Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Tài liệu đang bị lỗi
File tài liệu này hiện đang bị hỏng, chúng tôi đang cố gắng khắc phục.
Hàm số thực và các ứng dụng vào giải toán sơ cấp
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
PHẠM VĂN HẠNH
HÀM SỐ THỰC VÀ CÁC ỨNG DỤNG
VÀO GIẢI TOÁN SƠ CẤP
Chuyên ngành : Phương pháp toán sơ cấp
Mã số: 60.46.40
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC
Đà Nẵng - Năm 2013
Công trình được hoàn thành tại
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. TRẦN ĐẠO DÕNG
Phản biện 1: TS. PHAN ĐỨC TUẤN
Phản biện 2: PGS.TS. NGUYỄN GIA ĐỊNH
Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp
Thạc sĩ khoa học họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 14 tháng 12
năm 2013.
* Có thể tìm hiểu luận văn tại:
- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng
- Thư viện trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng
1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài:
Trong nhà trường phổ thông, môn Toán có một vai trò, vị trí
và ý nghĩa quan trọng. Đặc biệt môn Toán có vai trò quan trọng trong
việc thực hiện mục tiêu chung của giáo dục phổ thông, góp phần phát
triển nhân cách học sinh. Cùng với việc tạo điều kiện cho học sinh
kiến tạo tri thức và rèn luyện kỹ năng Toán học cần thiết, có tác dụng
góp phần phát triển năng lực trí tuệ chung như: phân tích, tổng hợp,
trừu tượng hoá, khái quát hoá . Rèn luyện những đức tính, phẩm chất
của con người lao động mới như tính cẩn thận, chính xác, tính kỷ
luật, tính phê phán, tính sáng tạo, bồi dưỡng óc thẩm mỹ.
Nhiệm vụ của dạy học môn Toán là trang bị tri thức cơ bản
cần thiết cho học sinh; rèn luyện kỹ năng Toán học và kỹ năng vận
dụng Toán học vào thực tiễn; phát triển trí tuệ cho học sinh; bồi
dưỡng những phẩm chất đạo đức tốt đẹp cho học sinh; đảm bảo trình
độ phổ thông, đồng thời chú trọng bồi dưỡng những học sinh có năng
khiếu về Toán.
Thực tế giảng dạy Toán cho học sinh trung học phổ thông, tôi
nhận thấy học sinh gặp nhiều khó khăn trong việc nắm bắt các khái
niệm, ứng dụng các tính chất, đặc trưng của các hàm số vào giải toán
các chủ đề liên quan. Cùng với sự định hướng của PGS. TS. Trần
Đạo Dõng, tôi đã chọn đề tài “HÀM SỐ THỰC VÀ CÁC ỨNG
DỤNG VÀO GIẢI TOÁN SƠ CẤP” làm đề tài luận văn thạc sĩ của
mình.
2
Trong luận văn này, trước hết chúng tôi giới thiệu về ánh xạ và
hàm số, các hàm số thể hiện trong chương trình Toán bậc trung học
phổ thông. Tiếp đó, ứng dụng các tính chất cơ bản của hàm số như
tính đơn điệu, tính liên tục, khả vi,...để giải một số dạng toán trong
đại số, giải tích và hình học.
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài:
Mục đích nghiên cứu của đề tài là khai thác các tính chất cơ
bản của hàm số để giải một số dạng toán trong đại số, giải tích và
hình học thể hiện qua các dạng bài toán về bất đẳng thức, phương
trình và bất phương trình, bài toán tìm giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn
nhất, bài toán chứng minh sự thẳng hàng và đồng quy, bài toán
chứng minh sự tồn tại nghiệm của phương trình,... nhằm góp phần
nâng cao hiệu quả và chất lượng dạy học bộ môn Toán trong chương
trình Trung học phổ thông (THPT).
