Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Hiệu quả xử lý nợ xấu của công ty quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam: Luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng / Trần Thị Bích Thủy ; Đoàn Văn Thắng người hướng dẫn khoa học
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRẦN THỊ BÍCH THỦY
HIỆU QUẢ XỬ LÝ NỢ XẤU CỦA
CÔNG TY QUẢN LÝ TÀI SẢN
CỦA CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG VIỆT NAM
LUẬN VĂN THẠC SĨ
TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2020
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRẦN THỊ BÍCH THỦY
HIỆU QUẢ XỬ LÝ NỢ XẤU CỦA
CÔNG TY QUẢN LÝ TÀI SẢN
CỦA CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG VIỆT NAM
Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng
Mã số: 8.34.01.02
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Người hướng dẫn khoa học: TS. ĐOÀN VĂN THẮNG
TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2020
i
TÓM TẮT
Tiêu đề: Hiệu quả xử lý nợ xấu của Công ty Quản lý tài sản của các Tổ chức tín
dụng Việt Nam
Tóm tắt:
Lý do chọn đề tài: Công ty Quản lý tài sản của các Tổ chức tín dụng Việt Nam
(VAMC) ra đời trong bối cảnh nợ xấu tăng cao, có thời điểm lên tới 9% vào năm 2013
đã đe dọa đến hoạt động của các Tổ chức tín dụng. Do vậy, ngoài những kết quả tích
cực VAMC đã đạt được để đưa nợ xấu của toàn ngành ngân hàng xuống dưới 3% thì
cần phải có những giải pháp để khắc phục các tồn tại, khó khăn để nâng cao hiệu quả
trong hoạt động xử lý nợ xấu.
Mục tiêu nghiên cứu: Tổng quát toàn cảnh về nợ xấu của hệ thống ngân hàng tại
Việt Nam. Phân tích, đánh giá những kết quả tích cực mà VAMC đạt được, nghiên cứu
các văn bản pháp luật về xử lý nợ xấu và tình hình thực tế áp dụng các giải pháp xử lý
nợ xấu của VAMC. Tham khảo mô hình xử lý nợ xấu của một số nước trên thế giới
nhằm tìm ra những ý tưởng phù hợp có thể ứng dụng vào tình hình thực tế tại Việt Nam.
Phương pháp nghiên cứu: đề tài đã sử dụng chủ yếu phương pháp nghiên cứu
định tính, và kết hợp một số các phương pháp khác như: thống kê, phân tích tổng hợp,
so sánh, đối chiếu…
Kết quả nghiên cứu: Tác giả đã hệ thống khái niệm về nợ xấu, nguyên nhân dẫn tới nợ
xấu của hệ thống ngân hàng, đưa ra những phân tích, đánh giá về phương pháp xử lý nợ xấu
của VAMC thông qua các hoạt động mua nợ, quản lý và xử lý nợ bằng các hình thức bán đấu
giá hoặc cơ cấu khoản nợ. Chỉ ra những khó khăn, thách thức trong quá trình thực hiện.
Kết luận và hàm ý: Nghiên cứu đã cho thấy thực trạng hoạt động và hiệu quả xử
lý nợ xấu của VAMC trong việc đưa tỷ lệ nợ xấu của toàn ngành ngân hàng xuống còn
1,63% vào cuối năm 2019. Qua đó, VAMC đã và đang đạt được những thành tựu đáng
ghi nhận, tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, lành mạnh hóa tài chính, thúc đẩy tăng
trưởng tín dụng. Đề tài đưa ra một số đóng góp nhằm tháo gỡ những khó khăn, thách
thức còn tồn tại, đề xuất các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả xử lý nợ xấu, đồng thời
tiếp tục thu thập kiến nghị từ các bên liên quan để đưa ra kiến nghị với các cơ quan chức
năng nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động xử lý nợ xấu của VAMC.
Từ khóa: Xử lý nợ xấu, Tổ chức tín dụng, VAMC
ii
ABSTRACT
Title: Efficiency in handling bad debts of the Vietnam Asset Management
Company
Summary:
Reason for chosing the topic: The Vietnam Asset Management Company (VAMC) was
established in the context of high bad debts, up to 9% in 2013, threatening the operations of credit
institutions. Therefore, in addition to the positive results that VAMC has achieved to bring the bad
debts of the entire banking industry to below 3%, it is necessary to have solutions to overcome
shortcomings and difficulties to improve efficiency in bad debt handling operations.
Research objective: The bad debt overview of the banking system in Vietnam.
Analyzing and evaluating the positive results that VAMC achieved, studying legal
documents on bad debt handling and the actual situation of applying VAMC's bad debt
handling solutions. Refering to the bad debt settlement model of some countries in the
world to find out suitable ideas that can be applied to the real situation in Vietnam.
Research methods: The topic used mainly qualitative research methods, and
combined a number of other methods such as statistics, general analysis, comparison…
Results: The author systematized the concept of bad debt, the cause of bad debt
of the banking system, analysed and evaluated VAMC's bad debt handling methods
through purchasing, managing and settling bad debts through auction or debt
structuring. Pointing out difficulties and challenges in the implementation process.
