Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Gốc khuất
PREMIUM
Số trang
157
Kích thước
4.5 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1980

Gốc khuất

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

DƯỜNG LINH

T iể u th u y ế t

DƯỔNG LINH

(NGUYỄN KIM PHƯÓNG)

- Sinh: 1 tháng 7 nầm 1Ô30

xã Long Đức, thành phó'

Trà Vinh, tỉnh Trà Vinh

- Tham gia cách mạng:

tháng 8-1945

- Vào Đảng Cộng sản

Việt Nam: 15-4-1048

- Đã được tặng Huy hiệu 65

tuổi Đảng và nhiều huân,

huy chương khác.

khuấto

TÁC PHẨM HƯỞNG ỨNG

Cuộc vận động sáng tác của Liên hiệp các hội vãn học

nghệ thuật Thành phố Hò Chí Minh chào mừng các ngày lễ lớn

• 40 năm Đại thắng mùa xuân (30-4-1975 - 30-4-2015)

giải phóng miền Nam, thống nhất Tố quốc

• Sinh nhật lần thứ 125 của Chủ tịch Hồ Chí Minh

(19-5-1890-19-5-2015)

• 70 năm thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa

nay là Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

(2-9-1945-2-9-2015)

BIỂU GHI BIÊN MỤC TRƯỚC XUẤT BẢN

ĐƯỢC TH ựC HIỆN BỞI THƯ VIỆN KHTH TP.HCM

Dương Linh

Góc khuẵt / Dương Linh. - Tái bản lẩn thứ ỉ, có bổ sung. - T.p. Hổ Chí Minh : Nxb.

Tổng hợp T.p. Hổ Chí Minh, 2015.

160 tr.: hình vẽ, ưanh ản h ; 22cm.

ISBN 978-604-58-3095-6

1. Chiến tranh Việt Nam, 1961-1975. 2. Việt Nam - Lịch sử - 1961-1975. I. Ts.

1. Vietnam War, 1961-1975. 2. Vietnam$xHistory — 1961-1975.

959.7043 - ddc 23

D928-L75

D Ư Ơ N G LIN H

khuất

■rtPỊ"

u f

NHÀ XUẤT BẢN TỔNG HỢP THÀNH PHỐ H ổ CHÍ

Kính tặng hương hồn cha tôi - nhà giáo,

liệt s ĩ Nguyễn Kim Xuyến cùng mẹ tôi - bà

Trần Thị Thủ và các chiến s ĩ Tinh báo quốc

phòng, An ninh Công an nhân dân Anh hùng

trên trận tuyến thầm lặng, đã góp phần xứng

đáng vào Đại thắng mùa xuân 30-4-1975 giải

phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc.

TÁC GIÀ

Lời Giới thiệu

ã ba năm nay, dầu bị đột quỵ phải chịu tê nhức

gần như toàn thân khiến sự tự động xê dịch là

một chướng ngại quá lớn, song với trách nhiệm của một

ngòi bút luôn gắn liền sức sáng tạo với sự bảo vệ, nâng

cao đời sống xã hội, nhà văn Dương Linh bằng những

nỗ lực vượt qua chính mình đã hoàn thành hai tác

phẩm - hai tiểu thuyết về đề tài lịch sử - năm ngoái ông

đã ấn hành Nguyễn Trung Trực - Khúc ca bi tráng và năm

nay là Góc khuất

Góc khuất thể hiện một số biến chuyển lịch sử có

thật trong những ngày gần kết thúc cuộc chiến khốc liệt,

kéo dài đã ba mươi năm, lúc các quân đoàn cách mạng

thần tốc tiến về Sài Gòn và sự vận động tinh tế, kịp thời

của các nhà tình báo ta hoạt động bí mật ở nội thành

để Dương Văn Minh - người cầm đầu chế độ Sài Gòn -

chấp nhận đầu hàng vô điểu kiện, hầu tránh cho thành

phố này khỏi bị thương vong cùng sự tan nát, dập vùi

của những đạn bom trong một kết thúc máu lửa.

Trong giai đoạn có thể vô cùng quyết liệt khi gần

kết thúc cuộc chiến, sự kiện ông Dương Vản Minh chấp

nhận đầu hàng vô điểu kiện một cách êm xuôi không

phải là điều có thể dễ dàng thực hiện. Nhiều người hẳn

7

không nhìn thấy được sự phi thường trong các sự kiện

mà họ tưởng như là rất bình thường.

Sự đầu hàng mau chóng và êm xuôi ấy là cái dấu ấn

của lòng yêu nước được khuấy động lên, được cô đọng

lại qua bao nhiêu cuộc biến thiên, bao nhiêu là nỗi

thăng trầm. Và trong Góc khuất lộ hiện nhẹ nhàng bản

lĩnh và trí tuệ của những con người tình báo Việt Nam

đã luôn hoạt động lặng lẽ với lòng yêu nước sâu xa và

với nhiệt tình cách mạng nồng cháy, đã bẳng mọi giá

góp phần xứng đáng vào sự nghiệp giành lại độc lập tự

do cho dân tộc mình và bảo vệ sự vững bền của chế độ.

