Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

T
PREMIUM
Số trang
107
Kích thước
9.6 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1396

Hòa giải tranh chấp lao động cá nhân từ thực tiễn tại Thành phố Hồ Chí Minh

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

--------∞0∞--------

NHÂM ĐỨC HƯNG THỊNH

HÒA GIẢI TRANH CHẤP LAO ĐỘNG CÁ NHÂN

TỪ THỰC TIỄN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ

LUẬT KINH TẾ

TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022

2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

--------∞0∞--------

NHÂM ĐỨC HƯNG THỊNH

HÒA GIẢI TRANH CHẤP LAO ĐỘNG CÁ NHÂN

TỪ THỰC TIỄN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Chuyên ngành: Luật kinh tế

Mã số chuyên ngành: 8 38 01 07

LUẬN VĂN THẠC SĨ

LUẬT KINH TẾ

Giảng viên hướng dẫn: TS. LÊ THỊ TUYẾT HÀ

TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

GIẤY XÁC NHẬN

Tôi tên: NHÂM ĐỨC HƯNG THỊNH

Ngày sinh: 28/02/1992 Nơi sinh: TP. Hồ Chí Minh

Mã học viên: 1983801071023 Lớp: MLAW019A

Tôi đồng ý cung cấp toàn văn thông tin luận án/luận văn tốt nghiệp hợp lệ về bản

quyền cho Thư viện trường đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh. Thư viện trường

đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh sẽ kết nối toàn văn thông tin luận án/ luận văn

tốt nghiệp vào hệ thống thông tin khoa học của Sở Khoa học và Công nghệ Thành

phố Hồ Chí Minh.

Ký tên

(Ghi rõ họ và tên)

Nhâm Đức Hưng Thịnh

i

LỜI CAM ĐOAN

Tôi cam đoan rằng luận văn “Hòa giải tranh chấp lao động cá nhân từ thực

tiễn tại Thành phố Hồ Chí Minh” là bài nghiên cứu của chính tôi.

Ngoại trừ những tài liệu tham khảo được trích dẫn trong luận văn này, tôi

cam đoan rằng toàn phần hay những phần nhỏ của luận văn này chưa từng được

công bố hoặc được sử dụng để nhận bằng cấp ở những nơi khác. Không có sản

phẩm, nghiên cứu nào của người khác được sử dụng trong luận văn này mà không

được trích dẫn theo đúng quy định.

Luận văn này chưa bao giờ được nộp để nhận bất kỳ bằng cấp nào tại các

trường đại học hoặc cơ sở đào tạo khác.

Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2022

Tác giả

Nhâm Đức Hưng Thịnh

ii

LỜI CẢM ƠN

Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Khoa Luật, Khoa Đào tạo Sau đại

học cùng toàn thể quý Thầy cô Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh đã tạo

điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành

luận văn.

Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến TS. Lê Thị Tuyết Hà đã hết

lòng giúp đỡ, tận tình hướng dẫn và tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi trong suốt quá

trình học tập và thực hiện đề tài nghiên cứu của mình. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn

chân thành đến gia đình, bạn bè đã luôn ở bên cạnh hỗ trợ, giúp đỡ và động viên tôi

trong quá trình học tập và thực hiện đề tài nghiên cứu của mình.

Cuối cùng xin trân trọng cảm ơn Quý Thầy cô trong Hội đồng chấm luận văn

đã cho tôi những nhận xét, góp ý quý báu để tôi hoàn chỉnh luận văn này.

iii

TÓM TẮT LUẬN VĂN

Luận văn nghiên cứu về vấn đề về hòa giải tranh chấp lao động cá nhân từ

thực tiễn tại Thành phố Hồ Chí Minh. Hòa giải trong giải quyết tranh chấp lao động

cá nhân là một phương thức giải quyết tranh chấp lao động có nhiều ưu điểm và

đang ngày càng trở thành một phương thức linh hoạt, chiếm ưu thế được các bên

lựa chọn thay thế các phương thức giải quyết mang tính tư pháp hoặc trọng tài.

Thực tế cho thấy vai trò của phương thức hòa giải trong tranh chấp lao động

đã góp phần quan trọng trong phòng ngừa, hạn chế vi phạm pháp luật. Số lượng lớn

các vụ việc tranh chấp lao động hòa giải thành sẽ tiết kiệm được thời gian, công sức

của các bên trong tranh chấp lao động; giảm số lượng công việc cho các cơ quan tòa

án; giảm vi phạm pháp luật, khiếu nại tố cáo. Mặt khác, tranh chấp lao động được

hòa giải tạo sự đồng thuận, ổn định để duy trì hài hòa quan hệ lao động, cân bằng

lợi ích giữa các bên, bảo đảm ổn định sản xuất kinh doanh, ổn định nền kinh tế.

