Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Hiện Trạng Quản Lý Chất Thải Rắn Y Tế Tại Trung Tâm Y Tế Dự Phòng Tỉnh Thanh Hoá Và Đề Xuất Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Quản Lý Chất Thải Cho Khu Vực
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG & MÔI TRƢỜNG
---------
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN Y TẾ TẠI TRUNG TÂM
Y TẾ DỰ PHÒNG TỈNH THANH HOÁ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP
NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CHẤT THẢI CHO KHU VỰC
NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG
MÃ SỐ : 306
Giáo viên hướng dẫn : GS.TS Nguyễn Thế Nhã
Sinh viên thực hiện : Lê Thị Thanh
Mã sinh viên : 1353061386
Lớp : 58B - KHMT
Khóa học : 2013 - 2017
Hà Nội, 2017
LỜI CẢM ƠN
Sau thời gian thực tập tại Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh Thanh Hoá, tôi
đã có điều kiện tiếp cận hơn với thực tế, kết hợp với kiến thức đã học tại
trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam đã giúp tôi củng cố thêm rất nhiều
kiến thức của mình.
Và để hoàn thành chƣơng trình Đại học, cùng với việc viết khoá luận tốt
nghiệp với đề tài Hiện trạng quản lý chất thải rắn y tế tại Trung tâm Y tế dự
phòng tỉnh Thanh Hoá và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất
thải cho khu vực tôi đã nhận đƣợc sự hƣớng dẫn rất nhiệt tình của mọi ngƣời.
Trƣớc hết tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới quý thầy cô trƣờng Đại
học Lâm Nghiệp Việt Nam, đặc biệt là các thầy cô đã dạy bảo tôi trong suốt
thời gian học tập tại trƣờng.
Tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới GS.TS Nguyễn Thế Nhã, bộ môn
Bảo vệ Thực vật rừng, khoa Quản lý Tài nguyên rừng và Môi trƣờng, trƣờng
Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, ngƣời đã tận tình hƣớng dẫn và giúp đỡ tôi
trong suốt quá trình thực tập và hoàn thành khoá luận tốt nghiệp này.
Tôi xin gửi lời cảm ơn đến các Cán bộ, Nhân viên của Trung tâm Y tế
dự phòng tỉnh Thanh Hoá đã tạo điều kiện cho tôi đến thực tập và giúp đỡ tôi
rất nhiều trong quá trình thực tập.
Cuối cùng, tôi xin tỏ lời biết ơn tới gia đình, bạn bè đã luôn động viên và
giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực tập và hoàn thành khoá luận tốt nghiệp.
Sự giúp đỡ và hƣớng dẫn tận tình của tất cả mọi ngƣời là hành trang
quý báu sau này của tôi.
Mặc dù đã rất cố gắng nhƣng do thời gian và trình độ nên bài khoá luận
không thể tránh khỏi những sai sót, tôi rất mong nhận đƣợc sự đóng góp của
quý thầy cô và mọi ngƣời để bài khoá luận đƣợc hoàn thiện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn và kính chúc thầy cô nhiều sức khoẻ và
thành công trong cuộc sống.
