Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Bình Dương: Luận văn thạc sĩ kinh tế / Lê Vĩnh Liêm
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
LÊ VĨNH LIÊM
HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG
THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM
CHI NHÁNH BÌNH DƢƠNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2015
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
LÊ VĨNH LIÊM
HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG
THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM
CHI NHÁNH BÌNH DƢƠNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng
Mã số:60.34.02.01
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS. TS. ĐỖ LINH HIỆP
TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2015
TÓM TẮT NỘI DUNG LUẬN VĂN
Luận văn vận dụng lý thuyết về hiệu quả hoạt động huy động vốn của ngân hàng và
các phương pháp đo lường hiệu quả huy động vốn. Mục tiêu của luận văn là “Nâng
cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng Thƣơng Mại Cổ Phần Ngoại Thƣơng
Việt Nam – Chi nhánh Bình Dƣơng”. Với mục tiêu cụ thể trên đề tài đã sử dụng
phương pháp phân tích định lượng, thu thập, thống kê các số liệu qua từng năm kết hợp
mô tả dữ liệu bằng đồ thị, từ đó làm rõ nội dung cần nghiên cứu. Trong phần nội dung
chính, đề tài đã tiến hành phân tích thực trạng, đánh giá hiệu quả huy động vốn thông
qua các số liệu trong ngân hàng về các sản phẩm cũng như nghiệp vụ của nhân viên
trong công tác huy động vốn. Từ đó đánh giá những mặt đạt được, những hạn chế và
nguyên nhân gây ra các hạn chế trên làm cơ sở cho việc đề ra các biện pháp cùng với
kiến nghị để hoạt động huy động vốn ngày càng hiệu quả hơn.
Hoạt động huy động vốn là hoạt động truyền thống và đem lại nguồn vốn chủ yếu
trong hoạt động của các ngân hàng hiện nay. Mỗi giai đoạn, thời kỳ khác nhau thì lại
phát sinh những vấn đề cần giải quyết, do vậy đề tài luận văn ra đời là để có những
bước điều chỉnh, hướng đi kịp thời để hoạt động huy động vốn ngày càng được hoàn
thiện hơn.
LỜI CẢM ƠN
Trong suốt những năm tháng học tập và nghiên cứu tại trường Đại học Ngân Hàng
TP Hồ Chí Minh, tôi không thể nào quên được sự giúp đỡ của Ban lãnh đạo trường và
đặc biệt là các thầy cô đã giảng dạy, truyền đạt cho tôi những kiến thức và kinh nghiệm
quý báu, giúp tôi học tập và nghiên cứu sâu hơn trong lĩnh vực tài chính ngân hàng về
cả lý luận và thực tiễn, tạo đà vững chắc để tôi tiến xa hơn, bay cao hơn trong tương lai
và tiếp tục phát triển sự nghiệp trong ngành tài chính ngân hàng.
Lời đầu tiên, cho phép tôi được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ban lãnh đạo
trường, quý thầy cô trường Đại học Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh. Xin gửi lời cảm ơn
chân thành nhất đến với Thầy PGS. TS. Đỗ Linh Hiệp - người đã trực tiếp hướng dẫn
và tận tình chỉ bảo, giúp tôi hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp này.
Trân trọng cảm ơn đến Ban lãnh đạo và toàn thể quý Anh Chị cán bộ, nhân viên
Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam – Chi nhánh Bình Dương, đồng thời tôi
cũng xin cảm ơn Chị Nguyễn Thị Duyên – nhân viên Phòng Tổng Hợp ngân hàng
TMCP Ngoại Thương Việt Nam – Chi nhánh Bình Dương đã cung cấp số liệu và tạo
điều kiện thuận lợi nhất để tôi nghiên cứu và hoàn thành khóa học của mình. Luận văn
này đã giúp tôi nâng cao nhận thức, phương pháp và khả năng nghiên cứu khoa học, là
bước khởi đầu giúp tôi sau này có thể tiếp cận nhiều đề tài khoa học hơn.
Cuối cùng tôi xin kính chúc tất cả các quý thầy cô trường Đại học Ngân hàng TP
Hồ Chí Minh, Ban lãnh đạo cùng toàn thể cán bộ, nhân viên Ngân hàng TMCP Ngoại
Thương Việt Nam – Chi nhánh Bình Dương thật nhiều sức khỏe, thật nhiều niềm vui
và hạnh phúc trong cuộc sống.
Xin chân thành cảm ơn !
