Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam
Hiệu quả áp dụng chế tài hành chính trong lĩnh vực an toàn thực phẩm
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH
LÊ THỊ HỒNG MINH
HIỆU QUẢ ÁP DỤNG CHẾ TÀI HÀNH CHÍNH
TRONG LĨNH VỰC AN TOÀN THỰC PHẨM
LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC
TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2013
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH
LÊ THỊ HỒNG MINH
HIỆU QUẢ ÁP DỤNG CHẾ TÀI HÀNH CHÍNH
TRONG LĨNH VỰC AN TOÀN THỰC PHẨM
LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC
Chuyên ngành : Luật hiến pháp và Luật hành chính
Mã số : 60.38.01.02
Người hướng dẫn khoa học:
PGS.TS. NGUYỄN CẢNH HỢP
TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2013
LỜI CAM ĐOAN
Đề tài “H ả ế
ẩ ” là công trình do chính tác giả tìm hiểu, nghiên cứu và xây dựng dưới sự
hướng dẫn của PGS-TS N Cả H . Mọi kết quả nghiên cứu của các công
trình nghiên cứu khác được sử dụng trong luận văn này đều được giữ nguyên ý
tưởng và trích dẫn đầy đủ nguồn theo đúng quy định. Nội dung của luận văn không
sao chép bất kỳ công trình nghiên cứu nào.
Tác giả xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về tính trung thực của đề tài.
Tác giả
Lê Thị Hồng Minh
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Pháp lệnh XLVPHC : Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính
Luật XLVPHC : Luật xử lý vi phạm hành chính
BLDS : Bộ luật Dân sự
VPHC : Vi phạm hành chính
WHO : Tổ chức Y tế Thế giới
ATTP : An toàn thực phẩm
XLVPHC : Xử lý vi phạm hành chính
BVNTD : Bảo vệ người tiêu dùng
UBND : Ủy ban nhân dân
TP. HCM : Thành phố Hồ Chí Minh
CCHC : Cưỡng chế hành chính
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU........................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài.....................................................................................................1
2. Tình hình nghiên cứu đề tài ....................................................................................2
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài..........................................................2
3.1. Mục đích nghiên cứu .......................................................................................2
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu.......................................................................................2
4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu của đề tài..................................................................2
5. Phương pháp nghiên cứu.........................................................................................3
6. Ý nghĩa khoa học và giá trị ứng dụng của đề tài.....................................................3
7. Cấu trúc của luận văn..............................................................................................3
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HIỆU QUẢ ÁP DỤNG CHẾ TÀI HÀNH
CHÍNH TRONG LĨNH VỰC AN TOÀN THỰC PHẨM.....................................4
1.1. K ề ế .......................................................................4
1.1.1. Khái niệm chế tài hành chính .......................................................................4
1.1.2. Đặc điểm của chế tài hành chính .................................................................6
1.1.3. Mục đích, vai trò của các biện pháp chế tài hành chính..............................7
1.1.4. Nguyên tắc áp dụng các biện pháp chế tài hành chính ................................8
1.2. C ế ẩ .................................10
1.2.1. Khái niệm lĩnh vực an toàn thực phẩm.......................................................10
1.2.2. Khái niệm chế tài hành chính trong lĩnh vực an toàn thực phẩm ..............12
1.2.3. Phân loại chế tài hành chính trong lĩnh vực an toàn thực phẩm ...............18
1.2.3.1. Các hình thức xử phạt vi phạm hành chính về an toàn thực phẩm...18
1.2.3.2. Các biện pháp khắc phục hậu quả do hành vi vi phạm hành
chính gây ra.......................................................................................21
1.3. K , đ ế
ẩ ...............................................................................................22
1.3.1. Khái niệm áp dụng chế tài hành chính trong lĩnh vực an toàn thực
phẩm...........................................................................................................22
1.3.2. Mục đích của việc áp dụng chế tài hành chính trong lĩnh vực an toàn
thực phẩm...................................................................................................23
1.4. H ả ế bả ƣờ ê ù
ẩ ...........................................................................24
1.4.1. Khái niệm hiệu quả áp dụng chế tài hành chính trong lĩnh vực an toàn
thực phẩm...................................................................................................24
1.4.2. Các tiêu chí đánh giá hiệu quả của việc áp dụng chế tài hành chính
trong lĩnh vực an toàn thực phẩm..............................................................25
1.4.2.1. Phòng ngừa và ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật .....................25
1.4.2.2. Hoạt động kinh doanh thực phẩm phát triển lành mạnh theo
đúng chính sách và pháp luật của nhà nước, nhờ đó mà góp
phần vào sự phát triển kinh tế nói chung..........................................25
1.4.2.3. Giảm chi phí cho việc áp dụng các chế tài gồm chi phí cho bộ
máy, đội ngũ người làm công tác xử lý vi phạm và trang thiết bị
cũng như thời gian phát hiện, xác minh, xử phạt..............................26
TIỀU KẾT CHƢƠNG 1 .........................................................................................28
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG CHẾ TÀI HÀNH CHÍNH
TRONG LĨNH VỰC AN TOÀN THỰC PHẨM VÀ CÁC BIỆN PHÁP
NÂNG CAO HIỆU QUẢ........................................................................................29
2.1. T ạ ế
ẩ ........................................................................................................29
2.2. S ầ ế ả â ả ế
ẩ ...........................................................................33
2.3. Hạ ế ậ ề ạ ạ
ẩ ế ị .......................35
2.3.1. Hạn chế của hình thức cảnh cáo và kiến nghị............................................36
2.3.2. Hạn chế của hình thức phạt tiền và kiến nghị ............................................38
2.3.3. Hình thức xử phạt bổ sung và kiến nghị.....................................................43
2.3.4. Về các biện pháp khắc phục hậu quả .........................................................45
2.4. Về ẩ ề ế bả ƣờ ê ù
ẩ ế ị....................................46
2.4.1. Thẩm quyền chung của các cơ quan hành chính nhà nước ở địa
phương (Chủ tịch Uỷ ban nhân dân các cấp)............................................46
2.4.1.1. Thẩm quyền của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã............................46
2.4.1.2. Thẩm quyền của Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện......................48
2.4.1.3. Thẩm quyền của Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh .........................49
2.4.2. Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của thanh tra chuyên ngành
an toàn thực phẩm .....................................................................................49
2.4.3. Về thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của Quản lý thị trường.........51
2.4.4. Kiến nghị nâng thẩm quyền xử phạt của Chủ tịch UBND cấp xã,
phường, thị trấn và Thanh tra chuyên ngành ............................................53
2.5.C ế ị b ế
ẩ ..............................................55
2.5.1. Tăng cường công tác phổ biến, giáo dục pháp luật về xử phạt hành
chính trong lĩnh vực an toàn thực phẩm....................................................55
2.5.2. Nâng cao trình độ, năng lực, đạo đức của người có thẩm quyền áp
dụng biện pháp chế tài hành chính trong lĩnh vực an toàn thực phẩm.....56
2.5.3. Cải tiến và trang bị đầy đủ các phương tiện kỹ thuật phục vụ cho việc
áp dụng biện pháp chế tài hành chính trong lĩnh vực an toàn thực
phẩm...........................................................................................................57
2.5.4. Xây dựng và hoàn thiện cơ chế kiểm tra, giám sát việc áp dụng biện
pháp chế tài hành chính trong lĩnh vực an toàn thực phẩm......................57
TIỂU KẾT CHƢƠNG 2 .........................................................................................58
KẾT LUẬN..............................................................................................................59
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO