Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

T
MIỄN PHÍ
Số trang
82
Kích thước
681.7 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1827

Hành vi xâm phạm quyền tác giả trong môi trường kỹ thuật số theo pháp luật Hoa Kỳ, Pháp và kinh nghiệm đối với Việt Nam

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

ĐỖ HUỲNH YẾN VY

HÀNH VI XÂM PHẠM QUYỀN TÁC GIẢ

TRONG MÔI TRƢỜNG KỸ THUẬT SỐ

THEO PHÁP LUẬT HOA KỲ, PHÁP VÀ

KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ

CHUYÊN NGÀNH: LUẬT DÂN SỰ VÀ TỐ TỤNG DÂN SỰ

ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU

TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2020

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

HÀNH VI XÂM PHẠM QUYỀN TÁC GIẢ

TRONG MÔI TRƢỜNG KỸ THUẬT SỐ

THEO PHÁP LUẬT HOA KỲ, PHÁP VÀ

KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI VIỆT NAM

Chuyên ngành: Luật Dân sự và Tố tụng dân sự

Định hƣớng nghiên cứu

Mã số: 8380103

Người hướng dẫn khoa học: PGS, TS. Lê Thị Nam

Giang

Học viên: Đỗ Huỳnh Yến Vy

Lớp: Cao học Luật, Khóa 30

TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2020

LỜI CAM ĐOAN

Tôi tên là Đỗ Huỳnh Yến Vy, lớp Cao học Luật khoá 30, chuyên ngành

Luật Dân sự và Tố tụng dân sự, năm học 2018 - 2020, trường Đại học Luật Thành

phố Hồ Chí Minh. Tôi xin cam đoan Luận văn Thạc sĩ “Hành vi xâm phạm

quyền tác giả trong môi trường kỹ thuật số theo pháp luật Hoa Kỳ, Pháp và

kinh nghiệm đối với Việt Nam” là công trình nghiên cứu độc lập của riêng tôi,

các kết quả nghiên cứu và các kết luận trong Luận văn là trung thực, không sao

chép từ bất kỳ nguồn nào và dưới bất kỳ hình thức nào. Việc tham khảo các

nguồn tài liệu (nếu có) đã được thực hiện trích dẫn và ghi nguồn tài liệu tham

khảo đúng quy định.

Tác giả

Đỗ Huỳnh Yến Vy

LỜI CẢM ƠN

Qua thời gian học tập và hoàn thiện Luận văn, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn

sâu sắc đến các thầy, cô Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, các thầy,

cô Khoa Luật Dân sự và Tố tụng dân sự đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi hoàn

thành Luận văn này. Đặc biệt, tôi xin trân trọng cảm ơn PGS, TS. Lê Thị Nam

Giang đã tận tình động viên, giúp đỡ và hướng dẫn tôi hoàn thành Luận văn đúng

tiến độ.

Đồng thời, tôi xin chân thành cảm ơn các thầy, cô trong Hội đồng khoa học

Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh đã đóng góp ý kiến, đưa ra những

lời khuyên quý giá để tôi hoàn thành Luận văn này.

Trong quá trình học tập, dưới sự hướng dẫn nhiệt tình của quý thầy, cô, mặc

dù bản thân đã có nhiều cố gắng, tuy nhiên cũng không tránh khỏi những hạn chế

và thiếu sót. Tôi rất mong nhận được ý kiến đóng góp quý báu của các thầy, cô để

tôi hoàn thiện Luận văn này.

Xin trân trọng cảm ơn!