3. Nhiệm vụ nghiên cứu:
Khai thác các tính chất cơ bản của hàm số như tính đơn điệu,
tính liên tục, khả vi,… để giải các dạng bài toán về bất đẳng thức,
phương trình và bất phương trình, bài toán tìm giá trị nhỏ nhất và giá
trị lớn nhất, bài toán chứng minh sự tồn tại nghiệm của phương
trình,...
4. Phƣơng pháp nghiên cứu:
Phương pháp nghiên cứu lý luận:
Nghiên cứu một số giáo trình phương pháp dạy học môn toán,
sách giáo khoa phổ thông, Sách bồi dưỡng giáo viên THPT, các sách
3
tham khảo, các tạp chí về giáo dục, một số luận văn có liên quan đến
đề tài.
Phương pháp tổng kết kinh nghiệm:
Tổng kết kinh nghiệm qua nhiều năm trực tiếp giảng dạy, qua
trao đổi kinh nghiệm với một số giáo viên giỏi bộ môn Toán ở trường
THPT. Từ đó xây dựng được hệ thống các bài tập điển hình và những
gợi ý dạy học nhằm rèn luyện kỹ trong giải toán về hàm số và các bài
toán liên quan.
5. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài:
Nâng cao hiệu quả dạy và học một số chủ đề trong đại số, giải
tích và hình học trong chương trình toán THPT.
Phát huy tính tự học và sáng tạo của học sinh.
6. Cấu trúc luận văn:
Luận văn bao gồm:
Phần mở đầu.
Chương 1. Các kiến thức liên quan.
Chương 2. Ứng dụng các tính chất của hàm số vào giải toán sơ
cấp.
4
CHƢƠNG 1
CÁC KIẾN THỨC LIÊN QUAN
1.1 Giới thiệu về ánh xạ và hàm số.
1.1.1 Ánh xạ.
1.1.2 Hàm số
1.2 Giới thiệu các hàm số trong chƣơng trình toán phổ thông
trung học.
1.2.1 Hàm số đa thức:
1.2.2 Hàm số hữu tỷ
CHƢƠNG 2
ỨNG DỤNG CÁC TÍNH CHẤT CỦA HÀM SỐ
VÀO GIẢI TOÁN SƠ CẤP
2.1 TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM SỐ.
2.1.1 Giới thiệu về tính đơn điệu của hàm số.
2.1.2 Các dạng toán ứng dụng tính đơn điệu của hàm số.
Dạng 1: Ứng dụng tính đơn điệu xét sự biến thiên của hàm số.
Bài toán 2.1 Áp dụng tính đơn điệu của hàm số khảo sát sự biến
thiên của hàm số y = f(x).
Định hƣớng giải:
+ Tìm miền xác định của hàm số f(x).
+ Tìm đạo hàm và xét dấu đạo hàm f’(x).
+ Dựa vào dấu của đạo hàm kết luận các khoảng tăng, giảm
của hàm số.
Ví dụ 2.1: Khảo sát sự biến thiên của hàm số:
( ) ( ) n n f x x c x
, với c > 0 cho trước, n ∈ , n > 1.
5
Ví dụ 2.2: Cho hàm số
2
( )
1
x m y f x
x
. Tuỳ theo giá trị của
tham số thực m, hãy lập bảng biến thiên của hàm số.
Bài toán 2.2 Cho hàm số y = f(x,m), m là tham số thực. Tìm điều
kiện của tham số thực m để hàm số đồng biến (hoặc nghịch biến) trên
tập xác định.
Định hƣớng giải:
Bước 1: Tìm tập xác định D của hàm số y = f(x,m), m là
tham số.
Bước 2: Tính f’(x).
Bước 3: Áp dụng tính chất đồng biến (hoặc nghịch biến)
trên miền xác định D để xác định tham số m.
Ví dụ 2.3: Tìm m để hàm số :
3
2 2 ( 2) ( 2) ( 8) 1
3
x
y m m x m x m
luôn nghịch biến trên
, với m là tham số thực.
Ví dụ 2.4: Tìm tham số thực m để hàm số
2
3 2
2 1
x mx
y
x
nghịch biến trên từng khoảng xác định.
