Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Hình tượng tác giả trong tiểu thuyết sau 1975 của nguyễn khải
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
NGUYỄN THỊ HỒNG CẨM
HÌNH TƯỢNG TÁC GIẢ
TRONG TIỂU THUYẾT SAU 1975
CỦA NGUYỄN KHẢI
Chuyên ngành: VĂN HỌC VIỆT NAM
Mã số: 60.22.34
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ
KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
Đà Nẵng, Năm 2012
Công trình được hoàn thành tại
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
Người hướng dẫn khoa học: TS. NGÔ MINH HIỀN
Phản biện 1: PGS.TS. NGUYỄN PHONG NAM
Phản biện 2: TS. NGUYỄN THANH SƠN
Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm
Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ Khoa học Xã hội và
Nhân văn họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 25
tháng 8 năm 2012
Có thể tìm luận văn tại:
- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà
Nẵng
- Thư viện Trường Đại học Sư phạm, Đại hoc Đà
Nẵng
MỞ ĐẦU
1. Lído chon đ̣ ềtà
i
Mỗi tác phẩm văn chương là một sinh thể nghệ thuật. Lẽ dĩ
nhiên, đứa con tinh thần này mang “máu thịt” của đấng sinh thành ra
nó. Hay nói cách khác, trong quá trình sáng tác, bao giờ người nghệ
sĩ cũng lưu lại dấu ấn nhân cách, thế giới quan, tư tưởng, quan điểm
thẩm mĩ…ở cả nội dung và hình thức trong tác phẩm của mình.
Những phương diện đó tạo nên hình tượng tác giả trong tác phẩm văn
học. Bởi vậy, nghiên cứu hình tượng tác giả sẽ giúp người đọc hiểu
được quan điểm nghệ thuật, lập trường tư tưởng của tác giả thể hiện
trong tác phẩm. Tuy hình tượng tác giả không hoàn toàn trùng khít
với nhà văn ở ngoài đời nhưng sự đối chiếu giữa tư tưởng của nhà
văn trong nghệ thuật với con người trong đời sống có ý nghĩa rất lớn
trong việc tìm hiểu phong cách tác giả cũng như lí giải những đặc sắc
nghệ thuật trong tác phẩm.
Thuộc thế hệ nhà văn trưởng thành trong kháng chiến chống
Pháp, Nguyễn Khải thuộc trong số ít những nhà văn viết đều tay và
chắc tay trên nhiều thể loại, ở giai đoạn nào của đất nước cũng có
những tác phẩm có giá trị. Riêng về tiểu thuyết, có thể kể đến: Xung
đột (khi hòa bình vừa lập lại ở miền Bắc), Chủ tịch huyện, Chiến sĩ,
Đường trong mây, Ra đảo (trong kháng chiến chống Mỹ), Cha và
con và…, Gặp gỡ cuối năm, Thời gian của người, Vòng sóng đến vô
cùng, Điều tra về một cái chết (giai đoạn mười năm sau ngày thống
nhất đất nước), Một cõi nhân gian bé tý, Thượng đế thì cười (giai
đoạn đổi mới). Có thể khẳng định, tiểu thuyết, đặc biệt là những tiểu
thuyết sau 1975 là thể loại thể hiện đầy đủ sự kết tinh nghệ thuật và
độ chín của văn nghiệp Nguyễn Khải. Một trong những yếu tố làm
nên sự hấp dẫn cho những tiểu thuyết sau 1975 của Nguyễn Khải
chính là hình tượng tác giả.
Nhà văn Nguyễn Khải đã đi qua một cõi nhân gian bé tý. Tuy
hôm nay, trong “cái ngổn ngang bề bộn, bóng tối và ánh sáng, màu
đỏ với màu đen” đã vắng bóng Nguyễn Khải – nhà tiểu thuyết hàng
đầu của văn học cách mạng Việt Nam nhưng những tác phẩm nồng
ấm hơi thở của hiện thực, nồng ấm tình người của trái tim ông thì còn
mãi như “một mảnh của đời sống chung”.
Đó là những lí do để chúng tôi chọn nghiên cứu Hình tượng tác
giả trong tiểu thuyết sau 1975 của Nguyễn Khải. Qua nghiên cứu
này, chúng tôi mong muốn chỉ ra những biểu hiện cụ thể của hình
tượng tác giả trong tiểu thuyết sau 1975 của Nguyễn Khải từ đó góp
phần thiết thực vào việc lí giải những nét đặc sắc về nôi dung v ̣ à nghệ
thuật trong tác phẩm Nguyễn Khải, tìm hiểu phong cách nghệ thuật
cũng như những đóng góp của ông đối vớ
i nền văn học nước nhà.
