Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

HÌNH GIẢI TÍCH TRONG MẶT PHẲNG OXY pot
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
11
PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG TRONG MẶT PHẲNG
I. VÉCTƠ ĐẶC TRƯNG CỬA ĐƯỜNG THẲNG:
1. Véctơ ( ) 1 2 v a a = ;
là véc tơ chỉ phương (VTCP) của (∆) ⇔ (∆) // giá của v
2. Véctơ n a b = ( ) ;
là véc tơ pháp tuyến (VTPT) của (∆) ⇔ (∆) ⊥ giá của n
3. Nhận xét:
(∆) có vô số véctơ chỉ phương và vô số véctơ pháp tuyến đồng thời v n ⊥
.
II. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG
1. Phương trình tham số: PT đt (∆) đi qua M0(x0, y0) và có VTCP ( ) 1 2 v a a = ;
:
( ) 0 1
0 2
x x a t
t
y y a t
= +
∈
= +
2. Phương trình chính tắc: PT đt (∆) đi qua M0(x0, y0) và có VTCP ( ) 1 2 v a a = ;
:
0 0
1 2
x x y y
a a
− −
=
3. Phương trình hệ số góc: PT đt (∆) với hệ số góc a là: y = ax + b.
4. Phương trình tổng quát: PT đt (∆) tổng quát: Ax By C + + = 0 với 2 2 A B + > 0
Nhận xét: (∆): Ax By C + + = 0 với 2 2 A B + > 0 có
VTCP v B A = − ( ) ;
và VTPT n A B = ( ) ;
5. Phương trình đt (∆) đi qua M0(x0, y0) với hệ số góc k là: y k x x y = − + ( 0 0 )
6. Phương trình đt (∆) đi qua M0(x0, y0) với VTPT n A B = ( ) ;
là:
A x x B y y ( − + − = 0 0 ) ( ) 0
7. Phương trình đt (∆) đi qua M0(x0, y0) với VTCP v A B = ( ) ;
là:
B x x A y y ( − − − = 0 0 ) ( ) 0
8. Phương trình đt (∆) đi qua 2 điểm M1(x1, y1), M2(x2, y2): 1 1
2 1 2 1
x x y y
x x y y
− −
=
− −
9. Phương trình đoạn chắn đi qua A(0; a), B(0; b) là: 1
x y
a b + =
10. Phương trình chùm đường thẳng: Cho 2 đường thẳng cắt nhau
(∆ + + = ∆ + + = 1 1 1 1 2 2 2 2 ): 0; : 0 a x b y c a x b y c ( ) với I = (∆ ∆ 1 2 ) ∩ ( ) .
Đường thẳng (∆) đi qua I là: p a x b y c q a x b y c ( 1 1 1 2 2 2 + + + + + = ) ( ) 0 với 2 2
p q + >0
www.laisac.page.tl
HÌ N H GI Ả I TÍ C H TR ON G MẶ T P HẲ N G OX Y
Thầy Trần Phương
Chương IV. Hình giải tích – Trần Phương
12
III. VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA 2 ĐƯỜNG THẲNG
1. Dạng tham số: (∆1) đi qua M1(x1; y1): ( ) 1 1
1 1
x x a t
t
y y b t
= +
∈
= +
,
(∆2) đi qua M2(x2; y2): ( ) 2 2
2 2
x x a t
t
y y b t
= +
∈
= +
Nếu ( ) 1 1 1 v a b = ; //
( ) 2 2 2 v a b = ;
⇔ 1 2 2 1 a b a b − ≠ 0 thì (∆ ∆ 1 2 ) ∩ ( ) = điểm I.
Nếu ( ) ( ) 1 1 1 2 2 2 v a b v a b = = ; // ;
// M M1 2 ⇔
( ) ( )
1 2 2 1
1 2 1 1 2 1
0
0
a b a b
a y y b x x
− =
− − − ≠
thì (∆1) // (∆2).
Nếu ( ) ( ) 1 1 1 2 2 2 v a b v a b = = ; // ;
1 2 // M M ⇔
( ) ( )
1 2 2 1
1 2 1 1 2 1
0
0
a b a b
a y y b x x
− =
− − − =
thì (∆1) ≡ (∆2).
2. Dạng tổng quát:
( ) ( )
( ) ( )
1 1 1 1 1 1 1
2 2 2 2 2 2 2
: 0; ;
: 0; ;
a x b y c n a b
a x b y c n a b
∆ + + = =
∆ + + = =
;
1 1 1 1 1 1
2 2 2 2 2 2
; ; x y
a b b c c a
D D D
a b b c c a
= = =
Nếu D ≠ 0 ⇔ 1 2 2 1 a b a b − ≠ 0 thì (∆ ∆ 1 2 ) ∩ ( ) = điểm ;
Dx
Dy
I
D D
Nếu D = 0 và 2 2 0 D D x y + > ⇔ 1 2 1
1 2 2
a a c
b b c = ≠ thì (∆1) // (∆2).
Nếu 0 D D D = = = x y ⇔ 1 2 1
1 2 2
a a c
b b c
= = thì (∆1) ≡ (∆2).
