Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Hoạt động chuyển giao công nghệ qua các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành
PREMIUM
Số trang
106
Kích thước
40.9 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
927

Hoạt động chuyển giao công nghệ qua các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

BỘ GIÁO DỰC VÀ ĐÀO TẠO

TRirỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

PHẠM THỊ LIỄU

HOẠT BỘNỄ CHUYÊN m CCN6 NGHỆ

O lid c á c DOQNH N G H IỆP ( ó ¥ 0N Đ ầ u T ư TRỰ C T IÊ P

NƯ Ớ C N G O ÌII v à o NGÀNH DỆT MAY V IỆ T NAM

LUÂN VẰN THẠC s ĩ KINH TÉ

HÀ NỘI - 2 0 0 3

Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

T R Ư Ờ N G Đ Ạ I H Ọ C K IN 1I T Ê Q U ố C D Â N

tb * tu «é>

PHẠM THỊ LIỄU

HOẠT DỘNG CHUYỂN GIAO CỐNG NGHỆ

QUA CẮC DOANH NGHIỆP cú VỐN ĐẨU Tư TRỤC TIẾP

NUỚC n g o ài Vào ngành d ệt m a y v iệ t n am

LUÂN VĂN THAC sĩ KINH tẽ'

• •

Chuyên ngành: Quân trị Kinh doanh Quốc tế

Người hướng dẫn:

PGS.TS. NGUYỄN THỊ HƯỜNG

Chủ nhiệm Bộ môn Kinh doanh Quốc tế

THS. 1fiỉf

Hà Nội ' 2003

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành bản luận văn này, tôi xin chân thành cảm ơn các thầy

giáo, cô giáo Khoa Kinh tế và Kinh doanh Quốc tế, Khoa Sau Đại học

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã tạo điều kiện và giúp đỡ tôi trong quá

trình nghiên cứu và viết luận văn. Đặc biệt tôi xin chân thành cảm ơn cô giáo

PGS. TS Nguyễn Thi Hường đã tận tâm hướng dẫn giúp tôi hoàn thành

luận văn. Tôi xin gửi tới Vụ Quản lý dự án ĐTNN Bộ KH & ĐT, tới các anh

các chị Hiệp hội Dệt may Việt Nam và một số cơ quan thực hiện ĐTNN đã

tạo điều kiện cho tôi thu thập, hoàn chỉnh số liệu của luận văn.

Xin gửi tới bạn bè, đồng nghiệp và gia đình lòng biết ơn sâu sắc vì đã

chia sẻ, giúp đỡ tôi trong quá trình viết và bảo vệ luận văn.

Hà Nội, ngày tháng năm 2003

ĨẤcỷÀ

(jyh a n t \7 h i <£jễn

DflNH Mgc CflC Từ VIẾT TflT

ASEAN: Association of south East Asian Nations

Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á

CPH: Cổ phần hóa

CN: Công nghệ

CGCN: Chuyển giao công nghệ

DN: Doanh nghiệp

DNLD: Doanh nghiệp liên doanh

DNHTKD: Doanh nghiệp hợp tác kinh doanh

DA: Dự án

ĐTTH: Đầu tư thực hiện

ĐTTTNN: Đầu tư trực tiếp nước ngoài

GDP: Gros Domestic Product

(Tổng sản phẩm quốc nội)

KH & CN: Khoa học và công nghệ

SHCN: Sở hữu công nghiệp

UNIDO: Tổ chức phát triển công nghiệp của Liên hợp quốc

USD: Urited States Dollas

(Đô la Mỹ)

VĐT: Vốn đầu tư

VNN:

XK:

Vốn nước ngoài

Xuất khẩu

MỤC LỤC

PHẦN Mỏ ĐẦU 1

C h ư ơ n g 1. Lý luận cơ bản về hoạt động chuyển giao công 4

nghê qua các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực

tiếp nước ngoài

1.1. Khái niệm chung về chuyên giao công nghệ. 4

1.1.1. Các khái niệm cơ bản. 4

1.1.2. Phân loại các hình thức chuyển giao công nghệ. 10

1.1.3. Các kênh chuyển giao công nghệ. 14

1.1.4. Tác động của chuyển giao công nghệ. 16

1.2. Chuyên giao công nghệ qua các doanh nghiệp có vôn 19

đầu tư trực tiếp nước ngoài.

1.2.1. Khái niệm và đặc điểm của doanh nghiệp có vốn đầu tư 19

trực tiếp nước ngoài.

1.2.2. Các đặc điểm và nhân tố ảnh hưởng đến CGCN qua các doanh 21

nghiệp có vốn FDI.

1.3. Môt sô kinh nghiệm quốc t ế về CGCN qua các doanh 26

nghiệp FDI và khả năng vân dụng vào Việt Nam.

1.3.1. Một số kinh nghiệm quốc tế về CGCN. 26

1.3.2. Khả năng vận dụng kinh nghiệm của các nước vào Việt Nam. 32

C h ư ơ n g 2. Thực trạng hoạt động chuyển giao công nghệ 34

trong lĩnh vực dệt may thông qua các doanh

nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài

2.1. Đặc điểm và thực trạng công nghệ dêt may Việt Nam 34

2.1.1. Đặc điểm của công nghệ dệt may 34

2.1.2. Thực trạng thiết bị công nghệ dệt may 36

2.1.3. Sự cần thiết của tiếp nhận công nghệ nước ngoài để phát 39

triển công nghiệp dệt may Việt Nam

2.2. Thực trạng hoạt động CGCN trong lĩnh vực dệt may 43

thông qua các doanh nghiệp có vốn FDI

2.2.1. Tinh banh ĐTTTNN và CGCN WO dệt may giai đoạn 1988 - 2002 43

2.2.2. Tình hình triển khai hoạt động CGCN trong ngành may ở 48

một số công ty tại Hà Nội

2.2.3. Đánh giá chung về hoạt động CGCN qua dự án ĐTTTNN

trong ngành may thời gian qua

Trang

59

2.3. Nhận xét rút ra qua phân tích hoạt động CGCN trong tình 63

vực dệt may thông qua các doanh nghiêp có vốn FDI.

2.3.1. Các kết quả đạt được. 63

2.3.2. Những nhược điểm và vấn đề đặt ra cần khắc phục. 66

2.3.3. Nguyên nhân của những tồn tại 70

Chương 3. Phương hướng và giải pháp chủ yếu hoàn thiện hoạt 74

động chuyển giao công nghệ trong Ghh vực dệt may

thông qua các doanh nghiệp có vốn ĐTTTNN

3.1. Chiến lược của ngành dệt may đến năm 2010. 74

3.1.1. Mục tiêu chiến lược. 74

3.1.2. Phương hướng cơ bản phát triển ngành công nghiệp dệt may. 77

3.2. Các giải ph áp chủ yếu hoàn thiện hoạt đông chuyên 78

giao công nghệ từ phía các doanh nghiêp d ệ t may có

vốn FDI.

3.2.1. Xây dựng chiến lược chuyển giao công nghệ của doanh 78

nghiệp kết gắn vốn - công nghệ và thị trường đầu ra.

3.2.2. Đẩy mạnh cổ phần hóa DN may và đa dạng hóa các hình 81

thức CGCN

3.2.3. Tăng cường công tác nghiên cứu khoa học nhằm nội sinh 82

hóa công nghệ được chuyển giao.

3.2.4. Tăng cường đào tạo nguồn nhân lực và tuyển dụng lao động 84

kỹ thuật, không ngừng củng cố và nâng cao trình độ cán bộ

công nhân viên phù hợp với trình độ quốc tế nhằm nâng cao

hiệu quả hoạt động chuyển giao công nghệ.