Tranh chấp lao động cá nhân là loại tranh chấp lao động phổ biến không chỉ

ở Việt Nam mà còn ở các quốc gia trên thế giới bởi tính chất nhạy cảm của loại

tranh chấp này liên quan thiết thực đến quyền và nghĩa vụ của người lao động và

người sử dụng lao động. Ở nước ta hiện nay nói chung và thành phố Hồ Chí Minh

nói riêng, số lượng các vụ tranh chấp lao động ngày càng tăng, tập trung chủ yếu

vào các tranh chấp lao động cá nhân. Điều này dẫn đến nhu cầu rà soát các quy định

của pháp luật về trình tự, thủ tục giải quyết tranh chấp lao động cá nhân để kịp thời

khắc phục những hạn chế, bất cập, tạo điều kiện cho việc giải quyết nhanh chóng,

thỏa đáng các tranh chấp phát sinh, bảo đảm sự phát triển lành mạnh, ổn định quan

hệ lao động.

Trên cơ sở đó, luận văn đã nghiên cứu một cách tổng quan các quy định của

pháp luật Việt Nam về hòa giải tranh chấp lao động cá nhân trên cơ sở phân tích, so

sánh với thực tiễn việc áp dụng pháp luật hiện nay qua thực tiễn tại Thành phố Hồ

Chí Minh nhằm đưa ra định hướng, giải pháp hoàn thiện lĩnh vực pháp luật này và

nâng cao hiệu quả thực thi tại Thành phố Hồ Chí Minh.

iv

THESIS SUMMARY

Thesis research on the issue of mediation of individual labor disputes from

practice in Ho Chi Minh City. Mediation in resolving individual labor disputes is a

method of resolving labor disputes with many advantages and is increasingly

becoming a flexible and dominant method chosen by the parties to replace other

methods. judicial or arbitral settlement.

The fact shows that the role of conciliation in labor disputes has made an

important contribution to preventing and limiting violations of the law. A large

number of successfully conciliated labor dispute cases will save time and effort of

the parties in the labor dispute; reduce the amount of work for the court authorities;

reduce law violations, complaints and denunciations. On the other hand, conciliated

labor disputes create consensus and stability to maintain harmonious labor relations,

balance interests between parties, ensure production and business stability, and

stabilize the economy.

Individual labor disputes are a common type of labor dispute not only in

Vietnam but also in other countries around the world because of the sensitive nature

of this type of dispute, which is practically related to the rights and obligations of

employees. workers and employers. In our country today in general and Ho Chi

Minh City in particular, the number of labor disputes is increasing, focusing mainly

on individual labor disputes. This leads to the need to review the legal provisions on

the order and procedures for settling individual labor disputes in order to promptly

overcome limitations and inadequacies, and create conditions for quick settlement.

To satisfactorily arise disputes, ensure the healthy and stable development of labor

relations.

On that basis, the thesis has researched an overview of the provisions of

Vietnamese law on mediation of individual labor disputes on the basis of analysis

and comparison with the actual application of the law today through practice in Ho

Chi Minh City in order to provide orientations and solutions to perfect this legal

field and improve enforcement efficiency in Ho Chi Minh City.

v

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN..................................................................................................................i

LỜI CẢM ƠN.......................................................................................................................ii

TÓM TẮT LUẬN VĂN......................................................................................................iii

MỤC LỤC ............................................................................................................................ v

PHẦN MỞ ĐẦU................................................................................................................... 1

1. Lý do lựa chọn đề tài..........................................................................................1

2. Tình hình nghiên cứu đề tài................................................................................2

3. Mục tiêu nghiên cứu...........................................................................................5

4. Câu hỏi nghiên cứu.............................................................................................5

5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu......................................................................6

6. Phương pháp nghiên cứu....................................................................................7

7. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn đề tài..................................................................7

8. Kết cấu của luận văn...........................................................................................8

Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ HÒA GIẢI TRANH

CHẤP LAO ĐỘNG CÁ NHÂN.......................................................................................... 9

1.1 Tổng quan về tranh chấp lao động cá nhân và giải quyết tranh chấp lao động

cá nhân.........................................................................................................................9

