lí tội phạm đảm bảo đ ng người, đ ng tội, đ ng pháp luật. Do đó, hoạt
động đối chất phải được thực hiện đ ng theo trình tự, thủ tục tố tụng hình sự.
Đối chất trong điều tra vụ án hình sự được BLTTHS năm 2015 cụ thể hóa quy
định tại Điều 189 và Điều 421, đánh dấu r nét sự ti n bộ về tư duy lập pháp, trong
đó v a nâng cao chất lượng hoạt động đối chất v a xóa bỏ nh ng bất cập trong quá
trình điều tra vụ án hình sự, k t quả đ đem lại hiệu quả tích cực trong đấu tranh,
phòng ng a tội phạm. Tuy nhiên, trong thực tiễn điều tra tội phạm thì hoạt động đối
chất còn gặp không ít nh ng khó khăn nhất định, nhận thức pháp luật và áp dụng vào
thực tiễn hoạt động điều tra hình sự còn hạn ch . Do đó, quá trình đối chất không
tuân thủ đ ng quy định, việc áp dụng hoạt động đối chất còn tùy tiện, kinh nghiệm
chủ nghĩa. Cho nên có nhiều vụ án hoạt động đối chất chỉ là hình thức, làm qua loa
cho đầy đủ theo yêu cầu điều tra, Điều tra viên còn chủ quan, nóng vội thỏa m n với
lời khai của nh ng người tham gia tố tụng mà bỏ qua khâu kiểm tra xác minh, thu
thập các tài liệu, chứng cứ có giá trị chứng minh tội phạm mà đ cho ti n hành đối
chất; chưa áp dụng hoạt động đối chất một cách linh hoạt, sáng tạo, khoa học... đ n
khi đưa vụ án ra truy tố xét x thì phát sinh nhiều tình ti t mới, thậm chí vi phạm về
thủ tục tố tụng, ảnh hưởng đ n hiệu quả đấu tranh phòng chống tội phạm. Tình hình
trên đòi hỏi người có th m quyền đối chất không nh ng phải nắm v ng các quy định
của pháp luật, tuân thủ chặt chẽ các thủ tục tố tụng mà còn phải có ki n thức nhất
định về tâm lý để phục vụ cho hoạt động đối chất đạt chất lượng cao.
Đ n nay, đ có một số công trình nghiên cứu về hoạt động đối chất trong điều
tra vụ án hình sự, tuy nhiên nội dung còn hạn ch , chưa đáp ứng được nh ng cần
2
thi t trong thực tiễn, xu hướng cải cách tư pháp và xây dựng Nhà nước pháp quyền
XHCN. Vì vậy, việc hoàn thiện quy định hoạt động đối chất là h t sức cần thi t
nh m giải quy t kịp thời nh ng vướng mắc, hạn ch khi áp dụng quy định này trong
thực tiễn hiện nay, có ý nghĩa to lớn về mặt lý luận và thực tiễn đấu tranh phòng
ng a tội phạm. Xuất phát t nh ng lý do trên, tôi chọn nghiên cứu đề tài: “Hoạt
động đối chất theo Luật tố tụng hình sự Việt Nam” làm đề tài luận văn tốt nghiệp
Cao học là thật sự cần thi t.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Các công trình nghiên cứu về hoạt động đối chất theo luật Tố tụng hình sự
Việt Nam hiện nay rất hạn ch và chưa có công trình nào nghiên cứu một cách tập
trung, đầy đủ và thống nhất. Tác giả đ ti n hành nghiên cứu các nhóm công trình
nghiên cứu sau:
Sách, giáo trình nghiên cứu cơ bản về luật tố tụng hình sự:
Võ Khánh Vinh (2011), Bình luận khoa học Bộ luật Tố tụng hình sự, Nxb Tư
pháp, Hà Nội. Tại công trình này tác giả bình luận các quy định của BLTTHS năm
2003, trong đó có quy định các biện pháp điều tra, trong đó có hoạt động đối chất.
Tuy nhiên, tác giả chỉ trình bày nh ng nội dung cơ bản, chưa đi sâu vào nghiên cứu,
phân tích đầy đủ hoạt động này.
PGS.TS Nguyễn Ngọc Chí (2013), Giáo trình luật tố tụng hình sự Việt Nam,
Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội. Công trình này cũng chỉ trình bày nh ng vấn đề
khái quát chung nhất mà chưa đi sâu nghiên cứu, phân tích hoạt động đối chất trong
hoạt động điều tra.
