Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Hiệu quả thu thuế giá trị gia tăng tại Chi Cục thuế Bỉm Sơn- Tỉnh Thanh Hoá.doc
MIỄN PHÍ
Số trang
40
Kích thước
318.1 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1758

Hiệu quả thu thuế giá trị gia tăng tại Chi Cục thuế Bỉm Sơn- Tỉnh Thanh Hoá.doc

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp

LỜI CẢM ƠN

Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo Trường Đại Học

Kinh Tế Quốc Dân, sự giúp đỡ tận tình của TH.S Phan Hữu Nghị￾Giáo viên hướng dẫn đã giúp em hoàn thành chuyên đề này.

Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của các cô, chú tại Chi cục

thuế Thị Xã Bỉm Sơn- Tỉnh Thanh Hoá đã giúp em trong quá trình

thực tập và hoàn thành chuyên đề này.

Sinh viªn: Ph¹m V¨n Nam Líp : Tµi chÝnh c«ng

44

1

Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp

LỜI MỞ ĐẦU

Thuế ra đời và phát triển cùng với sự ra đời và phát triển của bộ máy Nhà

Nước, để đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của mình, Nhà nước chỉ có thể

và cần phải dùng quyền lực để bắt buộc các thành viên trong xã hội có nghĩa

vụ đóng góp một phần sản phẩm, một phần thu nhập cho Nhà nước, hình thức

đóng góp đó chính là thuế. Thuế là phạm trù lịch sử, là một tất yếu khách

quan, xuất phát từ nhu cầu quản lý và thực hiện chức năng của Nhà nước, thuế

được sử dụng như một công cụ quản lý kinh tế quan trọng nhằm huy động

nguồn lực cho Nhà nước, góp phần điều chỉnh kinh tế và điều hoà thu nhập xã

hội. Thuế có nhiều loại, trong đó thuế giá trị gia tăng (GTGT) là loại thuế phổ

biến và có vai trò ngày càng quan trọng đối với nguồn thu của Nhà nước và

nền kinh tế-xã hội.

Mặt khác trong quá trình học tập, thực tập và nghiên cứu em ngày càng

nhận thấy vai trò của thuế nói chung, của thuế GTGT nói riêng đối với sự phát

triển của đất nước. Làm thế nào để việc thu thuế đạt hiệu quả cao, giúp thuế

thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội… . Vì vậy em quyết định chọn chuyên đề:

“ Hiệu quả thu thuế giá trị gia tăng tại Chi Cục thuế Bỉm Sơn- Tỉnh

Thanh Hoá”.

Chuyên đề nhằm so sánh về mặt lý thuyết của thuế GTGT với khi áp dụng

vào thực tế, giúp hiểu sâu hơn về thuế GTGT, mặt khác so sánh được thực

trạng thu thuế GTGT của Chi Cục thuế Bỉm Sơn.

Kết cấu chuyên đề, ngoài phần mở đầu và kết luận gồm 3 phần chính:

Chương I. Lý luận chung về thuế giá trị gia tăng(GTGT).

Chương II. Thực trạng thu thuế GTGT tại Chi Cục thuế Bỉm Sơn.

Chương III. Định hướng, giải pháp và một số kiến nghị để nâng

cao hiệu quả thu thuế GTGT tại Chi Cục thuế Bỉm Sơn.

Sinh viªn: Ph¹m V¨n Nam Líp : Tµi chÝnh c«ng

44

2

Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp

CHƯƠNG I. LÝ LUẬN CHUNG VỀ THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG

(GTGT).