2. Đối tương v ̣ àpham vi nghiên c ̣ ứu
2.1. Đối tương nghiên c ̣ ứu
Hinh tư ̀ ơng t ̣ ác giả qua nhân vât ngư ̣ ờ
i kể chuyên, ngôn ng ̣ ữvà
giong đi ̣ êu trong ti ̣ ểu thuyết sau 1975 của Nguyễn Khải.
2.2. Pham vi nghiên c ̣ ứu
Bảy tiểu thuyết đươc vi ̣ ết sau 1975 của nhà văn Nguyễn Khải :
Cha và con và…(1979), Gặp gỡ cuối năm (1982), Thời gian của
người (1985), Điều tra về một cái chết (1986), Vòng sóng đến vô
cùng (1987), Một cõi nhân gian bé tý (1989) đươc in trong ̣ Tuyển tâp ̣
tiểu thuyết Nguyễn Khải Tâp 1, 2 ̣ do Nhà xuất bản Giáo duc ̣ ấn hành
năm 2001. Và
tiểu thuyết Thương đ ̣ ế thì cườ
i (2003) trên website:
http://vnthuquan.net.
3. Phương pháp nghiên cứu
3.1. Phương pháp hê ̣thống – cấu trúc
3.2. Phương pháp phân tích – tổng hợp
3.3. Phương pháp so sánh – đối chiếu
4. Lich s ̣ ử vấn đềnghiên cứu
4.1. Những ý kiến đánh giá về vi ̣trí của nhà văn Nguyên Kh ̃ ải
trong nền văn hoc ̣
Dù viết về Nguyễn Khải theo những hướng khác nhau nhưng
những nhà nghiên cứu đều đi đến khẳng định ông là một trong những
cây bút hàng đầu của văn học Việt Nam. Trong đó
, tiêu biểu là những
bà
i viết sau: Hà Công Tà
i vớ
i Những chăng đư ̣ ờng văn Nguyễn Khải,
Vương Trí Nhàn vớ
i Nguyễn Khải trong sự vân đ ̣ ông c ̣ ủa văn hoc ̣
cách mang t ̣ ừ sau 1945, Nguyễn Khải và cảm giác thờ
i đai, ̣ Nguyễn
Đăng Manh v ̣ ớ
i Nguyễn Khải – đờ
i ngườ
i, đờ
i văn, Phan CựĐê ̣vớ
i
Nguyễn Khải…
4.2 Những ý kiến đánh giá vềphong cách nghê ̣thuât Nguy ̣ ên Kh ̃ ải
Trên cơ sở đi vào những đăc đi ̣ ểm trong phong cách nghê ̣thuât ̣
Nguyễn Khải, đó
là môt phong c ̣ ách hiên th ̣ ưc t ̣ ỉnh táo thiên về tính
vấn đề, cách dưng truy ̣ ên thiên v ̣ ề kể hơn là miêu tả, ngôn ngữsắc
sảo, sinh đông, c ̣ ác nhà phê bình, nghiên cứu đều có xu hướng khẳng
đinh s ̣ ự đôc đ ̣ áo trong cá
tính sáng tao c ̣ ủa nhà văn Nguyễn Khải.
Ông cũng là môṭ trong những nhà văn sớm đinh h ̣ ình môt phong c ̣ ách
riêng và ngày càng tỏ rõbản linh n ̃ ghê ̣thuât c̣ ủa mình.
4.3. Những ý kiến đánh giá về hình tương t ̣ ác giả trong tác phẩm
của Nguyên Kh ̃ ải
Hình tượng tác giả trong tác phẩm của Nguyễn Khải cũng được
các nhà phê bình để tâm nghiên cứu. Triêu Xuân, Mai Qu ̣ ốc Liên đã
nhâṇ ra dấu ấn của Nguyễn Khải trên các trang văn là môt con ngư ̣ ờ
i
thông minh, nhay c ̣ ảm, vô cùng sắc sảo và
lich l ̣ ãm kể cả lúc tác giả
không ra măt. Nguy ̣ ễn Văn Hanḥ , Chu Nga, Vương Trí Nhàn, Đào
Thủy Nguyên thì phá
t hiên ra h ̣ ình tương t ̣ ác giả trong tác phẩm của
Nguyễn Khải thông qua cá
i nhìn đăc trưng c ̣ ủa nhà văn. Trong khi
đó
, Nguyễn Thi ̣Bình, Vương TríNhàn lai đ̣ ăc bi ̣ êt ch ̣ ú ý
tớ
i nhân vât ̣
ngườ
i kể chuyên, c ̣ òn Đoàn Trong Huy l ̣ ai nh ̣ ân ra t ̣ ính chất đa giong ̣
điêu trong t ̣ ác phẩm của Nguyễn Khải.