Nhóm tác giả PGS.TS. Đỗ Thị Phượng, PGS.TS. Trần Văn Luyện, TS.
Nguyễn Mai Bộ, TS. Lê Văn Thư, TS. Nguyễn Ngọc Hà, LS.ThS. Nguyễn Cao
Hùng, LS.ThS. Phạm Thanh Bình, LS. Phạm Thị Thu (2018), Bình luận khoa học
Bộ luật Tố tụng hình sự 2015, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội. Tại công trình này
tác giả bình luận các quy định của BLTTHS năm 2015, có bao gồm các biện pháp
điều tra, trong đó có hoạt động đối chất. Tuy nhiên, tác giả chỉ trình bày nh ng nội
dung cơ bản, chưa đi sâu vào nghiên cứu, phân tích hoạt động này.
Các khóa luận tốt nghiệp:
La Thị Mỹ Hương (2012): “Đối chất trong tố tụng hình sự. Lý luận và thực
tiễn”. Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh. Đề tài đ đề
cập đ n hoạt động đối chất quy định trong Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003, không
còn phù hợp với thực tiễn hoạt động điều tra hiện nay. Quy định về hoạt động đối
3
chất theo Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 đ quy định chặt chẽ hơn, do đó việc
nghiên cứu cần được thực hiện chuyên sâu hơn n a.
Trần Kim Huệ (2012): “Kiểm sát các hoạt động điều tra các vụ án hình sự”.
Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học luật TP Hồ Chí Minh. Nội dung khóa luận của
tác giả có đi sâu phân tích lý luận và thực tiễn của hoạt động đối chất nhưng chỉ gắn
liền với vai trò kiểm sát hoạt động đối chất, chưa đi sâu vào hoạt động đối chất của
Điều tra viên và nh ng khó khăn vướng mắc trong thực tiễn ti n hành hoạt động này.
Các đề tài nghiên cứu khoa học:
Đặng Thanh Nga, (2007), Luận án ti n sĩ tâm lý học “Đặc điểm tâm lý của
người chưa thành niên có hành vi phạm tội”, Viện tâm lý học, Viện khoa học x
hội Việt Nam.
“Những vấn đề lý luận và thực tiễn về hoạt động điều tra của Kiểm sát viên
trong giai đoạn điều tra, truy tố vụ án hình sự”, M số: ĐT- 08. Chủ nhiệm đề tài:
Lương Hải Y n, Thư ký: Hoàng Xuân Đàn, Tham gia: Nguyễn Thị Thanh T ,
Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội, 2018.
“Tác động tâm lý của Điều tra viên trong quá trình điều tra vụ án hình sự đối
với người dưới 18 tuổi phạm tội”, M số: ĐTSV – 09. Chủ nhiệm đề tài: V Thị
Ngọc Trinh, Thành viên: Phạm Tuấn Anh, Nguyễn Thị T Oanh, Nguyễn Tài Linh,
Nguyễn Ngọc Ánh, Giáo viên hướng dẫn: Trần Thị Thanh, Trường Đại học Kiểm
sát Hà Nội, 2019.
Các đề tài trên chỉ nghiên cứu một khía cạnh khái quát về hoạt động đối chất,
không đi sâu nghiên cứu trình tự, thủ tục đối chất cũng như nh ng khó khăn vướng
mắc trong thực tiễn ti n hành đối chất.
Bài báo, tạp chí: “Nâng cao hiệu quả tiến hành đối chất trong điều tra vụ án
hình sự theo quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015”, Nguyễn Đức Hạnh, Tạp
chí Khoa học Kiểm sát, Số 2/2019, Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội. “Hoạt động đối
chất theo bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 - Thực tiễn áp dụng tại viện kiểm sát nhân
dân huyện Duyên Hải, Tỉnh Trà Vinh”, Nguyễn Huỳnh Như, Kiểm sát viên, Viện Kiểm
sát nhân dân tối cao, Tạp chí kiểm sát Số 08, 2018. “Kỹ năng kiểm sát việc đối chất và
hỏi cung bị can trong các vụ án ma túy”, Huỳnh Đông Bắc, Kiểm sát viên, Viện kiểm
sát nhân dân tối cao, Tạp chí kiểm sát Số 2, 2018. “Những điểm cần chú ý khi kiểm sát
hoạt động đối chất theo quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015”, Trần Thị
Quy n, Kiểm sát viên, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Tạp chí kiểm sát Số 06, 2017.
Nhìn chung các bài vi t nêu ra nh ng quy định chung về đối chất, tập trung đánh giá