Hà Nội, ngày … tháng … năm 2017
Sinh viên
Lê Thị Thanh
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC HÌNH
ĐẶT VẤN ĐỀ................................................................................................... 1
CHƢƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .................................... 3
1.1. Khái quát về ngành y tế.............................................................................. 3
1.2. Vấn đề cơ bản về chất thải rắn y tế ............................................................ 3
1.2.1. Khái niệm chất thải rắn y tế .................................................................... 3
1.2.2. Thành phần chất thải rắn y tế .................................................................. 3
1.2.3. Phân loại chất thải rắn y tế ...................................................................... 4
1.2.4. Tác hại của chất thải rắn y tế tới môi trƣờng và sức khoẻ cộng đồng .... 6
1.3. Thực trạng quản lý chất thải rắn y tế ......................................................... 9
1.3.1. Trên Thế giới........................................................................................... 9
1.3.2. Ở Việt Nam ............................................................................................. 9
1.4. Các văn bản liên quan đến quản lý, xử lý chất thải rắn y tế .................... 11
CHƢƠNG II GIỚI THIỆU VỀ TRUNG TÂM Y TẾ DỰ PHÒNG TỈNH
THANH HOÁ ................................................................................................. 12
2.1. Lịch sử hình thành, xây dựng và phát triển của Trung tâm Y tế dự phòng
tỉnh Thanh Hoá................................................................................................ 12
2.2. Chức năng nhiệm vụ ................................................................................ 12
2.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý và cán bộ của Trung tâm Y tế dự phòng..... 14
2.4. Quy mô và định hƣớng phát triển của Trung tâm Y tế dự phòng............ 15
2.5. Công tác quản lý chất thải rắn tại Trung tâm Y tế dự phòng................... 16
CHƢƠNG III MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU................................................................................................ 17
3.1. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................. 17
3.2. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu và thời gian thực hiện ........................... 17
3.3. Nội dung nghiên cứu................................................................................ 17
3.4. Phƣơng pháp nghiên cứu.......................................................................... 18
CHƢƠNG IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ..................... 21
4.1. Hiện trạng chất thải rắn y tế tại Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh Thanh Hoá .. 21
4.1.1. Nguồn phát sinh, thành phần, khối lƣợng chất thải rắn y tế của Trung
tâm Y tế dự phòng tỉnh Thanh Hoá................................................................. 21
4.1.2. Thực trạng và xu hƣớng phát thải......................................................... 27
4.2. Đánh giá tình hình quản lý chất thải rắn tại Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh
Thanh Hoá ....................................................................................................... 27
4.2.1. Quy trình quản lý CTRYT tạiTrung tâm Y tế dự phòng tỉnh Thanh Hoá .. 27
4.2.2. Thực trạng thu gom, phân loại chất thải rắn y tế của Trung tâm Y tế dự
phòng............................................................................................................... 28
4.2.3. Thực trạng vận chuyển, lƣu giữ và xử lý CTRYT tại Trung tâm Y tế dự
phòng............................................................................................................... 30
4.2.4. Đánh giá hiện trạng quản lý CTRYT của Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh
Thanh Hoá ....................................................................................................... 33
4.3. Ảnh hƣởng của chất thải rắn y tế đến môi trƣờng và sức khoẻ cán bộ,
nhân viên, bệnh nhân và ngƣời dân xung quanh khu vực............................... 36
4.3.1. Ảnh hƣởng của CTRYT tới môi trƣờng ............................................... 36
4.3.2. Ảnh hƣởng của CTRYT đến sức khoẻ cán bộ, nhân viên, bệnh nhân và
ngƣời dân xung quanh khu vực....................................................................... 38
4.4. Đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn y tế tại Trung tâm Y tế dự
phòng tỉnh Thanh Hoá..................................................................................... 41
4.4.1. Xây dựng hệ thống quản lý môi trƣờng tại Trung tâm Y tế dự phòng. 42
4.4.2. Nâng cao hoạt động bảo vệ môi trƣờng tại Trung tâm Y tế dự phòng. 43
4.4.3. Cải thiện công tác quản lý CTRYT tại Trung tâm Y tế dự phòng........ 47