1.1.1 Khái niệm về tranh chấp lao động .....................................................................9

1.1.2 Phân loại tranh chấp lao động.........................................................................12

1.1.3 Khái niệm về tranh chấp lao động cá nhân .....................................................16

1.1.4 Đặc điểm tranh chấp lao động cá nhân ...........................................................18

1.1.5 Các phương thức giải quyết tranh chấp lao động cá nhân..............................19

1.2 Tổng quan về hòa giải tranh chấp lao động cá nhân ........................................23

1.2.1 Khái niệm về hòa giải tranh chấp lao động .....................................................23

1.2.2 Bản chất của hòa giải tranh chấp lao động .....................................................25

1.2.3 Đặc điểm của hòa giải tranh chấp lao động....................................................25

1.3 Nội dung pháp luật về hòa giải tranh chấp lao động cá nhân...........................28

1.3.1 Về điều kiện bổ nhiệm Hòa giải viên lao động ................................................28

1.3.2 Về thẩm quyền bổ nhiệm Hòa giải viên lao động ............................................29

1.3.3 Về trình tự và thủ tục bổ nhiệm, miễn nhiệm Hòa giải viên lao động..............30

1.3.4 Thẩm quyền của Hòa giải viên lao động trong hòa giải tranh chấp lao động

cá nhân ......................................................................................................................32

1.4 Nguyên tắc trong hòa giải tranh chấp lao động cá nhân ..................................33

vi

1.5 Vai trò, ý nghĩa của hòa giải trong tranh chấp lao động cá nhân.....................35

TIỂU KẾT CHƯƠNG 1.................................................................................................... 37

Chương 2. THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ HÒA GIẢI TRANH CHẤP LAO

ĐỘNG CÁ NHÂN, THỰC TIỄN THI HÀNH TẠI TP. HỒ CHÍ MINH VÀ NHỮNG

ĐỀ XUẤT HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT......................................................................... 38

2.1 Thực trạng quy định pháp luật về hòa giải tranh chấp lao động cá nhân của

Hòa giải viên lao động ..............................................................................................38

2.1.1 Về điều kiện bổ nhiệm Hòa giải viên lao động ................................................38

2.1.2 Về thẩm quyền bổ nhiệm Hòa giải viên lao động ............................................40

2.1.3 Về trình tự và thủ tục bổ nhiệm, miễn nhiệm Hòa giải viên lao động..............41

2.1.4 Thẩm quyền của Hòa giải viên lao động trong hòa giải tranh chấp lao động

cá nhân ......................................................................................................................42

2.1.5 Trình tự, thủ tục hòa giải tranh chấp lao động cá nhân của Hòa giải viên lao

động ..........................................................................................................................44

2.1.6 Về giá trị pháp lý của biên bản hòa giải thành của Hòa giải viên lao động

trong hòa giải tranh chấp lao động cá nhân ............................................................48

2.2 Tình hình hòa giải tranh chấp lao động cá nhân và thực tiễn thực hiện pháp

luật về hòa giải tranh chấp lao động cá nhân tại TP. Hồ Chí Minh ..........................50

2.2.1 Khái quát về tình hình tranh chấp lao động cá nhân tại thành phố Hồ Chí

Minh ..........................................................................................................................50

2.2.2 Về cơ cấu, số lượng, chất lượng hòa giải viên lao động thành phố ................51

2.2.3 Về tình hình hoạt động của Hòa giải viên lao động Thành phố ......................51

2.3 Đề xuất cụ thể nhằm hoàn thiện các quy định pháp luật về hòa giải tranh chấp

lao động cá nhân........................................................................................................52

2.4 Giải pháp nâng cao hiệu quả thực tiễn áp dụng pháp luật về hòa giải tranh

chấp lao động cá nhân tại thành phố Hồ Chí Minh...................................................56

TIỂU KẾT CHƯƠNG 2.................................................................................................... 60

PHẦN KẾT LUẬN ............................................................................................................ 61

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................... 62

PHỤ LỤC ........................................................................................................................... 66

Phụ lục 01. Quy trình giải quyết tranh chấp lao động cá nhân..................................... 66

Phụ lục 02. Báo cáo tham luận công tác thanh tra, giải quyết tranh chấp lao động

thực trạng và giải pháp tại Thanh tra Sở lao động - Thương binh và Xã hội TP. Hồ

Chí Minh của Sở Sở lao động – Thương binh và Xã hội TP. Hồ Chí Minh................. 67

Phụ lục 03. Báo cáo Tình hình Quan hệ lao động trên địa bàn Thành phố Hồ Chí

Minh năm 2019................................................................................................................... 72

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!