3.2.5. Thay đổi phương thức quản lý doanh nghiệp 85

3.2.6. Năng động tự chủ tìm kiếm đối tác liên doanh CGCN 85

3.3. Các giải pháp hoàn thiện hoạt động CGCN trong lĩnh vực 86

dệt may từ phía Nhà nước và ngành dệt may

3.3.1. Các giải pháp từ phía Nhà nước 86

3.3.2. Các giải pháp đối với ngành dệt may 92

KẾT LUẬN 96

DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 98

38

41

44

45

46

47

48

49

55

58

59

60

61

64

67

75

76

DfINH MỤC các BẢNG BIÊU

Đánh giá trình độ thiết bị công nghệ của TCT Dệt may

So sánh dệt may Việt Nam với một số nước trên thế giới

Tình hình ĐTNN trong ngành dệt may

FDI và CGCN vào ngành may theo đối tác 1988 - 2002

Cơ cấu FDI và CGCN vào phụ liệu mang theo đối tác 1988 - 2002

FDI và CGCN vào ngành may theo địa bàn 1988 - 2002

FDI và CGCN ngành may tại các tỉnh phía Bắc

Tình hình XNK ngành dệt may Hà Nội

Kết quả kinh doanh ở Công ty MSA - Hapro trước và sau

CGCN

Kết quả kinh doanh ở Tập đoàn 19/5 trước và sau CGCN

Kết quả đầu tư và CGCN vào dệt may 1998 - 2002

Trình độ công nghệ theo các thành phần kinh tế

Kết quả đầu tư và CGCN vào ngành may theo đối tác

Kim ngạch xuất dệt may trong nền KTQD

Năng lực công nghệ của các doanh nghiệp dệt may

Chỉ tiêu của chiến lược tăng tốc dệt may Việt Nam

Mục tiêu đổi mới thiết bị công nghệ đến 2005

1

PH Ầ N MỞ Đ Ầ U

1. Sự cân thiết nghiên cứu của đế tàl.

Chúng ta sống trong thời đại của khoa học - công nghệ, thời đại mở cửa

hội nhập; không một nền kinh tế, một quốc gia nào không mở cửa hội nhập để

phát triển. Bởi vậy khai thác tốt nhất những gì mà hội nhập mang lại là chính

sách của nhiều quốc gia trên thế giới. Nhận thức được vấn đề này Đảng, Nhà

nước ta đã khẳng định khoa học công nghệ được coi là phần quan trọng của

chiến lược phát triển kinh tế xã hội của đất nước.

Trên phương diện lý luận, đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) là một trong

những kênh quan trọng để chuyển giao công nghệ và các kỹ năng trong sản

xuất nhằm khai thác tốt các nguồn lực quốc gia. Nhất là khi FDI tập trung vào

những khu vực có trình độ công nghệ thấp, sử dụng nhiều lao động. Dệt may

là một trong những ngành có kim ngạch xuất khẩu trên 1 tỷ đôla/năm, góp

phần đáng kể vào việc cải thiện cán cân thanh toán quốc tế, đồng thời giải

quyết được một số lượng lớn lao động trong nước.

Dệt may là một ngành công nghiệp nhẹ có truyền thống lâu đời. Với khối

lượng vốn đầu tư không lớn như các ngành công nghiệp khác, cộng với đôi

bàn tay khéo léo và đức tính cần cù của người lao động Việt Nam, từ hơn một

thập kỷ qua kể từ khi nhà nước có chính sách mở cửa “Việt Nam muốn làm

bạn với tất cả các nước trên cơ sở bình đẳng đôi bên cùng có lợi” ngành dệt

may đặc biệt là ngành may đã có bước phát triển vượt bậc cả về số lượng các

nhà máy cũng như về công nghệ. Các công nghệ mới thâm nhập vào nước ta

một phần thông qua mua bán trực tiếp nhưng một phần quan trọng việc

chuyển giao công nghệ (CGCN) thông qua đầu tư trực tiếp nước ngoài

(ĐTTTNN). Hầu hết là thông qua các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp

nước ngoài (còn gọi là các doanh nghiệp FDI). Tuy nhiên việc CGCN còn

những bất cập cần khắc phục. Vì vậy, việc nghiên cứu một cách toàn diện

2

những vấn đề lý luận, thực tiễn và đánh giá kết quả đạt được nhằm đưa ra các

giải pháp để nâng cao hiệu quả của việc chuyển giao công nghệ qua các dự án

ĐTTTNN trở nên cần thiết và cấp bách.