Tác giả

Đỗ Huỳnh Yến Vy

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

Chữ đầy đủ Chữ viết tắt

Bảo hộ quyền tác giả BHQTG

Bộ luật dân sự số 91/2015/QH13 ngày 24

tháng 11 năm 2015

BLDS 2015

Doanh nghiệp cung cấp dịch vụ trung gian

(Internet Service Provider)

ISP

Luật Sở hữu trí tuệ số 50/2005/QH11 ngày

29 tháng 11 năm 2005 được sửa đổi, bổ

sung bởi Luật số 36/2009/QH12 ngày 19

tháng 6 năm 2009 và Luật số

42/2019/QH14 ngày 14 tháng 6 năm 2019

Luật SHTT

Nghị định số 105/2006/NĐ-CP của Chính

phủ ngày 22/9/2006 quy định chi tiết và

hướng dẫn thi hành một số điều của Luật

Sở hữu trí tuệ về bảo vệ quyền sở hữu trí

tuệ và quản lý nhà nước về sở hữu trí tuệ

Nghị định số 105/2006/NĐ-CP

Nghị định số 22/2018/NĐ-CP quy định chi

tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật

Sở hữu trí tuệ năm 2005 và Luật sửa đổi,

bổ sung một số điều của Luật SHTT năm

2009 về quyền tác giả, quyền liên quan

Nghị định số 22/2018/NĐ-CP

Nghị định số 131/2013/NĐ-CP ngày

16/10/2013 quy định xử phạt vi phạm hành

chính về quyền tác giả, quyền liên quan

Nghị định số 131/2013/NĐ-CP

Quyền tác giả QTG

Sở hữu trí tuệ SHTT

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU...................................................................................................1

CHƢƠNG 1: XÁC ĐỊNH HÀNH VI XÂM PHẠM QUYỀN TÁC GIẢ

TRONG MÔI TRƢỜNG KỸ THUẬT SỐ THEO PHÁP LUẬT HOA KỲ,

PHÁP VÀ VIỆT NAM............................................................................................10

1.1. Khái quát hành vi xâm phạm quyền tác giả trong môi trƣờng kỹ

thuật số .................................................................................................................10

1.1.1. Khái quát pháp luật Hoa Kỳ, Pháp và Việt Nam về bảo hộ quyền

tác giả................................................................................................................10

1.1.2. Khái niệm và đặc điểm hành vi xâm phạm quyền tác giả trong

môi trường kỹ thuật số ......................................................................................14

1.2. Hành vi sao chép bất hợp pháp tác phẩm trong môi trƣờng kỹ

thuật số .................................................................................................................20

1.2.1. Hành vi sao chép bất hợp pháp tác phẩm trong môi trường kỹ

thuật số theo pháp luật Hoa Kỳ ........................................................................20

1.2.2. Hành vi sao chép bất hợp pháp tác phẩm trong môi trường kỹ

thuật số theo pháp luật Pháp ............................................................................26

1.2.3. Hành vi sao chép bất hợp pháp tác phẩm trong môi trường kỹ

thuật số theo pháp luật Việt Nam......................................................................29

1.3. Hành vi truyền đạt, phân phối bất hợp pháp tác phẩm trong môi

trƣờng kỹ thuật số...............................................................................................39

1.3.1. Hành vi truyền đạt, phân phối bất hợp pháp tác phẩm trong môi

trường kỹ thuật số theo pháp luật Hoa Kỳ........................................................39

1.3.2. Hành vi truyền đạt, phân phối bất hợp pháp tác phẩm trong môi

trường kỹ thuật số theo pháp luật Pháp............................................................41

1.3.3. Hành vi truyền đạt, phân phối bất hợp pháp tác phẩm trong môi

trường kỹ thuật số theo pháp luật Việt Nam .....................................................42

CHƢƠNG 2: KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM

TRONG VIỆC XÁC ĐỊNH HÀNH VI XÂM PHẠM VÀ CÁC BIỆN PHÁP

XỬ LÝ HÀNH VI XÂM PHẠM QUYỀN TÁC GIẢ TRONG MÔI

TRƢỜNG KỸ THUẬT SỐ ....................................................................................47

2.1. Kiến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam trong việc xác định

hành vi xâm phạm quyền tác giả trong môi trƣờng kỹ thuật số ....................47

2.2. Kiến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam đối với các biện pháp

xử lý hành vi xâm phạm quyền tác giả trong môi trƣờng kỹ thuật số...........49

2.2.1. Biện pháp tự bảo vệ........................................................................50

2.2.2. Biện pháp dân sự............................................................................57

KẾT LUẬN .....................................................................................................69

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................70

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!