Học viên Lê Vĩnh Liêm
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Viết tắt Ý nghĩa
CBCNV Cán bộ công nhân viên
DN Doanh nghiệp
HĐKD Hoạt động kinh doanh
HĐQT Hội Đồng Quản Trị
KH Khách hàng
NH Ngân hàng
NHNN Ngân Hàng Nhà Nước
NHTM Ngân hàng thương mại
NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần
NHTW Ngân hàng Trung ương
TCTD Tổ chức tín dụng
TGĐ Tổng giám đốc
VAMC Công ty quản lý tài sản
VCB Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Ngoại Thương Việt Nam
DANH MỤC CÔNG THỨC
Công
thức
Nội dung Trang
1.1 Tỷ lệ từng khoản mục nguồn vốn trên tổng nguồn vốn 21
1.2 Tỷ trọng từng loại tiền gửi trên tổng nguồn vốn 22
1.3 Tỷ lệ vốn điều chuyển trên vốn huy động 22
1.4 Tỷ lệ vốn huy động có kỳ hạn trên tổng nguồn vốn huy động 22
1.5 Tỷ lệ vốn huy động trung dài hạn trên tổng nguồn vốn huy đông 22
1.6 Tỷ lệ tổng dư nợ trên tổng vốn huy động 23
1.7 Tỷ lệ chênh lệch thu chi lãi trên chi phí trả lãi 24
DANH MỤC BẢNG
Bảng Tên bảng Trang
2.1 Tình hình hoạt động kinh doanh của VCB Bình Dương giai đoạn 2012
– 2014
38
2.2 Lãi suất bình quân của VCB Bình Dương giai đoạn 2012 - 2014 41
2.3 Cơ cấu vốn của VCB Bình Dương giai đoạn 2012 - 2014 43
2.4 Tình hình huy động vốn của VCB Bình Dương giai đoạn 2012 - 2014 45
2.5
Tình hình tiền gửi không kỳ hạn của VCB Bình Dương giai đoạn
2012 – 2014
48
2.6 Tình hình phát hành các loại thẻ thông dụng và các dịch vụ thẻ 50
2.7
Tình hình tiền gửi có kỳ hạn của VCB Bình Dương giai đoạn 2012 –
2014
54
2.8 Vốn huy động phân theo nội tệ, ngoại tệ 56
2.9 Vốn huy động phân theo đối tượng khách hàng 57
2.10 Tỷ trọng của từng phương thức huy động trên tổng vốn huy động 59
2.11 Tỷ trọng vốn huy động trên tổng nguồn vốn 60
2.12 Tổng hợp chỉ tiêu đánh giá hiệu quả huy động vốn 61
2.13 Vốn huy động của VCB Bình Dương trên tổng vốn huy động của các
ngân hàng trên địa bàn
64
2.14 Tổng dư nợ trên tổng vốn huy động của VCB Bình Dương giai đoạn
2012 – 2014
65
2.15 Tỷ trọng tiền gửi khách hàng rút trước hạn của VCB Bình Dương giai
đoạn 2012-2014
66
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu
đồ
Tên biểu đồ Trang
2.1
Tình hình hoạt động kinh doanh của VCB Bình Dương giai đoạn
2012-2014 39
2.2 Lãi suất bình quân của VCB Bình Dương 41
2.3 Cơ cấu vốn của VCB Bình Dương giai đoạn 2012-2014 43
2.4
Tình hình vốn huy động từ khách hàng của VCB Bình Dương giai
đoạn 2012-2014 46
2.5 Tình hình tiền gửi không kỳ hạn của VCB Bình Dương 49
2.6 Tình hình phát hành các loại thẻ thông dụng 51
2.7 Tình hình tiền gửi có kỳ hạn của VCB Bình Dương 54
2.8 Vốn huy động phân theo nội tệ, ngoại tệ 56
LỜI CAM ĐOAN
Tôi – Lê Vĩnh Liêm, tác giả luận văn này; Tôi xin cam đoan luận văn này chưa từng
được trình bày để lấy học vị thạc sĩ tại bất cứ một trường đại học nào. Luận văn này là
công trình nghiên cứu riêng của tác giả, kết quả nghiên cứu là trung thực, trong đó
không có nội dung đã được công bố trước đây hoặc các nội dung do người khác thực
hiện ngoại trừ các trích dẫn được dẫn nguồn đầy đủ trong luận văn.
