Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Hệ thống kiến thức toán học ôn thi vào lớp 10
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
ÔN THI VÀO LỚP 10
MÔN TOÁN
1
PHẦN THỨ NHẤT
Rút gọn biểu thức
I-CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NHỚ
A xxác định khi A ≥ 0
-Điều kiện phân thức xác định là mẫu khác 0
- Khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu
- Các hằng đẳng thức đáng nhớ
II-MỘT SỐ CHÚ Ý KHI GIẢI TOÁN VỀ BIỂU THỨC
1) Tìm ĐKXĐ chú ý : Trong căn ≥ 0 ,Mẫu ≠ 0 , biểu thức chia ≠ 0
2)Rút gọn biểu thức
-Đối với các biểu thức chỉ là một căn thức thường tìm cách đưa thừa số ra ngoài dấu
căn .Cụ thể là :
+ Số thì phân tích thành tích các số chính phương
+Phần biến thì phân tích thành tích của các luỹ thừa với số mũ chẵn
-Nếu biểu thức chỉ chứa phép cộng và trừ các căn thức ta tìm cách biến đổi về các căn
đồng dạng
- Nếu biểu thức là tổng , hiệu các phân thức mà mẫu chứa căn thì ta nên trục căn thức
ở mẫu trước,có thể không phải quy đồng mẫu nữa.
-Nếu biểu thức chứa các phân thức chưa rút gọn thì ta nên rút gọn phân thức trước
-Nếu biểu thức có mẫu đối nhau ta nên đổi dấu trước khi
-Ngoài ra cần thực hiện đúng thứ tự các phép tính ,chú ý dùng ngoặc ,dấu “-“ , cách viết
căn
2
Chú ý : Một số bài toán như : Chứng minh đẳng thức , chứng minh biểu thức không phụ
thuộc vào biến… cũng quy về Rút gọn biểu thức
3) Tính giá trị của biểu thức
-Cần rút gọn biểu thức trước.Nếu biểu thức có chứa dấu giá trị tuyệt đối thì nên thay giá
trị của biến vào rồi mới rút gọn tiếp
-Nếu giá trị của biến còn phức tạp thì nghĩ đến việc rút gọn trước khi thay vào tính
4) Tìm biến để biểu thức thoả mãn 1 điều kiện nào đó
-Cần rút gọn biểu thức trước
-Sau khi tìm được giá trị của biến phải đối chiếu với ĐKXĐ
III-CÁC DẠNG BÀI TẬP
DẠNG 1: BÀI TẬP RÚT GỌN BIỂU THỨC CHỨA CĂN ĐƠN GIẢN
1)
2 2
2 2
149 76
457 384
−
−
2)
4 3
1
3 2
1
2 1
1
+
+
+
+
+
3) 1 33 1 48 2 75 5 1
2 3 11
− − +
4) 9a − 16a + 49a Víi a ≥ 0
5) a a b ab
b b a
+ +
6) 9 4 5 9 80 − − +
7) 2 3 + 48 − 75 − 243
8) 3 + 2 2 − 6 − 4 2
9) 4 + 8. 2 + 2 + 2 . 2 − 2 + 2
8 2 2 2 3 2 2 10)
3 2 2 1 2
+ +
− +
− −
11) 6 11 6 11 − − +
D ¹ n g 2 : B µ i t Ë p r ó t g ä n b i Ó u t h ø c h ÷ u t Ø
1.
2 2
2x 2x x A
x 3x x 4x 3 x 1
= + +
− − + −
2.
2
x 2 4x B
x 2 x 2 4 x
= + −
+ − −
3.
2
1 x 1 2x x(1 x) C
3 x 3 x 9 x
+ − −
= − −
− + −
4.
2
2 2
5 4 3x D 3
2x 6x x 9
−
= − −
+ −
5.
2 2 2
3x 2 6 3x 2 E
x 2x 1 x 1 x 2x 1
+ −
= − −
− + − + +
6.
2 3
5 10 15 K
x 1 x (x 1) x 1
= − −
+ − + +
DẠNG 3: BÀI TẬP TỔNG HỢP
3
Bài 1 Cho biểu thức A = 2 1
1 1 1
x x
x x x x x
+
÷ + +
− + + −
:
2
x −1
a. Tìm điều kiện xác định. b. Chứng minh A =
1
2
x + x +
c. Tính giá trị của A tại x = 8 - 28 d. Tìm max A.
Bài2 Cho biểu thức P =
4 n
4 n 4
n 2
n 1
n 2
n 3
−
−
+
+
−
−
−
+
( với n ≥ 0 ; n ≠ 4 )
a. Rút gọn P
b. Tính giá trị của P với n = 9
Bài3 Cho biểu thức M =
2
( ) 4 a b ab a b b a
a b ab
− + −
−
+
( a , b > 0)
a. Rút gọn biểu thức M.
b. Tìm a , b để M = 2 2006
Bài 4: Cho biểu thức : M =
−
−
+
−
−
+
−
− x x
x
x x
x
x
x
x 2
1
1 1
:
1
a) Rút gọn M.
b) Tính giá trị của M khi x = 7 + 4 3
c) Tìm x sao cho M =1/2
Bài 5: Cho biểu thức : P =
−
−
+
−
−
−
−
2
2
:
2
3
2
4
x
x
x
x
x x x
x
a) Rút gọn P.
b) Tính giá trị của P khi x =
3 5
8
+
Bài 6 Cho biểu thức : B =
+ +
−
−
−
+
−
+
1
2
: 1
1
1
1
2 1
x x
x
x x x
x
a) Rút gọn B.
b) Tìm x để : 2.B < 1
c) Với giá trị nào của x thì B. x = 4/5
Bài 7: Cho biểu thức : M =
−
−
+
−
−
+
−
+ −
1
1
3
1
:
3
1
9
2 7
x x x
x
x
x x
a) Rút gọn M.
b) Tìm các số nguyên của x để M là số nguyên.
4