Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Hệ thống tình huống đánh giá năng lực học sinh trong dạy học chủ đề hàm số 12
PREMIUM
Số trang
91
Kích thước
1.7 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1651

Hệ thống tình huống đánh giá năng lực học sinh trong dạy học chủ đề hàm số 12

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

KHOA TOÁN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

ĐỀ TÀI:

HỆ THỐNG TÌNH HUỐNG ĐÁNH GIÁ

NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG DẠY HỌC

CHỦ ĐỀ HÀM SỐ 12

Giáo viên hướng dẫn : TS. Hoàng Nhật Quy

Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Thu Hạnh

Lớp : 14ST

Đà Nẵng, tháng 05 năm 2018

LỜI CẢM ƠN

Em xin chân thành cảm ơn:

Thầy Hoàng Nhật Quy đã tận tình chỉ dẫn, giúp đỡ em trong suốt thời gian thực

hiện đề tài.

Các quý thầy cô trong hội đồng chấm khóa luận đã nhận xét và dành cho em những

góp ý quý báu để em hoàn thiện khóa luận.

Các quý thầy cô trong khoa Toán đã nhiệt tình, tận tâm giảng dạy truyền cho em

những kiến thức quý báu, luôn tạo mọi điều kiện thuận lợi để em hoàn thành khóa

học.

Phòng thƣ viện trƣờng Đại học Sƣ phạm - Đại học Đà Nẵng luôn tạo điều kiện cho

em trong quá trình tìm kiếm tài liệu để thực hiện khóa luận.

Trân trọng.

Đà Nẵng, tháng 05 năm 2018.

Sinh viên thực hiện

Nguyễn Thị Thu Hạnh

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU.....................................................................................................................1

CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN ................................................................................5

1.1. Khái niệm hàm số.............................................................................................5

1.2. Tính đơn điệu của hàm số ................................................................................5

1.2.1. Định nghĩa..................................................................................................5

1.2.2. Điều kiện cần và đủ để hàm số đơn điệu ...................................................5

1.2.3. Quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số........................................................6

1.3. Cực trị của hàm số............................................................................................6

1.3.1. Định nghĩa..................................................................................................6

1.3.2. Điều kiện cần và đủ để hàm số đạt cực trị.................................................6

1.3.3. Quy tắc để tìm cực trị ................................................................................7

1.4. GTLN, GTNN của hàm số ...............................................................................7

1.4.1. Định nghĩa..................................................................................................7

1.4.2. Quy tắc tìm GTLN, GTNN của hàm số.....................................................8

1.5. Đƣờng tiệm cận của đồ thị hàm số...................................................................8

1.5.1. Đƣờng tiệm cận ngang của đồ thị hàm số .................................................8

1.5.2. Đƣờng tiệm cận đứng của đồ thị hàm số ...................................................9

1.5.3. Đƣờng tiệm cận xiên của đồ thị hàm số ....................................................9

1.6. Đồ thị của một số hàm thƣờng gặp ................................................................10

1.7. Một số khái niệm về đánh giá ........................................................................13

1.7.1. Hệ thống, tình huống ...............................................................................13

1.7.2. Đánh giá...................................................................................................13

1.7.3. Năng lực...................................................................................................14

1.7.4. Đánh giá năng lực ....................................................................................15

1.7.5. Nội dung đánh giá năng lực học sinh ......................................................15

1.7.6. Mục tiêu đánh giá ....................................................................................15

1.7.7. Thang đánh giá ........................................................................................16

1.8. Một số khái niệm liên quan ............................................................................16

1.8.1. Hoạt động trải nghiệm .............................................................................16

1.8.2. Hồ sơ học tập ...........................................................................................17

CHƢƠNG 2: TÌNH HUỐNG VÀ THANG ĐÁNH GIÁ HỌC SINH TRONG DẠY

HỌC CÁC CHỦ ĐỀ VỀ HÀM SỐ ..........................................................................18

2.1. Khảo sát tính đơn điệu của hàm số bằng đạo hàm .........................................18

2.2. Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số bằng đạo hàm....................34

2. 3. Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số.........................................................................49

2.4. Các bài toán liên quan đến đồ thị hàm số và một số bài toán thực tế ............65

KẾT LUẬN...............................................................................................................83

TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................84

DANH MỤC KÍ HIỆU

Kí hiệu Giải thích

B bƣớc

BBT bảng biến thiên

GV giáo viên

HS học sinh

TNKQ trắc nghiệm khách quan

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Số hiệu bảng Tên bảng Trang

Bảng 2.1.1 Thang đánh giá 19

Bảng 2.1.2 Thang đánh giá 21

Bảng 2.1.3 Thang đánh giá 24, 25

Bảng 2.1.4 Thang đánh giá 26, 27

Bảng 2.1.5.1 Thang đánh giá 32

Bảng 2.1.5.2 Kết quả đánh giá 33

Bảng 2.2.1 Thang đánh giá 35

Bảng 2.2.2.1 Bảng kiểm 38

Bảng 2.2.2.2 Kết quả đánh giá 38

Bảng 2.2.3 Thang đánh giá 44

Bảng 2.2.4 Bảng kiểm 48

Bảng 2.3.1 Thang đánh giá 51

Bảng 2.3.2.1 Thang đánh giá 54

Bảng 2.3.2.2 Kết quả đánh giá 55

Bảng 2.3.3.1 Thang đánh giá 57

Bảng 2.3.3.2 Kết quả đánh giá 57

Bảng 2.3.4 Thang đánh giá 63

Bảng 2.4.1.1 Bảng kiểm 69

Bảng 2.4.1.2 Kết quả đánh giá 69

Bảng 2.4.2 Thang đánh giá 74

Bảng 2.4.3.1 Thang đánh giá 80

Bảng 2.4.3.2 Kết quả đánh giá 81

Bảng 2.4.4 Thang đánh giá 82

1

MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài

Hiện nay, sự phát triển vƣợt bậc của nền kinh tế - xã hội, đặc biệt trong thời

kì nền công nghệ 4.0 đang tiến gần, đã và đang đặt ra yêu cầu ngày càng cao đối với

nguồn nhân lực. Vì thế, đặt ra những thách thức to lớn đối với nền giáo dục.