Mặc dù các nhà nghiên cứu đã đề cập đến một số phương
diện của hình tượng tác giả trong tác phẩm của Nguyễn Khải nhưng
nhìn chung vẫn chưa có một công trình chính thức nào đi sâu nghiên
cứu hình tượng tác giả trong tiểu thuyết sau 1975 của Nguyễn Khải
cho dù ai cũng nhân ra c ̣ ó sựtồn tai c̣ ủa hình tương đ ̣ ăc bi ̣ êt ṇ ày. Tuy
nhiên, các tác giả đã đánh giá rất chân thực, đúng đắn về ngòi bút
Nguyễn Khải và gợi lên những hướng nghiên cứu về Nguyễn Khải
cũng như các tác phẩm của ông. Đó
thưc s ̣ ự là những gợi ý rất quý
báu cho chúng tôi khi tìm hiểu Hình tượng tác giả trong tiểu thuyết
sau 1975 của Nguyễn Khải. Thông qua việc tìm hiểu về Hình tượng
tác giả trong tiểu thuyết sau 1975 của Nguyễn Khải, chúng tôi không
chỉ mong muốn làm nổi rõ những đặc sắc trong thế giới nghệ thuật
sau 1975 của Nguyễn Khải mà còn góp phần hướng đến phong cách
tác giả cũng như những đóng góp của ông cho nền văn học dân tộc.
6. Bố cuc đ̣ ềtà
i
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Nội dung
luận văn gồm ba chương:
Chương 1: Tiểu thuyết Nguyễn Khải trong sự vân đ ̣ ông c ̣ ủa tiểu
thuyết Viêt Nam sau 1975 ̣
Chương 2: Hình tương t ̣ ác giả qua nhân vât ngư ̣ ờ
i kể chuyên ̣
trong tiểu thuyết sau 1975 của Nguyễn Khải
Chương 3: Hình tương t ̣ ác giả qua ngôn ngữ và giong đi ̣ êu ̣
trong tiểu thuyết sau 1975 của Nguyễn Khải
Chương 1
TIỂU THUYẾT NGUYỄN KHẢI
TRONG SỰVÂN Đ ̣ ÔNG C ̣ ỦA TIỂU THUYẾT VIÊT NAM ̣
SAU 1975
1.1. Nguyễn Khải – hành trình kiếm tìm và sáng tạo nghệ
thuật
1.1.1. Những dấu mốc quan trong trong hành trình sáng tạo ̣
của Nguyên Kh ̃ ải
Nguyễn Khải là một trong những nhà văn đãbước những
bước đi vững chắc vào trái tim độc giả và ở lại đó bằng những tác
phẩm của mình. Ông cũng thuộc trong số ít những nhà văn có “cái
may mắn” được ban đ̣ oc chờ đợi những tác phẩm mới. ̣
Ngay từ những năm đầu của thâp k ̣ ỉ 50 của thế kỉ XX sau
truyên ng ̣ ắn Ra ngoà
i, bằng truyên v ̣ ừa Xây dưng̣ , Nguyễn Khải đã
khẳng đinh đư ̣ ơc t ̣ à
i năng của mình.
Đến năm 1959, vớ
i sựra đờ
i của tiểu thuyết Xung đôṭ, Nguyễn
Khải bắt đầu khẳng đinh đư ̣ ơc phong c ̣ ách riêng của mình – môt ̣
phong cách hiên th ̣ ưc t ̣ ỉnh táo vớ
i lối viết chú
trong t ̣ ính vấn đề.
Sau Xung đôṭ – 1959, ngò
i bú
t Nguyễn Khải bắt đầu tỏ ra sung
sức và có những né
t đăc ṣ ắc riêng không thể lẫn. Nổi tiếng là nhà văn
chiu đi v ̣ à chiu vi ̣ ết, những năm 60, tâp truy ̣ ên ng ̣ ắn Mùa lac ̣ ra đờ
i,
không chỉ đóng góp cho nền văn hoc c ̣ ách mang nh ̣ ững tác phẩm có
giá
tri ̣mà còn chứng tỏ sự trưởng thành của phong cách Nguyễn
Khải.