Conclusions and implications: The study has shown the operational status and
efficiency of VAMC's bad debt handling in bringing the bad debt ratio of the entire
banking industry to 1.63% by the end of 2019. Through that, VAMC has been achieving
remarkable achievements, solving difficulties for enterprises, making financial
healthier, promoting credit growth. The topic gave a number of contributions for solving
the remaining difficulties and challenges, proposed measures for improving the
efficiency of bad debt handling, and continued to collect recommendations from
stakeholders to make requests to the authorities for improving the efficiency of VAMC's
bad debt handling.
Keywords: Handling bad debts, credit institutions, VAMC.
iii
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi trong thời gian
qua. Luận văn chưa từng được bảo vệ để lấy học vị thạc sĩ, các số liệu và kết quả nghiên
cứu là hoàn toàn trung thực, không sao chép và sử dụng kết quả đã được công bố trước
đây, hoặc các nội dung do người khác thực hiện ngoại trừ các trích dẫn được dẫn nguồn
đầy đủ trong luận văn. Những kết luận khoa học của luận văn chưa từng được công bố
trong bất kỳ công trình nào khác.
TÁC GIẢ LUẬN VĂN
Trần Thị Bích Thủy
iv
LỜI CÁM ƠN
Để hoàn thiện luận văn, tác giả đã nhận được sự hướng dẫn, giúp đỡ quý báu của
nhiều cá nhân và tập thể.
Tác giả bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các Thầy giáo, Cô giáo trường Đại học
Ngân hàng TP. HCM đã cung cấp, giảng dạy những kiến thức chuyên sâu về lĩnh vực
kinh tế. Đặc biệt, tác giả gửi lời cảm ơn chân thành tới TS. Đoàn Văn Thắng - Người đã
trực tiếp hướng dẫn, tận tình chỉ bảo, giúp đỡ tác giả tiến hành các hoạt động nghiên cứu
khoa học để hoàn thành luận văn này.
Với thời gian nghiên cứu còn hạn chế, thực tiễn công tác lại vô cùng sinh động,
luận văn không tránh khỏi những thiếu sót, tác giả rất mong nhận được những ý kiến
đóng góp, hướng dẫn từ các Thầy giáo, Cô giáo, đồng nghiệp, bạn bè.
TÁC GIẢ LUẬN VĂN
Trần Thị Bích Thủy
v
MỤC LỤC
TÓM TẮT
ABSTRACT
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CÁM ƠN
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................................ 1
1.TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI .......................................................................... 1
2.MỤC TIÊU VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU ........................................................... 2
2.1.Mục tiêu tổng quát ................................................................................................. 2
2.2.Mục tiêu cụ thể ...................................................................................................... 3
2.3.Câu hỏi nghiên cứu ................................................................................................ 3
3.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ........................................................ 3
3.1.Đối tượng nghiên cứu ............................................................................................ 3
3.2.Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................... 3
4.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......................................................................... 3
5.NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ................................................................................... 4
6.ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI ............................................................................ 4
7.BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN .................................................................................... 5
CHƯƠNG 1. LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NỢ XẤU, XỬ LÝ NỢ XẤU, VÀ HIỆU
QUẢ XỬ LÝ NỢ XẤU CỦA CÔNG TY QUẢN LÝ TÀI SẢN CỦA CÁC TỔ
CHỨC TÍN DỤNG VIỆT NAM ................................................................................ 6
1.1.TỔNG QUAN VỀ NỢ XẤU .................................................................................. 6
1.1.1.Khái niệm về nợ xấu, hiệu quả xử lý nợ xấu ........................................................ 6
1.1.2.Phân loại nợ xấu .................................................................................................. 9
1.1.3.Nguyên nhân dẫn đến nợ xấu tại các TCTD ...................................................... 14
1.1.3.1.Phân loại nguyên nhân nợ xấu theo mức độ yếu kém của đối tượng liên quan
tới khoản nợ. .............................................................................................................. 14
1.1.3.2.Phân loại nguyên nhân nợ xấu theo yếu tố hệ thống/ phi hệ thống .................. 18
1.1.4.Những tác động của nợ xấu ............................................................................... 18
1.1.5.Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả xử lý nợ xấu của Công ty Quản lý tài sản .......... 19
vi
1.2.KINH NGHIỆM XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI MỘT SỐ QUỐC GIA ........................... 21
1.2.1. Kinh nghiệm quản lý mua bán nợ xấu của Hoa Kỳ ........................................... 21
1.2.2. Kinh nghiệm quản lý mua bán nợ xấu của Malaysia ......................................... 22
1.2.3. Kinh nghiệm quản lý mua bán nợ xấu của Hàn Quốc ....................................... 24
1.2.4. Kinh nghiệm quản lý mua bán nợ xấu của Trung Quốc .................................... 26
1.2.5. Kinh nghiệm quản lý mua bán nợ xấu của Thái Lan ......................................... 26
CHƯƠNG 2. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG VÀ HIỆU QUẢ XỬ LÝ
NỢ XẤU CỦA CÔNG TY QUẢN LÝ TÀI SẢN CỦA CÁC TỔ CHỨC TÍN