1.1. Khái niệm và đặc điểm của thuế

1.1.1. Khái niệm về thuế

Ngay từ khi Nhà nước ra đời thì thuế cũng xuất hiện, thuế là “sản

phẩm” tất yếu từ sự xuất hiện của hệ thống bộ máy Nhà nước. Ngược lại thuế

là công cụ đảm bảo cung cấp phương tiện vật chất cần thiết cho sự tồn tại và

hoạt động của bộ máy Nhà nước. Từ đó đến nay thuế đã trải qua quá trình

hoàn thiện và phát triển lâu dài, đồng thời cũng có nhiều khái niệm về thuế

trên các góc độ khác nhau:

Các nhà kinh điển cho rằng “thuế là cái mà Nhà nước thu của dân

nhưng không bù lại” và “thuế cấu thành nên phần thu của Chính phủ, nó được

lấy ra từ sản phẩm của đất đai và lao động trong nước, xét cho cùng thì thuế

được lấy ra từ tư bản hay thu nhập của người chịu thuế”.

Hiện nay trong một số tài liệu, các tác giả viết: Thuế là khoản đóng góp

theo quy định của pháp luật mà Nhà nước bắt buộc mọi tổ chức cá nhân phải

có nghĩa vụ nộp vào cho ngân sách Nhà nước.

1.1.2. Đặc điểm của thuế

Tuy có nhiều khái niệm khác nhau về thuế, nhưng các khái niệm này

chưa thể hiện hết bản chất kinh tế của thuế. Để tìm hiểu rõ hơn về thuế cần

phải tìm hiểu về những đặc điểm của thuế:

Thứ nhất, tính cưỡng chế và tính pháp lý cao.

Sinh viªn: Ph¹m V¨n Nam Líp : Tµi chÝnh c«ng

44

3

Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp

Đặc điểm này được thể chế hoá trong hiến pháp của mỗi quốc gia.

Trong các quốc gia việc đống thuế cho nhà nước được xem là một trong

những nghĩa vụ bắt buộc của các tổ chức kinh tế và của mỗi công dân cho

Nhà nước. Việc thực hiện nghĩa vụ thuế theo pháp luật quy định phù hợp với

thu nhập, mức sống của người dân. Đặc điểm này phân biệt sự khác nhau giữa

thuế với các khoản đóng góp mang tính tự nguyện cho ngân sách Nhà nước.

Thứ hai, thuế là khoản đóng góp không mang tính hoàn trả trực tiếp.

Khác với các hoản vay, Nhà nước thu thuế từ các tổ chức, cá nhân nhưng

không phải hoàn trả lại trực tiếp cho người nộp thuế sau một khoảng thời gian

với một khoản tiền mà họ đã nộp vào ngân sách Nhà nước. Số tiền thuế thu

được, Nhà nước sẽ sử dụng vào các chi tiêu công cộng, đầu tư… phục vụ cho

nhu cầu của Nhà nước và của người dân. Mọi người đều bình đẳng trong việc

sử dụng các dịch vụ công cộng.

1.2. Lịch sử ra đời và phát triển của thuế GTGT

Giá trị gia tăng là phần giá trị tăng thêm của hàng hoá dịch vụ phát sinh

trong quá trình từ sản xuất, lưu thông đến tiêu dùng.

Theo quan niệm của C.Mác, giá trị của hàng hoá, dịch vụ là: c+v+m,

trong đó c là lao động quá khứ được chuyển vào sản phẩm, còn v+m là phần

giá trị mới sáng tạo ra, đó chính là phần giá trị tăng thêm của hàng hoá, dịch

vụ. Mỗi sản phẩm hàng hoá nếu không đi vào tiêu dùng sẽ đi vào quá trình

sản xuất tiếp theo và lại làm tăng thêm giá trị.

Thuế ra đời và phát triển cùng với Nhà nước nên khi nền sản xuất hàng

hoá phát triển, năng suất lao động tăng, việc chi tiêu của Nhà nước ngày càng

nhiều, Nhà nước không ngừng cải tiến và bổ xung các loại thuế để tăng thêm

nguồn thu cho mình. Vào đầu những năm 1950 một người Đức tên là CARL

FRIEDRICH VON SIMENS đã nghĩ ra một chính sách thuế có thể thay thế cho

Sinh viªn: Ph¹m V¨n Nam Líp : Tµi chÝnh c«ng

44

4

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!