Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Hinh tuong doi mat trong tho quang dung
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
Đề bài: Phân tích hình tượng đôi mắt trong thơ của Quang Dũng
Bài làm
Một trong những nhà thơ cách mạng của văn học nước nhà, không thể không
nhắc đến một nhà thơ nổi tiếng đó chính là nhà thơ Quang Dũng, ông là người
tài hoa, vẽ tài, hát giỏi, thơ hay. Trong sự nghiệp sáng tác của ông có rất nhiều
tác phẩm hay được lồng vào đó là những hình tượng rất đẹp, đó là hình tượng
đôi mắt. Có thể kể đến một số tác phẩm nổi tiếng của ông như bài thơ Tây Tiến, Đôi
mắt người Sơn Tây,.. hình tượng đôi mắt được tác giả đan xen vào trong bài
thơ rất nhiều, đôi mắt là hình tượng mà chúng ta thấy xuất hiện rất nhiều trong
thơ của Quang Dũng, đó là hình tượng đẹp, đôi mắt chính là nơi chứa đựng rất
nhiều cảm xúc của con người, qua đôi mắt có thể nhận ra tính cách của mỗi
người, nhiều cung bậc cảm xúc vui, buồn có thể nhìn thấy đôi mắt hiện rõ nhất. Có nhiều những tác phẩm nổi bật và được đan xen vào đó là những cung bậc
cảm xúc riêng của chính tác giả đối với những hình tượng nổi bật và vô cùng
đặc sắc, có thể thấy hình tượng đôi mắt xuất hiện rất nhiều trong thơ Quang
Dũng, khi đi nghiên cứu và khảo sát, chúng ta mới thấy rằng, hình tượng đó
được nổi bật lên trên nền văn học, với những chi tiết vô cùng độc đáo và giàu ý
nghĩa to lớn, những tác phẩm đó ngập tràn cảm xúc, và những tình cảm chân
thành được đan xen và lồng ghép vào đây đó là ngập tràn những hình tượng thơ
xuất sắc và giàu cảm xúc. Để có thể dùng hình ảnh đôi mắt để diễn tả những cảm xúc thì đòi hỏi người
tác giả có những cách quan sát một cách tinh tế đầy trữ tình, lồng vào những
vần thơ là những cảm xúc đậm đà, khó phai, khiến người đọc cũng cảm nhận
được những giá trị trong mỗi câu thơ, để hiểu được tấm lòng của tác giả muốn
gửi gắm những tâm tư tình cảm của mình, của đất nước con người quê hương
yêu dấu của mình. Trong từng tác phẩm thì tác giả lại dùng hình ảnh đôi mắt để biểu đạt nên ý thơ
của mình, như trong bài thơ Tây Tiến có vẻ khác với hình tượng đôi mắt của
bài Đôi mắt người Sơn Tây, như chúng ta đều thấy đôi mắt trong Tây Tiến là
“mắt trừng gửi mộng qua biên giới”, đây là đôi mắt của những người chiến sĩ
trong những đêm gian lao vất vả, và sự căm thù trước những kẻ thù xâm lược, đôi mắt đó là đôi mắt của sự căm thù, và đôi mắt muốn nhìn xuyên thấu được
âm mưu của kẻ thù, chỉ muốn dùng đôi mắt để cho bọn giặc trả lại hòa bình
cho đất nước mình, đôi mắt đó vừa là nhớ thương những người ở lại, những
người thân ở quê hương, và đôi mắt nhớ thương những điều đã qua, để có thể
làm được những điều đem lại nhiều ý nghĩa to lớn cho rất nhiều con người và
cuộc sống của mỗi chúng ta, giá trị của nó đối với nhân loại là nâng cao được
những tầm hiểu biết mạnh mẽ trong tận dụng với ý nghĩa sâu sắc của tác giả về
việc sử dụng hình tượng đôi mắt trong bài thơ. Đối với bài thơ Đôi mắt người Sơn Tây đôi mắt đó lại được biểu hiện theo một
cách khác với những nỗi buồn riêng, nó đậm đà và mang ngập tràn những cảm
xúc và tình cảm sâu sắc về con người, những tình cảm đó mang đậm giá trị và
sự sống đang dần ngập tràn trong những tình cảm riêng “Mắt em dìu dịu buồn
Tây Phương” trong bài thơ này tác giả sử dụng hình ảnh đôi mắt để nói lên tâm
tư của mình, thể hiện một nỗi buồn, tất cả những biểu hiện mới mẻ và mang