DỤNG VIỆT NAM .................................................................................................. 28
2.1. TÌNH HÌNH NỢ XẤU CỦA CÁC TCTD VÀ SỰ CẤP THIẾT PHẢI THÀNH
LẬP CÔNG TY QUẢN LÝ TÀI SẢN ...................................................................... 28
2.1.1.Tình hình nợ xấu của các Tổ chức Tín dụng ...................................................... 28
2.1.2.Sự cấp thiết phải thành lập Công ty Quản lý tài sản ........................................... 31
2.2.PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG MÔ HÌNH CÔNG TY QUẢN LÝ TÀI SẢN CỦA
CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG VIỆT NAM ................................................................. 32
2.2.1. Mô hình hoạt động chung ................................................................................. 32
2.2.2. Cơ cấu tổ chức hoạt động nội bộ ...................................................................... 32
2.3. PHÂN TÍCH CƠ CHẾ XỬ LÝ NỢ XẤU CỦA CÔNG TY QUẢN LÝ TÀI SẢN
CỦA CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG VIỆT NAM ........................................................ 35
2.3.1. Hoạt động mua nợ xấu của các Tổ chức tín dụng ............................................. 36
2.3.1.1. Cơ chế mua nợ xấu của các tổ chức tín dụng ................................................. 36
2.3.1.2. Phương thức mua nợ xấu ............................................................................... 37
2.3.1.3. Danh mục nợ xấu quản lý .............................................................................. 38
2.4.1.Quản lý và xử lý nợ xấu của các Tổ chức tín dụng ............................................ 38
2.4.1.1.Phương thức hỗ trợ khách hàng vay ............................................................... 38
2.4.1.2.Phương thức xử lý nợ dứt điểm ...................................................................... 41
2.5.THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG VÀ HIỆU QUẢ XỬ LÝ NỢ XẤU CỦA CÔNG
TY QUẢN LÝ TÀI SẢN CỦA CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG VIỆT NAM ............... 44
2.5.1. Mua nợ ............................................................................................................ 46
2.5.2. Quản lý nợ ...................................................................................................... 48
2.5.3. Công tác xử lý nợ ............................................................................................ 49
vii
2.6. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VỀ XỬ LÝ NỢ XẤU CỦA CÔNG TY QUẢN LÝ
TÀI SẢN CỦA CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG VIỆT NAM ........................................ 53
2.6.1. Kết quả đạt được .............................................................................................. 53
2.6.2. Hạn chế ............................................................................................................ 55
2.6.3. Nguyên nhân của hạn chế ................................................................................. 55
2.6.3.1. Nguyên nhân chủ quan ................................................................................. 55
2.6.3.2. Nguyên nhân khách quan ............................................................................. 56
CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ XỬ LÝ NỢ XẤU CỦA
CÔNG TY QUẢN LÝ TÀI SẢN CỦA CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG VIỆT
NAM ......................................................................................................................... 60
3.1. MỤC TIÊU, ĐỊNH HƯỚNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA
CÔNG TY QUẢN LÝ TÀI SẢN CỦA CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG VIỆT NAM ... 60
3.1.1.Mục tiêu hoạt động ........................................................................................... 60
3.1.2.Định hướng nâng cao hiệu quả hoạt động .......................................................... 61
3.1.2.1. . Hoạt động không vì mục tiêu lợi nhuận với vai trò là công cụ đặc biệt của Nhà
nước trong xử lý nợ xấu và đảm bảo sự phát triển an toàn, bền vững của hệ thống các
TCTD. ....................................................................................................................... 61
3.1.2.2.Hoạt động với vai trò là trung tâm thúc đẩy sự phát triển của thị trường mua
bán nợ, khi đã có nền tảng pháp lý cơ bản để thúc đẩy hoạt động hoạt động mua bán
nợ theo giá trị thị trường. ........................................................................................... 62
3.2.GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ XỬ LÝ NỢ XẤU CỦA CÔNG TY QUẢN
LÝ TÀI SẢN CỦA CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG VIỆT NAM ................................. 63
3.2.1. Nhóm giải pháp về mua, bán và xử lý nợ ......................................................... 63
3.2.2. Nhóm giải pháp về hoàn thiện mô hình hoạt động, con người và tài chính. ...... 64
3.2.3. Nhóm giải pháp kiểm tra giám sát .................................................................... 66
3.2.4. Nhóm giải pháp hoàn thiện khuôn khổ pháp lý................................................. 66
3.2.5. Nhóm giải pháp phát triển thị trường mua bán nợ, thiết lập, vận hành Sàn giao
dịch nợ. ...................................................................................................................... 71
3.2.6. Nhóm các giải pháp khác ................................................................................. 73
3.3. KIẾN NGHỊ ........................................................................................................ 73
3.3.1. Đối với Quốc Hội ............................................................................................. 73