Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

HCM: Báo cáo tổng kết sáng kiến cấp cơ sở / Ông Văn Năm, [và nh
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HCM
--------oo0oo--------
BÁO CÁO TỔNG KẾT
SÁNG KIẾN CẤP CƠ SỞ
XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUY TRÌNH XỬ
LÝ CÔNG VIỆC CẤP KHOA TẠI TRƯỜNG
ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HCM
Mã số:………….
Chủ nhiệm
TS. ÔNG VĂN NĂM
TP. Hồ Chí Minh, tháng 02 năm 2021
NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HCM
--------oo0oo--------
BÁO CÁO TỔNG KẾT
SÁNG KIẾN CẤP CƠ SỞ
XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUY TRÌNH XỬ
LÝ CÔNG VIỆC CẤP KHOA TẠI TRƯỜNG
ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HCM
Mã số:………….
Xác nhận của Chủ tịch HĐ nghiệm thu Chủ nhiệm sáng kiến
(ký, ghi rõ họ tên) (ký, họ tên)
TP. Hồ Chí Minh, tháng 02 năm 2021
DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA
Stt Họ và tên Đơn vị công tác Nhiệm vụ Ghi
chú
1. TS. Nguyễn Quốc Toàn Khoa Lý luận chính trị Thư ký
2. TS. Nguyễn Thế Bính Khoa Tài chính Thành viên
3. TS. Lê Thị Thùy Nhung Khoa Ngoại ngữ Thành viên
4. ThS. Nguyễn Thị Thu
Hường
Phòng Khảo thí &
ĐBCL
Thành viên
DANH SÁCH ĐƠN VỊ PHỐI HỢP
Stt Họ và tên Trưởng đơn vị Phân loại Ghi
chú
1. Khoa Lý luận chính trị TS. Cung Thị Tuyết Mai Khoa không
quản lý sinh
viên
2. Khoa Tài chính TS. Lê Văn Hải Khoa quản lý
sinh viên
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU .......................................................................................................................1
1. Tổng quan tình hình nghiên cứu sáng kiến........................................................................1
1.1. Các nghiên cứu lý thuyết về quy trình xử lý công việc ở trường ĐH............................1
1.2. Tình hình xây dựng và áp dụng quy trình xử lý công việc ở các trường ĐH ................2
1.2.1. Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội ........................................2
1.2.2. Trường Đại học Kinh tế TPHCM ......................................................................3
1.3. Tình hình áp dụng quy trình xử lý công việc ở các Khoa thuộc BUH ..........................4
2. Tính cấp thiết của sáng kiến................................................................................................5
2.1. Yêu cầu khắc phục, cải tiến hệ thống quản lý chất lượng của BUH .............................5
2.2. Lợi ích của việc xây dựng và áp dụng hệ thống quy trình xử lý công việc ...................6
2.3. Nâng cao hiệu quả hoạt động của các đơn vị thuộc BUH .............................................7
2.4. Thực hiện theo các khuyến nghị trong các lần đánh giá................................................8
3. Mục tiêu thực hiện sáng kiến...............................................................................................8
4. Phương pháp thực hiện sáng kiến.......................................................................................8
4.1. Khảo sát các nội dung hoạt động của các Khoa.............................................................8
4.2. Phân tích chức năng - nhiệm vụ để soạn thảo bộ quy trình .........................................10
5. Đối tượng và phạm vi của sáng kiến.................................................................................11
6. Kết cấu của báo cáo sáng kiến...........................................................................................11
PHẦN NỘI DUNG .................................................................................................................12
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ CĂN CỨ PHÁP LÝ .............................................12
1.1. Cơ sở khoa học.................................................................................................................12
1.1.1. Lý thuyết quản trị tổ chức khẳng định việc thiết lập hệ thống quy trình xử lý
công việc là một khâu bắt buộc trong hoạt động quản trị tổ chức........................................12
1.1.2. Lý thuyết về ĐBCL trường đại học nhấn mạnh đến việc xây dựng hệ thống quy
trình xử lý công việc ..............................................................................................................13
1.1.3. Xây dựng hệ thống quy trình xử lý công việc là một công cụ để thực hiện
nguyên tắc số 4 và 5 trong 8 nguyên tắc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo TCVN
ISO 9001:2015.......................................................................................................................16
1.1.4. Thiết kế bộ quy trình xử lý công việc là một bước quan trọng để hiện thực hóa
hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2015 ...............................................18
1.2. Căn cứ pháp lý .................................................................................................................19
CHƯƠNG 2. BỘ QUY TRÌNH XỬ LÝ CÔNG VIỆC CẤP KHOA.................................20
2.1. Các quy trình thuộc quá trình xây dựng nội dung đào tạo (điều khoản 8.3 – TC ISO
9001:2015) ...............................................................................................................................20
2.1.1. Xây dựng đề án mở ngành đào tạo ..................................................................20
2.1.2. Xây dựng chương trình đào tạo.......................................................................22
2.1.3. Hiệu chỉnh chương trình đào tạo.....................................................................24
2.1.4. Biên soạn đề cương chi tiết..............................................................................26
2.2. Các quy trình thuộc quá trình giảng dạy (điều khoản 8.5.1 – TC ISO 9001:2015)...28