IV. GÓC GIỮA 2 ĐƯỜNG THẲNG:
1. Dạng hệ số góc:
Cho
( )
( )
1 1 1
2 2 1
:
:
y a x b
y a x b
∆ = +
∆ = +
. Góc ( ) [ ] 1 2
1 2
1 2
, 0;90 : tg
1
a a
a a
−
∆ ∆ = α∈ ° α =
+
2. Dạng tổng quát:
Cho
( ) ( )
( ) ( )
1 1 1 1 1 1 1
2 2 2 2 2 2 2
: 0; ;
: 0; ;
a x b y c n a b
a x b y c n a b
∆ + + = =
∆ + + = =
;
1 2 2 2
2 2 2 2
1 1 2 2
cos
a a b b
a b a b
+
α =
+ +
Bài 2. Phương trình đường thẳng trong mặt phẳng
13
V. KHOẢNG CÁCH VÀ PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG PHẦN GIÁC
1. Khoảng cách từ M0(x0, y0) đến (∆): ax by c + + = 0 là: ( ) ( ) 0 0
2 2
,
ax by c
d M
a b
+ +
∆ =
+
2. Cho
( )
( )
1 1 1 1
2 2 2 2
: 0
: 0
a x b y c
a x b y c
∆ + + =
∆ + + =
cắt nhau thì phương trình 2 đường phân giác
1 1 1 2 2 2
2 2 2 2
1 1 2 2
a x b y c a x b y c
a b a b
+ + + +
= ±
+ +
VI. CÁC BÀI TẬP MẪU MINH HỌA
Bài 1. Trên mặt phẳng Oxy cho điểm A(2;−2). Viết phương trình đường thẳng
∆ đi qua điểm M (3;1) và cắt trục Ox, Oy tại B và C sao cho tam giác ABC cân
Giải
Gọi B b Ox ( ;0) = ∆ ∩ và C c Oy (0; ) = ∆ ∩ suy ra (∆): 1 0 ( ) x y
bc b c + = ≠
M (3;1) ( ) ∈ ∆ ⇒ 3 1
1
b c + = , (1). Tam giác ABC cân tại A 2 2 ⇔ = AB AC
( ) ( ) 2 2 2 2 4
2 4 4 2
2 2
b c b c
b c
b c b c
− = + = +
⇔ − + = + + ⇔ ⇔ − = − − = −
Với b c = + 4 : ( ) 2
1 2
2, 6
1 4 ( ) : 1; ( ) : 1
2, 2 6 2 2 2
c b x x y y
c
c b
= = ⇔ = ⇔ ⇒ ∆ + = ∆ + =
= − = −
Với b c = − : (1 2 2 ) ⇔ = b c ⇒ = − (loại, do trùng với ( ) 2
∆ )
Bài 2. Cho tam giác ABC có đỉnh A(–1; –3)
a. Giả sử hai đường cao (BH): 5 3 25 0 x y + − = , (CK): 3 8 12 0 x y + − = .
Hãy viết phương trình cạnh BC.
b. Giả sử đường trung trực của AB là (∆): 3 2 4 0 x y + − = và G(4; – 2) là
trọng tâm của tam giác ABC. Xác định tọa độ các đỉnh B và C .
Dấu hiệu Phân giác góc nhọn Phân giác góc tù
1 2 1 2 a a b b + > 0
1 1 1 2 2 2
2 2 2 2
1 1 2 2
a x b y c a x b y c
a b a b
+ + + +
=
+ +
1 1 1 2 2 2
2 2 2 2
1 1 2 2
a x b y c a x b y c
a b a b
+ + + +
= −
+ +
1 2 1 2 a a b b + < 0
1 1 1 2 2 2
2 2 2 2
1 1 2 2
a x b y c a x b y c
a b a b
+ + + +
= −
+ +
1 1 1 2 2 2
2 2 2 2
1 1 2 2
a x b y c a x b y c
a b a b
+ + + +
=
+ +
Chương IV. Hình giải tích – Trần Phương
14
Giải
a. (AB) ⊥ (CK) nên (AB) có phương trình là 8 3 0 x y c − + =
Điểm A AB c AB x y ∈ ⇔ = − ( ) 1 :8 3 1 0 ⇒ ( ) − − = .
