Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Góp phần tìm hiểu Phật giáo Bến Tre trong đời sống cư dân Bến Tre hiện nay thông qua khảo sát chùa Viên Giác
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
'il kĩ,’ v C ^ - t v
■Ẵêỉ4--'\
BỘ GIÁO DỤC -ĐÀO TẠO
Đ Ạ I H Ọ C M Ở - B Á N C Ô N G T H À N H PH Ố H ồ CHÍ MINII
K H O A Đ Ô N G NAM Ấ H Ọ C
CHÀ ư CẨ M THẠ CH
GÓP PHẦN TÌM HIỂU PHẬT GIÁO BÊN TRE
TRONG ĐỜI SỐNG c ư DÂN BEN t r e HIỆN NAY
THÔNG QUA KHẢO SÁT CHÙA VIÊN GIÁC
(LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC, CHUYÊN NGÀNH VĂN HÓA ĐÔNG NAM Á)
KHÓA 1992- 1996
tbuOhg đậi họcmởtp.hcÌT
HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
Giáo sư. N G U Y Ễ N T A N Đ Ắ C
TP. HCM
1996
ị
NHẬN XÉT CỦA THẦY HƯỚNG DAN :
NHẬN XÉT CỦA THẦY PHẢN BIỆN
J H i t e L ụ c
P H Ả N M Ở Đ Ầ U ........................................................................................................................................................... 1
1. LÝ DO CHỌN ĐỂ T À I................................................................................................................................... 1
2. LỊCH SƯ NGIIIỂN c ư u ............................................................................................................................... 2
3. GIỚI HẠN DỂ T À I.......................................................................................................................................... 2
4. PHƯƠNG PHÁP NGHIỂN c ư u ĐỂ TÀI: .........................................................................................3
P I I Ẩ N N Ộ I D U N G ........................................................................................................................................................ 4
CHƯ ƠNG I: S ơ LƯỢC VỀ P H Ậ T GIÁO VÀ QƯÁ T R ÌN II P H Ậ T GIÁO D ư N H Ậ P
VÀO V IỆ T N A M ...............................................................................................................................................................4
I Sơ lược về Phật giáo:............................................................................................................... 4
II. Sơ lược quá trình phật giáo du nhập váo việt nam:................................................... 6
C H Ư Ơ N G II: P H Ậ T G IÁ O Ở B Ế N T R E ..................................................................................................... 11
I Đôi nét về Bến Tre:................................................................................................................ 11
1. Đôi nét về điều kiên tự nhiên-xã hội: ..................................................................... *.....................11
2. Quii trình di díĩn vd định cư :................................................................. ............................................. 12
II Phật giảo ở Bến T r e ............................................................................................................ lh
1. Plilịt giíío đền Bến Tre: ..........................................................................................................................15
2. Phật giáo Bến Tre trong phong trào chán hưng Phật giđo Nam kỳ vá phong
trào gidi phóng dán tổc................................................................................................................................. 17
3. Cđc chi phái, hệ phái Phật giáo ở Bêu Tre: ..............................................................................18
CHƯƠNG III: KHẢO SÁT CHỪA V IÊ N GIÁC ............................. .............................'.......................... 22
I. Vị tr í:.............................................................................!.................................. .......................22
II. Lược sử chừa Viên Giác:........................................................ ........................................... 22
1. Sơ cụ Tiim Quang:...................................................................................................................................... 22
2. Sư cụ Chí An: ............................................................................................................................................... 23
3. Sư cụ Giiíc Thanh: ........................................................................................................ ................. ..... 23
III. Đổi nét về kiến trúc của chúa Viên Giác:.................................................................. 25
1. Cáu trúc cùa chùa V iên Gisíc:...............................................................................................................25
2. Kiên trúc chánh điện vd gian thờ t ố :........................................................................................... 28
3. Sư hrti trí tượng t.hiv trong ngfii tam hdo:.............................. .28
4. Ý nghĩa một sổ pho tượng vủ vị trí sấp xếp cùn chúng: .......................................................... 37
IV Vài nét về trang trí:............................................................................................................ 43
,1. Trang trí bilng con vdt: ...........................................................................................................................43
2. Trang trí hảng chư Hiín:......................................................................................................................... 44
3. Trang trí các pho tượng:......................... .............................................................................................44
V. Sinh hoạt tôn giáo tại chùa Viên Giác.......................................................................... 4fí
1. Sinh hoạt h àn g n g â y : ..............................................................................................................................46
2. Sinh hoạt h ả n g t lid n g : .................................................................................................. 46
3. Sinh hoạt trong Uílm: ..............................................................................................................................4 6
VI Vai trò cứa chúa trong đời sống cứa người dân ngày nay:...................................... 53
P H Ẩ N K Ế T L U Ậ N .................................. ............................................................................ ................................. 55
Ẩ u ã tỉ ợ<ỉn /õY u o ổ U Ạ .....................__.................................................... ................... ....................