Bài toán 2.3 Cho hàm số y = f(x,m), m là tham số. Tìm m để hàm số
đồng biến (hoặc nghịch biến) trên khoảng I D (với D là miền xác
định).
Định hƣớng giải:
Bước 1: Tìm tập xác định của hàm số.
Bước 2: Tính f’(x).
6
Bước 3: Áp dụng tính chất tăng (hoặc giảm) trên khoảng I
để xác định bất đẳng thức liên quan đến tham số m.
Bước 4: Biến đổi bất đẳng thức liên quan đến m ở bước 3
dưới dạng: m ≥ g(
x
) (hoặc m ≤ g(
x
)).
Bước 5: Tìm giá trị lớn nhất , giá trị nhỏ nhất của g(
x
)
trên khoảng I.
Từ đó ta suy ra giá trị tham số m ≥
( )
x I
max g x
(hoặc m ≤
min ( )
x I
g x
).
Ví dụ 2.5: Tìm tham số thực m để hàm số :
3 2
y x x m x m 3 ( 1) 4
nghịch biến trên khoảng (-1;1).
Ví dụ 2.6: Tìm tham số thực m để hàm số :
3 2
y x m x m x 3(2 1) (12 5) 2
đồng biến trên (-∞;-1]
[2;+∞).
Ví dụ 2.7: Tìm tất cả các tham số thực m để hàm số
3 2
y x x mx m 3
nghịch biến trên một đoạn [a ; b] có độ dài
bằng 1.
Dạng 2: Ứng dụng tính đơn điệu để chứng minh bất đẳng thức.
Bài toán 2.4 Chứng minh bất đẳng thức dạng P(x) > Q(x),
x a b ( ; )
.
Định hƣớng giải:
Để chứng minh bất đẳng thức ta thực hiện các bước sau:
Bước 1: Chuyển bất đẳng thức P(x) > Q(x) về dạng f(x) > 0
(hoặc <, ≥, ≤).
7
Bước 2: Tìm miền xác định D để thấy [a; b] D. Tính f(a),
f(b).
Bước 3: Xét hàm số y = f(x) trên khoảng (a;b). Tính f’(x).
Xét dấu f’(x). Suy ra hàm số đồng biến hay nghịch
biến trên (a;b)
Bước 4: Dựa vào định nghĩa sự đồng biến, nghịch biến để kết
luận tính đúng của bất đẳng thức.
Ví dụ 2.8: Chứng minh rằng :
2 2 2
1 1 1 1
sin x x
, (0; )
2
x
Ví dụ 2.9: Chứng minh rằng
3
1
2sin tan 2 2 2 2 , [0; )
2
x
x x
x .
Ví dụ 2.10: Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n > 1, ta có
1 1 2
n n
n n
n n
n n
.
Ví dụ 2.11: Cho x≥y≥z≥0. Chứng minh rằng:
x z y x y z
z y x y z x
.
Bài toán 2.5 Ứng dụng tính đơn điệu của hàm số để giải phương
trình.
Định hƣớng giải:
Hƣớng 1:
Bước 1: Chuyển phương trình về dạng:
f x k ( )
Bước 2: Xét hàm số
y f x( )
. Dùng lập luận khẳng định
hàm số đơn điệu (giả sử đồng biến).
Bước 3: Nhận xét:
8
Hƣớng 2:
Bước 1: Chuyển phương trình về dạng:
f x g x ( ) ( ) .
Bước 2: Xét hàm số
y f x( )
và
y g x( )
. Dùng lập luận
khẳng định hàm số
y f x( )
là đồng biến còn hàm
y g x( )
là hàm
hằng hoặc nghịch biến.
Xác định
0
x
sao cho
0 0 f x g x ( ) ( ) .
Bước 3: Kết luận
0
x x
là nghiệm duy nhất của phương
trình.
Hƣớng 3:
Bước 1: Chuyển phương trình về dạng:
f u f v ( ) ( ) .