2.2.1. Cải tiến phương pháp giảng dạy .....................................................................28
2.2.2. Phân công giảng dạy năm học.........................................................................30
2.2.3. Mời giảng viên thỉnh giảng..............................................................................32
2.2.4. Xây dựng kế hoạch ngoại khóa........................................................................34
2.2.5. Đánh giá và kiểm soát bài giảng .....................................................................36
2.2.6. Quản lý thực tập tốt nghiệp .............................................................................38
2.2.7. Đảm bảo chất lượng đối với bộ môn ...............................................................41
2.2.8. Dự giờ giảng viên ............................................................................................43
2.2.9. Dự giờ giảng viên tập sự .................................................................................45
2.2.10. Biên soạn đề thi học phần..............................................................................48
2.2.11. Quản lý khóa luận tốt nghiệp.........................................................................50
2.3. Các quy trình thuộc quá trình thực hiện nghiên cứu khoa học (điều khoản 10.3 – TC
ISO 9001:2015)........................................................................................................................52
2.3.1. Đăng ký và triển khai NCKH...........................................................................52
2.3.2. Đánh giá, điều chỉnh kế hoạch NCKH của Khoa............................................54
2.4. Các quy trình thuộc quá trình quản lý sinh viên (điều khoản 8.5.1 – TC ISO
9001:2015) ...............................................................................................................................56
2.4.1. Giải quyết yêu cầu của sinh viên .....................................................................56
2.4.2. Thu thập thông tin phản hồi từ doanh nghiệp .................................................58
2.4.3. Thu thập thông tin SV năm cuối ......................................................................60
2.4.4. Quản lý thông tin của cựu SV..........................................................................61
2.5. Các quy trình thuộc quá trình hành chính tổng hợp ...................................................62
2.5.1. Báo cáo tình hình hoạt động định kỳ ...............................................................62
2.5.2. Quản lý thông tin nội bộ ..................................................................................64
2.5.3. Kê khai thanh toán khối lượng giảng dạy........................................................66
2.5.4. Xây dựng kế hoạch chi ngân sách năm học.....................................................68
CHƯƠNG 3. HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN VÀ CÁC KIẾN NGHỊ ..............................70
3.1. Hiệu quả của việc áp dụng các quy trình tại cấp Khoa ...............................................70
3.2. Một số kiến nghị để hoàn chỉnh và ban hành ...............................................................71
TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................................................................72
i
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt Nội dung
ĐH Đại học
HTQLCL Hệ thống quản lý chất lượng
NCKH Nghiên cứu khoa học
SV Sinh viên
BGH Ban giám hiệu
ĐBCL Đảm bảo chất lượng
GDĐH Giáo dục đại học
CSVC Cơ sở vật chất
P.ĐT Phòng Đào tạo
TK Trưởng khoa
GVK Giáo vụ khoa
CTĐT Chương trình đào tạo
HĐ Hội đồng
CTK Chương trình khung
HĐKH Hội đồng khoa học
TCKT Tài chính kế toán
TBM Trưởng bộ môn
ĐCCTHP Đề cương chi tiết học phần
GV Giảng viên
HP Học phần
HT Hiệu trưởng
PHT Phó hiệu trưởng
P.CTSV Phòng Công tác sinh viên
NC Nghiên cứu
BSBG Biên soạn bài giảng
HĐTĐBG Hội đồng thẩm định bài giảng
PPGD Phương pháp giảng dạy
P.TCCB Phòng Tổ chức cán bộ
CBĐBCL Cán bộ đảm bảo chất lượng
BCN Ban chủ nhiệm
GVHD Giảng viên hướng dẫn
TTTN Thực tập tốt nghiệp
TCKĐCL Tiêu chuẩn kiểm định chất lượng
GVTS Giảng viên tập sự
CBHDTS Cán bộ hướng dẫn tập sự
SK Sáng kiến
MTCL Mục tiêu chất lượng
VP Văn phòng
KLGD Khối lượng giảng dạy
ii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1. Qúa trình công việc theo điều khoản ISO 9001.................................................4
Bảng 2. Danh mục các quy trình xử lý công việc cấp Khoa .........................................10
Bảng 3. Quy tắc 5W + 1H để thiết kế thủ tục/quy trình xử lý công việc......................19
iii
THÔNG TIN TÓM TẮT KẾT QUẢ SÁNG KIẾN
Xuất phát từ yêu cầu khắc phục, cải tiến hệ thống quản lý chất lượng của BUH,
lợi ích của việc xây dựng và áp dụng hệ thống quy trình xử lý công việc, nâng cao hiệu
quả hoạt động của các đơn vị thuộc BUH và thực hiện theo các khuyến nghị trong các
lần đánh giá, nhóm tác giả biên soạn 25 quy trình xử lý công việc cấp Khoa được áp
dụng tại trường đại học Ngân hàng TP.HCM.
25 quy trình này có cơ sở khoa học từ lý thuyết quản trị tổ chức, lý thuyết về
ĐBCL trường đại học, nguyên tắc số 4 và 5 trong 8 nguyên tắc áp dụng hệ thống quản
lý chất lượng theo TCVN ISO 9001:2015, đảm bảo phù hợp và phủ kín với cơ cấu,
chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn theo văn bản pháp luật.
25 quy trình này được biên soạn cho các quá trình chính yếu của Khoa gồm: quá
trình xây dựng nội dung đào tạo, quá trình giảng dạy, quá trình thực hiện nghiên cứu
khoa học, quá trình quản lý giảng viên và quá trình quản lý sinh viên. Hiệu quả thực
hiện của các quy trình này đã được xác thực từ các Khoa đã áp dụng. Tuy vậy, cần có
một sự ban hành chính thức để hiện thực hóa và mở rộng cho tất cả các Khoa trong
toàn trường.