( AC BH ) ⊥ ( ) nên ( AC) có phương trình 3 5 0 x y m − + =
Điểm A AC m AC x y ∈( ) ⇒ = −12 :3 5 12 0 ⇒ ( ) − − =
B BH AB ≡ ( ) ( ) ∩ ⇒ Tọa độ của B thỏa mãn hệ: ( ) 8 3 1 0
2;5
5 3 25 0
x y
B
x y
− − = ⇒
+ − =
C CK AC ≡ ( ) ( ) ∩ ⇒ Tọa độ của C thỏa mãn hệ: ( ) 3 5 12 0
4;0
3 8 12 0
x y
C
x y
− − = ⇒
+ − =
Phương trình cạnh BC là (BC): 2 5
5 2 20 0 4 2 0 5
x y
x y − −
= ⇔ + − =
− −
b. (AB) ⊥ (∆ + − = ): 3 2 4 0 x y và chứa A(−1;−3) ⇒ ( AB x y ): 2( 1) 3( 3) 0 + − + =
hay ( AB x y ):2 3 7 0 − − = . Gọi M là trung điểm AB suy ra tọa độ của M thỏa hệ:
( ) 3 2 4 0
2; 1
2 3 7 0
x y
M
x y
+ − = ⇒ −
− − =
, khi đó: ( ) 2 5
5;1
2 1
B M A
B M A
x x x
B
y y y
= − =
⇒
= − =
Điểm G(4;−2) là trọng tâm ∆ABC nên:
3
3
A B C G
A B C G
x x x x
y y y y
+ + =
+ + =
( ) 1 5 12 8
8; 4
3 1 6 4
C C
C C
x x
C
y y
− + + = =
⇔ ⇔ ⇒ −
− + + = − = −
. Vậy B C (5;1 , 8; 4 ) ( )
Bài 3. Cho 1 2 ( ) : 5 0; ( ) : 2 7 0 d x y d x y + + = + − = và điểm A(2;3) .
Tìm B ( ) 1 ∈ d và C ( ) 2 ∈ d sao cho ∆ABC có trọng tâm G (2;0) .
Giải
Đặt ( ) B ; 5 ( ) 1 1 1 t t d − − ∈ và ( ) C 7 2 ; ( ) 2 2 2 − ∈ t t d
Điểm G(2; 0) là trọng tâm ∆ABC nên:
3
3
A B C G
A B C G
x x x x
y y y y
+ + =
+ + =
1 2 1 2 1
1 2 1 2 2
2 7 2 6 2 3 1
3 5 0 2 1
t t t t t
t t t t t
+ + − = − = − = −
⇔ ⇔ ⇔
− − + = − = − =
. Vậy B C (−1; 4 , 5;1 ) ( )
Bài 2. Phương trình đường thẳng trong mặt phẳng
15
Bài 4. Cho 1 2 ( ) : 1 0 ;( ) : 2 1 0 ∆ − + = ∆ + + = x y x y và điểm M(2;1).
Viết phương trình đường thẳng (d) đi qua điểm M và cắt 1 2 ( ),( ) ∆ ∆
lần lượt tại A, B sao cho M là trung điểm của đoạn thẳng AB.
Giải
Điểm ( ) ( ) A A ; 1 1 1 1 ∈ ∆ ⇒ t t + ; Điểm ( ) ( ) B B ; 2 1 2 2 2 ∈ ∆ ⇒ t t − −
M(2; 1) là trung điểm AB nên: 1 2
1 2
2 4
2 2 2
A B M
A B M
x x x t t
y y y t t
+ = + =
⇔
+ = − =
1 2
10 2
,
3 3 ⇔ = = t t . Suy ra ( ) ( ) ( ) 10 13 7 2 4 ; , ; AB 2;5
3 3 3 3 3
A B − ⇒ = −
(d) qua M và nhận AB
làm VTCP có PT là: 2 1
5 2 8 0 2 5
x y
x y − −
= ⇔ − − =
Bài 5. Cho 1 2 ( ) : 2 5 0 ; ( ) : 3 0 ∆ − + = ∆ + − = x y x y và điểm M(–2; 0).
Viết phương trình đường thẳng (d) đi qua điểm M và cắt 1 2 ( ),( ) ∆ ∆
lần lượt tại A và B sao cho MA 2 MB =
Giải
Điểm ( ) ( ) A A ; 2 5 1 1 1 ∈ ∆ ⇒ t t + ; Điểm ( ) ( ) B B ;3 2 2 2 ∈ ∆ ⇒ t t −
Suy ra: ( ) ( ) MA 2; 2 5 , MB 2;3 1 1 2 2 = + + = + − t t t t
( )
( )
1 2
1 2
2 2 2
MA 2 MB
2 5 2 3
t t
t t
+ = +
= ⇔
+ = −
⇔ ( )
1
1 2
1 2 2
1
2 2
MA 3;7 1
2 2 1
2
t
t t
t t t
=
− =
⇔ ⇒ =
+ = = −
(d) qua M và nhận MA
làm VTCP có PT là: 2
7 3 14 0 3 7
x y
x y +
= ⇔ − + =
Bài 6. Cho ∆ABC có đỉnh A(2;−7) phương trình một đường cao và một trung
tuyến vẽ từ hai đỉnh khác nhau lần lượt là: 3 11 0, 2 7 0 x y x y + + = + + = .
Viết phương trình các cạnh của tam giác ABC.
Giải
Nhận xét: Do A(2; −7) có tọa độ không thỏa mãn phương trình một trong hai
đường thẳng đã cho nên các đường cao và trung tuyến không đi qua A(2; −7).
Đặt (BH): 3 11 0 x y + + = và (CM): x y + + = 2 7 0 .
Ta có: B BH B ; 3 11 ∈( ) ⇒ (t t − − ) . Gọi M là trung điểm AB khi đó tọa độ M là