J?uđM \v£a.l£LfẰỹÂỉ.Ợt.
PHẦN MỞ ĐẦU
1. LÝ 1)0 C H ON 1)1': T À I
Để mơ đầu lập luận văn này, lôi xin trích một đoạn ý kiên của Phó giáo
sư tiến sĩ Trần Ngọc Thêm về vai trò ctla vãn hóa trong việc phát triển dfit
Iiưđc: “Trong thời đại ngày nay, khi mổ"i quan tầm của nhiều quốc gia trên thẻ
giđi đều nhằm vào việc xầy dựng kinh té" và phát triển khoa học kỹ thuật thì
sự kém hiểu biết về vãn hóa đang ngày càng trơ thành một mối nguy CƯ
nghiêm trọng... Trong bối cảnh những biên dộng lđn về chính trị - xã hổi trên
phạm vi toàn thê" giơi thì sự quan tâm đốn văn hổa dân tộc trđ thành một vân
đề nóng bỏng. Người ta nhận thây rằng kinh tẻ" ngày càng phát triển thì hô
1 ngăn cách giữa các nưđc nghèo càng làm tăng thêm các mâu thuẫn xã hội, các
hiểm họa có tính chầ"t toàn cầu càng gia tăng, thậm chí cổ nguy cơ đe dọa sự
tồn vong ciỉa nền vãn minh nhân loại. Theo UNESCO, một trong những
nguyên nhíìn quan trọng ciìa tình hình trổn 1A trong các chương trình phát triển
quớc gia cũng như quốc tể cđa mây thập kỷ vừa qua, người la chỉ chú trọng
đến các mục tiểu phát triển kinh tê" tách rời khỏi môi trường văn hóa, trong khi
chính văn hóa mđi là yêu tổ" chiêm vị trí trung tâm và đóng vai trồ diều tiết
của phát triển. Các kẻ" hoạch phát triển không chú ý đến yêu tổ" vãn hóa sơm
muộn đều đi đến that b ạ i”.1
Việt Nam trong cuổc phát triển đâ"t nưđc ngày nay, có đưực cái lợi thê"
ctla người đi sau, cơ thế tiốp thu được những thành lựu về khoa học kỹ IhuẠl
về khoa học xã hội đồng thời cũng tránh được những thiểu sót, sai lầm ciỉa
người đi trưđc. Trong cổng cuôc cổng nghiệp hóa, hiện đại hơa, đơng thơi vơi
việc giao lưu văn hổa, tié"p thu cơ chọn lọc những yêu tổ" văn hóa ngoại lai,
Việt Nam luổn phái chít trọng đốn VÍÌI1 dơ bílo ton vA pluU huy V iln hơn díìn
tộc. Trên cái nền tảng ciỉa nển vãn minh nổng nghiệp lúa Iiươc, vãn hóa Việt
Nam đã tiếp nhận một cách chọn lọc và cơ sáng tạo văn hơa All Đổ và vãn
hóa Trung Hoa. Tư tương chii yểu mà văn hóa v iệ t Nam tiếp nhận từ văn hóa
An Độ 1A Phật giíto. Ngay từ những thê" kỷ dầu công nguyên ngươi Việt Nam
dã nhanh chổng liếp nhận Phật giáo vA dùng nơ làm hê tư tương cho mình dể
chống lại sự đổng hơa cda phong kiến phương Bắc. Từ dơ về sau, Phật giáo
luôn được Việt Nam hơa - trơ thành Phật giáo Viêt Nam và là một hộ phận
gắn bó chặt chẽ vơi văn hóa Việt Nam để"n mức mà theo ý kiên òiỉa các nhà
nghiên cứu Phật giáo 1A “như nươc vơi s ữ a ”.