Sau Mùa lac ̣ là hàng loat nh ̣ ững tác phẩm như Tầm nhìn xa,
Ngườ
i trở về, Đứa con nuôi, Chuyên ngư ̣ ờ
i tổ trưởng máy kéo, Anh
đôi ph ̣ ó và ngườ
i thợ môc, H ̣ ãy đi xa hơn nữa… tiếp tuc kh ̣ ẳng đinḥ
sự trưởng thành trong phong cách nghê ̣ thuât Nguy ̣ ễn Khải trên
phương diên xây d ̣ ưng nhân v ̣ ât, đ ̣ ăc bi ̣ êt l ̣ à những nhân vât thông ̣
minh, sắc sảo vào loai t ̣ à
i ba, tháo vá
t hơn ngườ
i, những nhân vât ̣
không hiên ra trư ̣ ớc mắt ngườ
i đoc b ̣ ằng những né
t ngoai ḥ ình mà
thông qua tính cách, hành đông. Trong đ ̣ ó
, phó chủ nhiêm h ̣ ơp t ̣ ác xã
Tuy Kiền trong Tầm nhìn xa là nhân vât đi ̣ ển hình hơn cả.
Trong những năm kháng chiến chống My, Nguy ̃ ễn Khải đã
manh d ̣ an d ̣ ứ
t khỏi môi trường nông nghiêp quen thu ̣ ôc đ ̣ ể nhanh
chóng đến vớ
i những con ngườ
i trên tuyến lửa. Ở mảng đề tà
i này,
các tác phẩm của ông (Họsống và chiến đấu, Đường trong mây, Ra
đảo) đều nhằm ca ngơi ch ̣ ủ nghia anh h ̃ ùng cách mang̣ , ca ngơi ̣
những hi sinh thầm lăng c ̣ ủa con ngườ
i trên măt tr ̣ ân chi ̣ ến đấu..
Sau 1975, Nguyễn Khải sáng tác trên hầu khắp các thể loai ̣ và
ở thể loai ṇ ào ông cũng có những tác phẩm gây đươc ti ̣ ếng vang: kich ̣
vớ
i Cách mang; ̣ kísựvớ
i Tháng ba ở Tây Nguyên, Họsống và chiến
đấu; truyên ng ̣ ắn vớ
i Môt ngư ̣ ờ
i Hà Nôi, Ṃ ôt th ̣ ờ
i gió bui, ̣ tiểu thuyết
vớ
i Găp g ̣ ỡ cuối năm, Cha và con và…, Thờ
i gian của ngườ
i,
Thương đ ̣ ế thì cườ
i... Ngoà
i tá
i hiên l ̣ ai nh ̣ ững vấn đề thờ
i sự– chính
tri, Nguy ̣ ễn Khải còn dành tâm huyết cho viêc kh ̣ ám phá
, diễn giải
những nôi dung c ̣ ủa các vấn đề đó bằng nhiều điểm nhìn khác nhau.
Con ngườ
i và đờ
i sống đươc ông đ ̣ ăt dư ̣ ớ
i nhãn quan văn hóa – triết
hoc, nh ̣ ãn quan đao đ ̣ ức – lich s ̣ ử. Tác phẩm của ông ngày càng nổi
rõcảm hứng triết lí nhân sinh và khuynh hướng chinh lu ́ âṇ chuyển
thành triết luân.̣
Nguyễn Khải đãđinh h ̣ inh đu ̀ ơc ṃ ôt gương m ̣ ăt tư tư ̣ ởng riêng,
thỏa mãn ngườ
i thưởng thức bằng môt c̣ ách nhìn, cách nghĩđôc l ̣ âp ̣
và môt ḅ ú
t pháp đôc đ̣ áo. Vớ
i những sáng tác có giá
tri qua c ̣ ác chăng ̣
đường văn hoc, Nguy ̣ ễn Khải đãkhẳng đinh v ̣ i ̣trí
của mình trong
văn hoc Vi ̣ êt Nam hi ̣ ên đ̣ ai.̣
1.1.2. Khát vong ̣ “tự làm mới mình” trong văn học của
Nguyên Kh ̃ ải
1.1.2.1. Từ ý
thức, tuyên ngôn…
Từ năm 1978 vềsau, Nguyễn Khải đãtao cho m ̣ ình môt phong ̣
cách sáng tác khác, môt c̣ ách “tựlàm mớ
i mình”. Vớ
i nhân th ̣ ức về
sự bất hanh trong cu ̣ ôc đ ̣ ờ
i nhiều vô kể, thấu hiểu những đau đớn,
mất má
t của từng số phân con ngư ̣ ờ
i, Nguyễn Khải dễdàng cảm
thông vớ
i ho, đ̣ ể rồi từ đó mong muốn có đươc c ̣ á
i nhin tr ̀ ải đờ
i, trải
ngườ
i hơn.