Nhận thức được điều này tôi đã chọn đề tài: “Hoạt động chuyển giao

công nghệ thông qua các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài

vào ngành dệt may Việt Nam ” để viết luận văn thạc sĩ.

- Về tình hình nghiên cứu đề tài.

Trong ngành dệt may vấn đề chuyển giao công nghệ qua ĐTTTNN

thường được đề cập lồng ghép trong các công trình nghiên cứu về thu hút và

quản lý ĐTTTNN nói chung. Cho đến nay chưa có công trình nào nghiên cứu

một cách hệ thống về hoạt động CGCN qua các doanh nghiệp FDI vào ngành

dệt may, đặc biệt là ngành may nói riêng.

2. Mục đích nghlỗn cứu.

Mục đích nghiên cứu của đề tài là phân tích, đánh giá thực trạng hoạt

động CGCN qua các doanh nghiệp ĐTTTNN vào ngành dệt may ở Việt Nam

trong thời gian qua, đánh giá những ưu điểm, những tồn tại và nguyên nhân.

Từ đó đề xuất các giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động CGCN vào

ngành dệt may trong những năm sắp tới.

3. Đối tượng và phgm vi nghlftn cứu.

Đối tượng nghiên cứu là hoạt động CGCN thông qua các doanh nghiệp

có vốn ĐTTTNN trong ngành may.

Phạm vi nghiên cứu:

- Hoạt động CGCN thông qua các doanh nghiệp có vốn ĐTTTNN vào Việt

Nam có thể được nghiên cứu, xem xét ở 3 giác độ khác nhau: Người chuyển giao

công nghệ, người tiếp nhận công nghệ và người quản lý hoạt động CGCN. Luận

văn chủ yếu nghiên cứu ở giác độ là người tiếp nhận CGCN.

- Luận văn chủ yếu đề cập hoạt động CGCN trong các doanh nghiệp may

thông qua các doanh nghiệp ĐTTTNN ở Hà Nội trong giai đoạn 1992-2002

mà tập trung chủ yếu vào các doanh nghiệp may.

3

4. Phương pháp nghlân cáu.

Trên cơ sở quan điểm duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, luận văn sử

dụng kết hợp các phương pháp phân tích, phương pháp thống kê, phương pháp

so sánh, phương pháp tổng hợp và phương pháp hệ thống để phân tích và đánh

giá toàn diện vấn đề nghiên cứu.

5. Những đóng góp được coi là mới cáa luộn vãn.

- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận về CGCN thông qua các doanh

nghiệp may có vốn ĐT1TNN.

- Phân tích và đánh giá thực trạng CGCN qua các doanh nghiệp may có

vốn ĐTTTNN ở Việt Nam giai đoạn 1992-2002.

- Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động CGCN qua các

doanh nghiệp may có vốn ĐTTTNN ở Việt Nam.

6. Kốt cấu của luận vân.

Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục các tài liệu tham khảo; nội

dung của luận văn được trình bày trong 3 chương:

Chương I. Lý luận cơ bản về hoạt động CGCN qua các doanh nghiệp có

vốn ĐTTTNN.

Chương n. Thực trạng hoạt động CGCN thông qua các doanh nghiệp

may có vốn ĐTTTNN.

Chương III. Phương hướng và giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện hoạt

động CGCN trong các doanh nghiệp may có vốn ĐTTTNN.

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!