1 Trần Ngọc Thêm, cơ sđ văn hóa Việt Nam, ĐIITH, 1996 trang 9,10.
1
jCutCn vđ/ỉ M L ãgẨiỂựl
Đ ể thực hiện được mục tiêu bảo tồn và phát huy vãn hóa dần tộc thì
trưđc tiên chúng ta cần phải hiểu rõ vãn hổa dân tộc là gì, nhằm tìm ra ổ đó
những giá trị còn phủ hợp vđi tình hình hiện tại để phát huy, áp dụng chúng
vào cu'ộc sống đồng thời hạn c h ế những mặt tiêu cực.
Chùa là nơi ti Ốp XIÍC giữa Phật giáo v à quần chúng, chúng tôi nghĩ
muốn tìm hiểu Phật giáo cd vai trò như t h ế nàò trong dời sống hiện nay thì
phẩi bắt đầu việc nghiên cứu từ một ngổi chùa và vđi hy vọng góp phần tìm
hiểu Phật giáo tỉnh nhà, chúng tôi đã chọn đề tài: “Gốp phẩn tìm hiểu Phật
giáo trong đời sông cư dần Bốn Tre hiện nay thông qua khẩo sát chùa Viên
G iá c ” đ ể làm đề tài cho luận văn tổt nghiệp ciìa mình.
2. LICH SỬ NGHIÊN cứu.
Vấn đề tìm hiểu Phật giáo đ Bên Tre đã được thực hiện và kêt quả
được thể hiện trong các tác phẩmsau:
- “Địa chí Bến T r e ” cứa nhiều tác giầ, cung cáp cho chúng tới những
thông tin tcfng quát về Phật giáo như s ố lượng chùa chiổn, sớ" tăng ni, hoạt
đổng cila Phật giáo và phong trào giỉli phổng díĩn tộc. Chiìa Viổn Giác cũng
được giđi thiệu trong cổng trình này cùng vđi cẩc ngôi chùá cổ xưa khác của
Bốn Tre.
- “Địa linh nhân k i ệ t ” của tác giả Huỳnh Minh đã đề cập đền Phật
giáo đ Bến Tre.
- Trong “Những ngổi chùa (ì Nam B ộ ” tác giả Huỳnh Ltfa đã giđi
thiệu vổ ch lìa Viên Giác.
Tuy nhién, các quyển sách dược dổ cộp ơ trên chi dừng d mức giơi thiệu
khíli quát mít thôi. Vì vậy de thực hiện lẠp luẠn viln nAy chúng tôi phỉìi nghiên
cứu thêm nhiều tác phẩm của nhiều tác giả khác kết hỢp vđi tài liệu thu thập
được từ chuyến đi điền dã.
3. G IỚ I HAN D Ề TẢ I
ViỌc tìm liiiíu PhíỊl giáo trong dơi sông cư díìn ctln mọt dịn phương IA
vân dề nghiên cứu lđn đòi hỏi nhiều thời gian và sự thâm nhập thực tê'lâu dài.
Ở đAy trong phạm vi một luận vãn tốt nghiệp đại học, vơi diều kiện điền dã
sưu lập tư liệu bưđc đầu và trình độ có hạn, chúng tôi chỉ hy vọng đi sâu vào
I việc khảo sát chùa Vién Giác. Một ngôi chùa cố và khá nổi tiếng ơ Bên Tre.
Để có hé thông, ngoài phần mơ đầu và kết luận chúng tới sẽ trình bày
các vấn đổ sau:
- Chương I: Giơi thiệu sơ lược vổ Phíìl giáo vìt quá trình Phật gi:to du nliíìp
vào Việt Nam nhằm dưa ra một cái nhìn tống quát về Phật giáo cũng như sự
du nhập và phát triển cila Phật giáo Việt Nam.
2