Ở Việt Nam, nền giáo dục đang có những bƣớc chuyển biến mới, từ chƣơng

trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực ngƣời học. Chiến lƣợc phát

triển giáo dục giai đoạn 2011 - 2020, đã đề ra mục tiêu tổng quát [9]: “Đến năm

2020, nền giáo dục nước ta được đổi mới căn bản và toàn diện theo hướng chuẩn

hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế; chất lượng giáo

dục toàn diện được nâng cao, gồm: giáo dục đạo đức, kỹ năng sống, năng lực sáng

tạo, kỹ năng thực hành,...”. Nhƣ vậy, mục tiêu giáo dục là đào tạo nên những con

ngƣời phát triển toàn diện, có năng lực thích ứng và sáng tạo, kỹ năng thực hành và

ý thức trách nhiệm xã hội.

Để thực hiện đƣợc mục tiêu trên, nền giáo dục nƣớc ta đang từng bƣớc áp

dụng các hình thức dạy học tích cực, lấy ngƣời học làm trung tâm, tập trung phát

triển năng lực ngƣời học. Bên cạnh việc đổi mới nội dung, phƣơng pháp dạy học, ta

cần đổi mới hình thức tổ chức dạy học đi kèm với kiểm tra, đánh giá để phù hợp.

Hiện nay, nội dung kiểm tra đánh giá trong các trƣờng vẫn đang nặng nề về kiến

thức lý thuyết và chủ yếu là mức nhớ và tái hiện lại kiến thức. Để nền giáo dục

nƣớc ta thực sự đổi mới căn bản và toàn diện, trong nền giáo dục cần nhận thức

kiểm tra đánh giá có vai trò quan trọng trong nền giáo dục, là trung tâm của quá

trình giáo dục chứ không phải là một bộ phận phụ thuộc quá trình này. Vì vậy, đánh

giá học tập của HS phải chuyển biến theo hƣớng đánh giá quá trình hình thành và

phát triển năng lực, sự sáng tạo của HS, khuyến khích học sinh vận dụng kiến thức

đã học, kỹ năng, bộc lộ cảm xúc, thái độ để giải quyết các tình huống đƣợc đặt ra,

giải quyết các vấn đề thực tiễn.

2

ssToán học là môn học có tính chất trừu tƣợng cao, đồng thời gắn liền với

đời sống thực tiễn. Vì thế, Toán học đƣợc xem là môn học chủ chốt trong nhà

trƣờng, đặc biệt là trƣờng trung học phổ thông. Trong chƣơng trình toán Giải tích

12 có phần: “Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số”. Nó không

chỉ chiếm lƣợng kiến thức lớn trong chƣơng trình học, chiếm tỉ lệ cao trong bài thi

trung học phổ thông quốc gia mà nó có tính ứng dụng thực tế cao. Điều đặc biệt,

đây là chƣơng khởi đầu của phần Giải tích 12 nên nếu ta có phƣơng pháp học tập,

lĩnh hội tốt kiến thức ở chƣơng này sẽ tạo cơ sở để ta chiếm lĩnh phần kiến thức còn

lại trong chƣơng trình.

Căn cứ từ lý luận và nhu cầu thực tiễn, em chọn đề tài “Hệ thống tình

huống đánh giá năng lực học sinh trong dạy học chủ đề hàm số 12” góp phần

tạo nên các tình huống để kiểm tra đánh giá chất lƣợng, hiệu quả dạy học một cách

cụ thể và thƣờng xuyên hơn.

2. Mục đích nghiên cứu

Làm thế nào để đánh giá đúng năng lực HS? Làm thế nào để GV có sự điều

chỉnh phù hợp trong phƣơng pháp dạy học với từng đối tƣợng HS? Làm thế nào để

GV có thể phát huy hết năng lực HS có đƣợc? Làm thế nào để HS biết đƣợc mức độ

học tập của mình để có kế hoạch điều chỉnh cho phù hợp?

Nghiên cứu vấn đề này, chúng tôi nhằm tìm hiểu, tạo ra các tình huống; bên

cạnh đó là các thang đo nhằm đánh giá năng lực HS trong chủ đề hàm số 12. Trên

cơ sở đó, giúp GV có cơ sở đánh giá năng lực HS và HS tự đánh giá mình để có sự

điều chỉnh thích hợp nhằm phát triển năng lực toàn diện cho HS.

3. Nhiệm vụ nghiên cứu

Nghiên cứu kiến thức liên quan đến hàm số: khái niệm hàm số; tính đơn điệu

của hàm số; cực trị, giá trị lớn nhất - nhỏ nhất của hàm số; tiệm cận của đồ thị hàm

số và đồ thị hàm số.

Xây dựng các tình huống đánh giá, xây dựng các thang đánh giá.

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!