4.4.4. Đề xuất biện pháp xử lý chất thải rắn y tế tại Trung tâm Y tế dự phòng
tỉnh Thanh Hoá................................................................................................ 49
KẾT LUẬN- TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................... 53
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
STT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng việt
1 BYT Bộ Y tế
2 CTR Chất thải rắn
3 CTRYT Chất thải rắn y tế
4 NĐ Nghị định
5 QĐ Quyết định
6 QCVN Quy chuẩn Việt Nam
7 SYT Sở Y tế
8 TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam
9 TT Trung tâm
10 UBND Ủy ban nhân dân
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1: Thành phần rác thải y tế ........................................................................4
Bảng 4.1: Nguồn phát sinh các loại chất thải rắn đặc thù từ hoạt động y tế của
Trung tâm Y tế dự phòng .....................................................................................21
Bảng 4.2: Chất thải rắn y tế thông thƣờng phát sinh tại các khoa/ phòng của
Trung tâm Y tế dự phòng .....................................................................................22
Bảng 4.3: Lƣợng chất thải rắn nguy hại phát sinh tại các khoa/ phòng của Trung
tâm Y tế dự phòng................................................................................................23
Bảng 4.4: Thành phần chất thải rắn y tế (Dựa trên đặc tính hoá lý) của Trung tâm
Y tế dự phòng.......................................................................................................25
Bảng 4.5: Khối lƣợng CTRYT của Trung tâm Y tế dự phòng 3 tháng đầu năm 2017...26
Bảng 4.6: Khối lƣợng rác thải của Trung tâm Y tế dự phòng giai đoạn 2014- 2016....27
Bảng 4.7: Kết quả quan sát dụng cụ thu gom CTRYT của Trung tâm Y tế dự phòng.29
Bảng 4.8: Kết quả khảo sát phƣơng tiện vận chuyển CTRYT của trung tâm Y tế
dự phòng...............................................................................................................31
Bảng 4.9:Kết quả khảo sát tình trạng vệ sinh khu vực lƣu giữ CTR của Trung
tâm Y tế dự phòng................................................................................................32
Bảng 4.10: Kết quả đánh giá về công tác quản lý CTRYT của Trung tâm Y tế dự
phòng thông qua việc thăm dò đối tƣợng. (n=30)................................................34
Bảng 4.11: So sánh quy định của Bộ Y tế và hiện trạng thực hiện của Trung tâm
Y tế dự phòng.......................................................................................................35
Bảng 4.12: Ý kiến đánh giá về chất lƣợng nƣớc sinh hoạt và ảnh hƣởng của chất
thải y tế của Trung tâm Y tế dự phòng đến môi trƣờng nƣớc..............................37
Bảng 4.13: Ý kiến nhận xét về chất lƣợng không khí xung quanh Trung tâm Y tế
dự phòng...............................................................................................................38
Bảng 4.14: Ý kiến đánh giá của ngƣời dân xung quanh về ảnh hƣởng của CTRYT
tới sức khoẻ ngƣời dân và môi trƣờng xung quanh Trung tâm Y tế dự phòng ........39
Bảng 4.15: Hiểu biết về quy chế quản lý CTRYT...............................................40
Bảng 4.16: Hiểu biết về màu sắc dụng cụ đựng CTRYT ....................................41
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 4.1: Lƣợng CTR thông thƣờng phát sinh tại các khoa/ phòng của Trung
tâm Y tế dự phòng........................................................................................... 22
Hình 4.2: Lƣợng CTR nguy hại phát sinh tại các khoa/ phòng của Trung tâm
Y tế dự phòng.................................................................................................. 24
Hình 4.3: Khối lƣợng CTRYT của Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh Thanh Hoá
tháng 1, 2, 3 năm 2017 .................................................................................... 26
Hình 4.4: Sơ đồ quy trình quản lý CTRYT của Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh
Thanh Hoá ....................................................................................................... 28
Hình 4.5: Sơ đồ phân loại chất thải tại Trung tâm Y tế dự phòng.................. 28
Hình 4.6: Phân loại CTRYT phát sinh trực tiếp trong quá trình làm việc tại
Trung tâm Y tế dự phòng ................................................................................ 30
Hình 4.7: Phƣơng tiện vận chuyển CTRYT tại Trung tâm Y tế dự phòng..... 32
Hình 4.8: Hiểu biết của nhân viên về quy chế quản lý CTRYT..................... 40
Hình 4.9: Hệ thống quản lý bảo vệ môi trƣờng .............................................. 42
Hình 4.10: Quy trình xử lý và chế biến rác thải sinh hoạt thành phân hữu
cơ vi sinh...............................................................................................50
Hình 4.11: Sơ đồ quy trình sản xuất phân hữu cơ vi sinh từ rác thải sinh hoạt........52