Bước 2: Xét hàm số
y f x( )
. Dùng lập luận khẳng định
hàm số đơn điệu (giả sử đồng biến).
Bươc 3: Khi đó
f u f v u v ( ) ( )
Ví dụ 2.12: Giải phương trình
2
4 1 4 1 1 x x
Ví dụ 2.13: Chứng minh rằng phương trình
2
2 2 11 x x
luôn có
nghiệm duy nhất.
Ví dụ 2.14: Giải phương trình
2
2 2 log ( 4) log [8( 2)] x x x .
Ví dụ 2.15: Giải phương trình
3
x x x 1 4 5.
Ví dụ 2.16: Giải phương trình:
2 2 3 2 9 3 (4 2) 1 1 0 x x x x x .
Ví dụ 2.17: Giải phương trình
2 1 1 3 18 24
2 5 1
x x
x x
.
9
Bài toán 2.6 Dựa vào tính đơn điệu hàm số để giải và biện luận
phương trình và bất phương trình chứa tham số dạng f(x,m) = 0
(>0,<0, ≥0, ≤0) x ∈ K . (2)
Định hƣớng giải:
Bước 1: Biến đổi phương trình, bất phương trình(2) về dạng
f(x) = f(m) (hoặc m > f(x), m < f(x), m ≥ f(x), m ≤ f(x)).
Bước 2: Xét hàm số f(x) liên tục trên K.
Bước 3: Dựa vào tính đơn điệu hàm số để kết luận.
Ví dụ 2.18: Tìm tham số thực
m
để phương trình
2
x m x m 2( 2) 5 4 0
có hai nghiệm thực phân biệt
1 2 x x;
thoả
mãn
1 2 x x 1 .
Ví dụ 2.19: Tìm tham số thực m để phương trình sau có đúng hai
nghiệm thực phân biệt
1 8 (1 )(8 ) x x x x m.
Ví dụ 2.20: (Trích đề thi đại học _khối A 2008). Tìm tham số thực
m để phương trình sau có đúng hai nghiệm thực phân biệt .
4 4 2 2 2 6 2 6 x x x x m.
Ví dụ 2.21: Tìm tham số thực
m
để phương trình sau có nghiệm
2 2 1 1 1 1 9 3 3 2 1 0 x x
m m .
Ví dụ 2.22: Tìm tham số thực
m
để phương trình sau có nghiệm
trong
32; ,
2
2 2 2 log 2log 3 log 3 x x m x . (3)
Ví dụ 2.23: Tìm tham số thực
m
để PT:
2
cos2 . os . 1 tan x mc x x
có nghiệm
0;
3
x .
10
Ví dụ 2.24: Tìm tham số thực
m
để bất phương trình
4 2 2 4 x x m
có nghiệm.
Ví dụ 2.25: Tìm tham số thực
m
để bất phương trình sau nghiệm
đúng với mọi
0;
4
x ,
tan tan .16 2 .4 2 2 0 x x
m m m .
2.2 CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ.
2.2.1 Các khái niệm về cực trị .
2.2.2 Các dạng toán liên quan đến cực trị.
Bài toán 2.7 Tìm điều kiện của tham số thực m để hàm số y = f(x,m)
có cực trị .
Định hƣớng giải:
Bước 1: Tìm miền xác định của hàm số.
Bước 2: Tính f’(x) và f”(x).
Bước 3: Áp dụng các dấu hiệu về cực trị để ràng buộc điều kiện đạt
cực trị của hàm số.
Ví dụ 2.26: Tìm tham số thực m để hàm số:
3 2
y mx x x 3 12 2
đạt cực đại tại điểm x = 2.
Ví dụ 2.27: Tìm tham số thực m để hàm số
2
2
1
x mx
y
mx
có cực
trị.
Ví dụ 2.28: Cho hàm số
4 3 2
y x mx m x 4 3( 1) 1
. Tìm tham số
thực m để hàm số:
a. Có 3 cực trị.
b. Có cực tiểu mà không có cực đại.