Người cam đoan
MỤC LỤC
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÔNG THỨC
DANH MỤC BẢNG
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết và ý nghĩa của đề tài nghiên cứu......................................Trang 1
2. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................Trang 2
2.1. Mục tiêu chung.....................................................................................Trang 2
2.2. Mục tiêu cụ thể .....................................................................................Trang 2
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu...........................................................Trang 2
4. Phƣơng pháp luận, phƣơng pháp nghiên cứu..........................................Trang 3
5. Danh mục công trình liên quan đến đề tài đã công bố của học viên.......Trang 3
6. Những kết quả mới đạt đƣợc trong nghiên cứu.......................................Trang 4
7. Kết cấu của luận văn ...............................................................................Trang 4
CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG
MẠI VÀ NGHIỆP VỤ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG
MẠI............................................................................................................Trang 6
1.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI...............Trang 6
1.1.1. Khái niệm ngân hàng thƣơng mại .....................................................Trang 6
1.1.2. Chức năng của ngân hàng thƣơng mại..............................................Trang 6
1.1.3. Vai trò của ngân hàng thƣơng mại ....................................................Trang 7
1. 2. KHÁI QUÁT VÀ PHÂN LOẠI VỐN NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI.........
.....................................................................................................................Trang 8
1.2.1. Vai trò của nguồn vốn NHTM ..........................................................Trang 8
1.2.2. Phân loại nguồn vốn ngân hàng thƣơng mại...................................Trang 10
1.2.2.1. Vốn chủ sở hữu ............................................................................Trang 10
1.2.2.2. Nguồn vốn huy động ....................................................................Trang 11
1.2.3. Lãi suất huy động vốn .....................................................................Trang 14
1.2.4. Những nguyên tắc trong việc quản lý tiền gửi của khách hàng ......Trang 14
1.2.5. Các nhân tố tác động đến hiệu quả huy động vốn ..........................Trang 15
1.3. HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN................................Trang 19
1.3.1. Thế nào là hiệu quả huy động vốn ..................................................Trang 19
1.3.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả huy động vốn .................................Trang 21
1.3.2.1. Phân tích tổng quát nguồn vốn.....................................................Trang 21
1.3.2.2. Phân tích nguồn vốn huy động.....................................................Trang 22
1.3.3. Kinh nghiệm về nâng cao hiệu quả huy động vốn của ngân hàng thƣơng
mại ở một số quốc gia trên thế giới và trong nƣớc....................................Trang 25
1.3.3.1. Kinh nghiệm hoạt động huy động vốn của ngân hàng tại Thái Lan ...........
...................................................................................................................Trang 25
1.3.3.2. Kinh nghiệm huy động vốn từ ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt
Nam ...........................................................................................................Trang 25
1.3.3.3. Bài học kinh nghiệm huy động vốn từ ngân hàng TMCP Á Châu .............
...................................................................................................................Trang 26
1.3.3.4. Bài học kinh nghiệm rút ra cho VCB Bình Dƣơng......................Trang 26
KẾT LUẬN CHƯƠNG I .......................................................................Trang 27
CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN
HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM - CHI
NHÁNH BÌNH DƯƠNG GIAI ĐOẠN 2012–2014..............................Trang 28
2.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƢƠNG
VIỆT NAM - CHI NHÁNH BÌNH DƢƠNG..........................................Trang 28
2.1.1. Quá trình ra đời và phát triển của Vietcombank Chi nhánh Bình Dƣơng ....
..................................................................................................................Trang 28
2.1.2. Đặc điểm của Vietcombank Bình Dƣơng......................................Trang 30
2.1.2.1. Đặc điểm về cơ cấu tổ chức ........................................................Trang 30
2.1.2.2. Đặc điểm về nguồn nhân lực ......................................................Trang 31
2.1.2.3. Đặc điểm về mạng lƣới phân phối..............................................Trang 34
2.1.2.4. Đặc điểm về thị trƣờng ...............................................................Trang 34
2.1.3. Quy định về lập kế hoạch cân đối nguồn vốn - sử sụng vốn của ngân hàng
Ngoại thƣơng.............................................................................................Trang 34
2.1.4. Quan hệ vốn giữa HSC và chi nhánh ngân hàng Ngoại thƣơng....Trang 36
2.1.5. Định hƣớng phát triển trong năm 2015..........................................Trang 37
2.2. TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG
TMCP NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH BÌNH DƢƠNG GIAI
ĐOẠN 2012-2014 .....................................................................................Trang 38
2.3. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG TMCP
NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM, CHI NHÁNH BÌNH DƢƠNG GIAI ĐOẠN
2012-2014..................................................................................................Trang 42
2.3.1. Phân tích cơ cấu vốn của VCB Bình Dƣơng giai đoạn 2012-2014 ..............
..................................................................................................................Trang 42
2.3.1.1. Phân tích kết cấu nguồn vốn của VCB Bình Dƣơng giai đoạn
2012-2014..................................................................................................Trang 42