Trăn trở lớn nhất của Nguyễn Khải là ở phương diên xây d ̣ ưng ̣
nhân vât. Ông mong mu ̣ ốn đi tìm môt ḥ ình mẫu nhân vât c̣ ó sức sống
trường tồn, môṭ hình tương ngh ̣ ê ̣thuât ḳ ết tinh sựtừng trải của ông
cả về tuổi đờ
i lẫn tuổi nghề kiểu như Chí Phèo trong tác phẩm cùng
tên của Nam Cao, hay Xuân Tóc Đỏ trong Số đỏ của Vũ Trong ̣
Phung. ̣
1.1.2.2. …đến tác phẩm
Cách mang̣ là
tác phẩm đầu tiên thể hiên s ̣ ự chuyển đổi trong
quan niêm, trong ̣ ý
thức nghê ̣thuât c̣ ủa nhà văn Nguyễn Khải sau
1975. Tác phẩm là môt cu ̣ ôc đ̣ ối thoai, tranh lu ̣ ân gay g ̣ ắt giữa những
con ngườ
i thuôc c ̣ ác lứa tuổi, các số phân kh ̣ ác nhau trước những
biến đông c ̣ ủa lich s ̣ ử làm thay đổi hẳn cuôc đ ̣ ờ
i của ho. Ṿ ớ
i Cách
mang̣ , lần đầu tiên Nguyễn Khải mang chính tiểu sử, chính cuôc đ̣ ờ
i
của mình ra làm tư liêu ṣ áng tác.
Sau Cách mang̣ , tiểu thuyết Găp g ̣ ỡ cuối năm là
tác phẩm
thành công và cũng là
tác phẩm thể hiên s ̣ ựthay đổi trong bú
t pháp
của Nguyễn Khải trên phương diên đ ̣ ề tà
i, cách viết, cách tổ chức
không – thờ
i gian. Đây cũng là
tác phẩm có ý nghia quan tr ̃ ong trong ̣
sáng tác sau 1975 của Nguyễn Khải nó
i riêng cũng như hành trinh ̀
văn hoc c̣ ủa ông nó
i chung.
Đề tà
i tôn giáo cũng là mảnh đất thể hiên t ̣ à
i năng của Nguyễn
Khải đồng thờ
i cũng là mảng đề tà
i chiếm vi ̣trí quan trong trong s ̣ ự
nghiêp s ̣ áng tác của ông, nhất là giai đoan sau 1975 ̣ (Cha và con
và…, Thờ
i gian của ngườ
i, Điều tra về môt c̣ á
i chết). Chính thưc ti ̣ ễn
đất nước đãgiúp nhà văn suy nghĩ
, chiêm nghiêm không ch ̣ ỉ những
phương diên l ̣ ac̣ hâu, nh ̣ ững bất lưc c ̣ ủa tôn giáo trong quá
trình phá
t
triển của xãhôi ṃ à cả hướng hòa hơp c ̣ ùng cách mang. ̣ .
Sau 1975, Nguyễn Khải còn có những sáng tác về Hà Nôi ̣ – nơi
ông đãsinh ra và có bao kỉ niêm th ̣ ờ
i tuổi trẻ, điển hình là
tâp truy ̣ ên ̣
Hà Nôi trong m ̣ ắt tôi. Tâp truy ̣ ên th ̣ ể hiên đ ̣ ô ̣chin trong phong c ́ ách
nghê ̣thuât Nguy ̣ ễn Khải.
Không phải nhà văn tiên phong trong đổi mớ
i nhưng Nguyễn
Khải có môt ṿ i ̣trí không thể thay thế trong thờ
i kì đổi mớ
i văn hoc, ̣
vi ̣thế của môt trong nh ̣ ững ngườ
i mở đường vớ
i những suy nghĩvề
nghề, về vấn đề “phải đổi cách viết đi”. Tác phẩm của Nguyễn Khải
giai đoan sau 1975, đ ̣ ăc bi ̣ êt ḷ à sau giai đoan đ̣ ổi mớ
i 1986, cho thấy
môt ṇ ỗlưc đ ̣ áng trân trong c ̣ ũng như sức lao đông s ̣ áng tao b ̣ ền bỉ
,
dẻo dai của nhà văn đồng thờ
i vớ
i sựthay đổi trong phong cách nghê ̣
thuât c̣ ủa nhà văn trên cả ba phương diên: ṃ ở rông ph ̣ am vi ph ̣ ản ánh
hiên th ̣ ưc, xây d ̣ ưng nhâ ̣ n vât ṿ àsựthay đổi, bổ sung trong cách nhìn
về cuôc đ̣ ờ
i.
1.2. Tiểu thuyết sau 1975 của Nguyễn Khải
1.2.1. Môt ṣ ố đăc đi ̣ ểm nổi bât trong qu ̣ á trình vân đ ̣ ông c ̣ ủa
tiểu thuyết Viêt Nam sau ̣ 1975
1.2.1.1. Sựđa dang trong qu ̣ á
trình vân đ ̣ ông ̣
Sự vân đ ̣ ông c ̣ ủa tiểu thuyết Viêt Nam sau 1975 tương đ ̣ ối đa
dang, khi ch ̣ âm, khi nhanh, khi b ̣ ôt ph ̣ á
t, khi tiêm ti ̣ ến. Bên canh c ̣ ảm
hứng ngơi ca, ti ̣ ểu thuyết Viêt Nam đ ̣ ầu những năm 80 đãbôc l ̣ ô ̣
những cảm hứng mớ
i trong sáng tác: cảm hứng phê phán, nhân th ̣ ức
lai; g ̣ óc đô ̣quan sá
t, đánh giá con ngườ
i dich chuy ̣ ển dần về phía đao ̣
đức sinh hoat ṿ ớ
i Mưa mùa hạ (1982), Mùa lá rung trong vư ̣ ờn
(1985) của Ma Văn Kháng; Đứng trước biển (1982), Cù
lao Tràm
(1985) của Nguyễn Manh Tu ̣ ấn. Trong lúc cưỡng lai ̣ “từ
trường” của
tư duy sử thi, gia tăng chất đờ
i tư, thế sư, ti ̣ ểu thuyết Viêt Nam đ ̣ ầu
những năm 80 cũng vừa mở rông đ ̣ ề tà
i, chủ đề, nhấn manh v ̣ ào vấn
đề lưa ch ̣ on c ̣ ách sống, khả năng thích ứng trước sựthay đổi của thờ
i
thế,… vớ
i Găp g ̣ ỡcuối năm (1983), Thờ
i gian của ngườ
i (1985) của
Nguyễn Khải.
Đai ḥ ôi Đ̣ ảng toàn quốc lần thứ VI (1986), từ viêc ch ̣ ỉ ra đổi
mớ
i là yêu cầu bức thiết của sự nghiêp c ̣ ách mang đ ̣ ến sự khuyến
khich c ́ ác văn nghê ̣sĩ
tìm tò
i, sáng tao, v ̣ à yêu cầ có
thẻ nghiêm ̣
manh b ̣ ao, r ̣ ông r ̣ ãi trong sáng tao ngh ̣ ê ̣thuât, c ̣ ũng như các hinh th ̀ ức
biểu hiên đ ̣ ãmở ra môt hư ̣ ớng đi mớ
i đầy triển vong cho văn h ̣ oc ̣
Viêt Nam n ̣ ó
i chung và
tiểu thuyết nó
i riêng. Tiểu thuyết đươc ṃ ùa
vớ
i hàng loat nh ̣ ững tác phẩm có giá
tri. Chưa b ̣ àn tớ
i giá
tri ̣của các
tác phẩm, chỉriêng không khí
tranh luân sôi n ̣ ổi của đôc gi ̣ ả cũng như
giớ
i phê binh nghiên c ̀ ứu đãtao nên s ̣ ựsống đông tươi m ̣ ớ
i cho tiểu
thuyết Viêt Nam. ̣
1.2.1.2. Pham vi hi ̣ ên th ̣ ưc ph ̣ ản ánh đươc ṃ ở rông̣
Từ môt hi ̣ ên th ̣ ưc ch ̣ ủ yếu đươc gi ̣ ớ
i han trong nh ̣ ững vấn đề cơ
bản của đờ
i sống chính tri, ti ̣ ểu thuyết đãtìm đến môt hi ̣ ên th ̣ ưc r ̣ ông ̣
lớn hơn của đờ
i sống nhân sinh thế sư. Ch ̣ ính những mảng đề tà
i
phong phú về số phân c ̣ á nhân, về những bề bôn, ph ̣ ức tap c ̣ ủa cuôc ̣
sống đờ
i thường đó đãđem lai c̣ ho tiểu thuyết môt gương m ̣ ăt ṃ ớ
i
mẻ, chân thưc hơn v ̣ à
thưc s ̣ ựgần gũi vớ
i ban đ̣ oc. Bên c ̣ anh đ ̣ ó
, tiểu
thuyết chăng đư ̣ ờng này sở dĩnhân đư ̣ ơc s ̣ ự ưu á
i từ đôc gi ̣ ả là bởi
tuy viết về moi đ̣ ề tà
i nhưng hê ̣quy chiếu phổ biến vẫn là các giá
tri ̣
nhân bản.
1.2.1.3. Nhiều tìm tò
i, cách tân về nghê ̣thuâṭ
Mối quan tâm lớn nhất của các nhà văn lúc này là cuôc săn ̣
đuổi nghê ̣thuât ̣ “vấn đề không còn là viết về cá
i gì mà viết như thế
nào”. Những tiểu thuyết này thể hiện những nỗ lực thể nghiệm có khi
còn dang dở, hoặc lạ lẫm, khó đọc… nhưng ít nhất chúng đang báo
hiệu một ý thức mới về thể loại và việc trả lời câu hỏi “có thể viết
tiểu thuyết như thế nào”. Điển hình là hai cuốn tiểu thuyết Thiên sứ
của Pham Th ̣ i ̣Hoà
i vàNỗi buồn chiến tranh của Bảo Ninh.
Cùng với những đột phá về mặt lí luận thể loại, trong văn học
sau 1975, tiểu thuyết là một thể loại thực sự thành công trên nhiều lối
viết, cách viết mới mẻ, đa dạng, đa chiều phù hợp với thực tế bề bộn
ngổn ngang và đầy biến động của xã hội Việt Nam đương đại. Các kĩ
thuật viết tiểu thuyết được chú trọng như dòng ý thức, sự thay đổi
ngôi kể và điểm nhìn trần thuật, tính chất đa thanh của ngôn ngữ, tính
chất mở của cấu trúc tác phẩm,… đã khiến tiểu thuyết phát triển
mạnh mẽ, có vị thế cột sống và đóng vai trò quyết định căn cốt một
diện mạo một nền văn học, là thể loại của thời đại hôm nay.
1.2.2. Tiểu thuyết sau 1975 của Nguyễn Khải – những triết
luân về cuộc sống hiện tại ̣
1.2.2.1. Vấn đề số phân con ngư ̣ ờ
i trước những biến đông c ̣ ủa
cuôc s ̣ ống xãhôi sau ̣ 1975
Trong tiểu thuyết sau 1975 của Nguyễn Khải, ngoà
i những
dòng sựkiên c ̣ ủa lich s ̣ ử xãhôi c̣ òn có những thăng trầm của số phân, ̣
những diễn biến phức tap c ̣ ủa tính cách, những ngóc ngách bí ẩn của
tâm linh. Con ngườ
i trong tác phẩm Nguyễn Khải đến đây đãthưc s ̣ ự
“leo” lên các sựkiên đ̣ ể giành quyền sống. Nhân vât trong ti ̣ ểu thuyết
sau 1975 của Nguyễn Khải vừa là những con ngườ
i – lich s ̣ ử đích
thưc trong s ̣ ựchi phối của lich s ̣ ử, xãhôi ṿ ừa là những con ngườ
i cá
nhân vớ
i sựthể hiên đ̣ ầy đăn, chân th ̣ ưc trong s ̣ ố phân c ̣ ũng như tính
cách. Cuôc đ ̣ ờ
i ho ̣là đối tương đ ̣ ể nhà văn quan sá
t, khám phá còn
những sự kiên ch ̣ ính tri, x̣ ãhôi ch ̣ inh l ́ à nơi hinh th ̀ ành những nhân
cách. Không chỉ đối diên ṿ ớ
i hoàn cảnh lớn, con ngườ
i còn đươc nh ̣ à
văn quan sá
t trong mối quan hê ̣vớ
i gia đình (Môt c̣ oi nhân gian b ̃ é
tý), vớ
i ban b ̣ è (Vòng sóng đến vô cùng), vớ
i chinh b ́ ản thân minh ̀
(Thương đ ̣ ế thì cườ
i, Thờ
i gian của ngườ
i)… Từ bình diên quan s ̣ á
t
đó
, nhân cách cá nhân đươc hi ̣ ên lên m ̣ ôt c̣ ách chân thưc, to ̣ àn ven. ̣
Nhân vât trong ti ̣ ểu thuyết sau 1975 của Nguyễn Khải đãvươt ̣
ra khỏi quan niêm gi ̣ ản đơn đó để trở thành những tính cách phức tap, ̣
không ngừng biến đổi. Bên canh đ ̣ ó
, vớ
i quan niêm con ngư ̣ ờ
i cá
nhân vừa là môt th ̣ ành viên của xãhôi l ̣ ai ṿ ừa là môt c̣ á nhân đươc ̣ ý
thức, Nguyễn Khải luôn đề cao sự tự ý
thức của con ngườ
i. So với
các tác phẩm trước 1975, con ngườ
i trong tiểu thuyết sau 1975 của
Nguyễn Khải đươc soi chi ̣ ếu bình di ̣hơn trong những dòng tâm tư,
những suy ngẫm trong cõi “môt ṃ ình mình biết, môt ṃ ình mình
hay”. Ở đó
, nhân vât t ̣ ự quan sá
t, tự phán xé
t không chỉ bởi những
chuẩn mưc bên ngo ̣ à
i mà phần lớn ở những chuẩn mưc gi ̣ á
tri ̣cá
nhân. Vớ
i cá
i nhìn đầy sắc sảo cùng sự thấu hiểu và đô ̣lương, nh ̣ à
văn Nguyễn Khải đãhướng tớ
i sự biểu hiên đ ̣ ầy biến đông c ̣ ủa tình
cảm, tâm lí để nắm bắt đươc ̣ “con ngườ
i đích thưc ̣ ở bên trong con
ngườ
i” từ đó giúp ông tá
i hiên đư ̣ ơc chân th ̣ ưc s ̣ ố phân c ̣ ủa ho ̣trong
cuôc đ̣ ờ
i vốn đa sư, đa đoan. ̣
1.2.2.2. Vấn đề khoảng cách giữa các thế hê ̣
Trên cơ sở những hiểu biết thấu đáo về con ngườ
i, số phân con ̣
ngườ
i sau chiến tranh, nhà văn Nguyễn Khải, thông qua những tiểu
thuyết sau 1975 đãnhân th ̣ ấy khoảng cách cũng như sựtiếp nối thế hê ̣
giữa môt bên l ̣ à
thế hê ̣cũ, những ngườ
i đãquen vớ
i nếp sống cũvớ
i môt ̣
bên là
thế hê ̣mớ
i – thế hê ̣trẻ, những con ngườ
i làm chủ xãhôi. ̣
Soi chiếu con ngườ
i trong sự mâu thuẫn và
tiếp nối giữa các
thế hê, thông qua nh ̣ ững đối thoai, Nguy ̣ ễn Khải dường như muốn đề
nghi ̣môt th ̣ á
i đô ̣cảm thông và hiểu biết lẫn nhau giữa các thế hê ̣để
đi tìm môt ti ̣ ếng nó
i chung.
Chương 2
HÌNH TƯƠNG T ̣ ÁC GIẢ QUA CÁI NHÌN NGHỆTHUÂT Ṿ À
NHÂN VÂT NGƯ ̣ ỜI KỂ CHUYÊṆ TRONG TIỂU THUYẾT
SAU 1975 CỦA NGUYỄN KHẢI
2.1. Cá
i nhin ngh ̀ ê ̣thuât ṃ ớ
i mẻ của Nguyên Kh ̃ ải trong
tiểu thuyết sau 1975
2.1.1. Đôc đ̣ áo trong cách chọn điểm nhìn
Tiếp câṇ tiểu thuyết sau 1975 của Nguyễn Khải , ngườ
i đoc ̣
nhân th ̣ ấy có sự đôc đ̣ áo trong cách chon đi ̣ ểm nhìn. Một cuộc sống
phức tạp, phong phú, đầy góc cạnh hiển hiên ngay trư ̣ ớc mắt môt ̣
cách chân thưc, sinh đ ̣ ông trong ̣ “cá
i hôm nay ngổn ngang bề bộn”
hay những ngõ ngách sâu kín trong tâm hồn, những “phía khuất mặt
người”. Con người không chỉ hiện lên trong mối quan hệ với chính trị
mà còn hiện lên trong mối quan hệ với gia đình, nghề nghiệp, tôn
giáo và với chính bản thân mình.
2.1.1.1. Từ phía sôi đông nh ̣ ất…
Môt n ̣ é
t nhất quán trong hành trình sáng tác của nhà văn
Nguyễn Khải cả trong hai giai đoan trư ̣ ớc và sau 1975 đó
là đề tà
i về