Góc khuất cho ta nhìn thấy rõ hơn một sự kiện

của lịch sử dân tộc, và qua Góc khuất chúng ta được

gặp lại một cách sinh động diễn biến mau lẹ từ

một chiến dịch thẩn tốc: Chiến dịch Hồ Chí Minh

lịch sử.

Nếu cảm nhận được tác giả đã phải đầu tư tâm sức

thế nào để hoàn thành tác phẩm, chúng ta càng tháy

rõ hơn sức nặng từ những trang bút mực này. Gần nửa

cuộc đời dành cho quân đội (chủ yếu ở ngành Tình

báo thời chống Pháp với bí danh Vũ Hoài Linh), và

gần nửa cuộc đời dành cho bút mực, người chiến sĩ

ấy ở cả hai mặt trận này không bao giờ quên những

trang lịch sử hào hùng của dân tộc mình trong thời đại

Hồ Chí Minh - thời đại vẻ vang nhất trong lịch sử hàng

ngàn năm dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam.

Tháng 8-2014

Nhà văn VŨ HẠNH

8

Mấy lời tâm sự

của người viết

rong hai cuộc kháng chiến thần thánh của dân

JL tộc ta - chống Pháp và chống Mỹ - nhất là đại

thắng mùa xuân năm 1975, giải phóng miền Nam, thống

nhất Tổ quốc, bên cạnh những chiến thắng rực rỡ huy

hoàng của lực lượng vũ trang dưới sự lãnh đạo của Đảng

trên khắp ba miền đất nước, còn có những cuộc chiến

thầm lặng của những cán bộ chiến sĩ ngành Tình báo

quốc phòng và An ninh công an nhân dân hoạt động bí

mật trong vùng tạm chiếm, đã luồn sâu leo cao vào các

cơ quan đầu não của quân đội, chính quyền Sài Gòn và

bộ máy chiến tranh của bọn xâm lược.

Những chiến công của họ đã góp phần không nhỏ

vào thắng lợi vĩ đại trong hai cuộc kháng chiến, đặc biệt

là trong chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử mùa xuân năm

1975, hoàn thành cuộc cách mạng giải phóng dân tộc

kéo dài suốt 30 năm gian khổ và hy sinh khốc liệt.

Đã có nhiều năm tôi trăn trở day dứt, mong viết

được một tác phẩm về họ - những cán bộ chiến sĩ ngành

Tình báo quốc phòng - những người không được đào

tạo chính quy, với các phương tiện tối tân, mà chỉ bằng

9

lòng yêu nước và sự giúp đỡ của nhân dân, dưới sự lãnh

đạo của Đảng, đã chiến thắng những tình báo quốc tế

tẩm cỡ như Đệ nhị phòng (2è Bureau) của Pháp và CIA

của Mỹ, với sự cộng tác đắc lực của bọn tình báo phản

động các nước khác có quân tham gia cuộc xâm lược sẵn

sàng bán đứng tình báo của chúng ta nếu chúng phát

hiện được. Trong những cán bộ chiến sĩ ngành Tình báo

hoạt động bí mật trong vùng tạm chiếm suốt hai cuộc

kháng chiến, có một số đổng chí từng là đồng đội cũ của

tôi hồi chống Pháp, nay kẻ còn người mất, mà phần lớn

là mất trong kháng chiến và một phần vì tuổi cao sức

yếu, ốm đau bệnh tật kể từ sau ngày giải phóng đến nay.

Những chiến công thầm lặng của họ chỉ có Ngành và Tổ

quốc ghi nhận; họ không được may mắn như các đồng

chí Hoàng Minh Đạo, Phạm Ngọc Thảo, Vũ Ngọc Nhạ,

Phạm Xuân Ấn và một số ít các đồng chí khác được cả

nước biết đến công trạng và tên tuổi. Trong cuốn Góc

khuất này tôi nói đến một số đổng chí trong Chiến dịch

Hổ Chí Minh mùa Xuân năm 1975 đã góp phần đáng

kể vào việc vận động Tổng thống chính quyền Sài Gòn

Dương Văn Minh đầu hàng vô điểu kiện trước cuộc tiến

công vũ bão của lực lượng chủ lực quân đội nhân dân ta,

tránh được đổ máu và điêu tàn cho Sài Gòn và các thành

thị khác của miền Nam nếu Dương Văn Minh ngoan cố

tổ chức kháng cự trong tuyệt vọng và bọn phản động

nước ngoài thực hiện được âm mưu can thiệp quân sự

hòng cứu vãn chế độ Sài Gòn lúc đó.

Chính Dương Văn Minh sau ngày giải phóng, được

chính phủ ta cho đi qua Pháp trị bệnh, đã đến ngã năm

Bình Hòa (Gia Định) để chào từ biệt kỹ sư Tô Văn

10

Cang - tình báo nội thành của ta - tiếc là hôm ấy kỹ sư

Cang đi vắng; ông Minh nói với bà vợ ông Kỹ SƯ: “Chính

anh Cang đã giúp tôi đi đến quyết định quan trọng nhất

của đời tôi”.

Những năm sau này, kể từ năm 2008, tôi bị tai biến

mạch máu não, đột quỵ liệt nửa người suốt ba tháng, tuy

đã chữa khỏi, nhưng những di chứng của nó làm tôi đau

nhức xương khớp, đi lại trong nhà phải chống nạng, cùng

với một số bệnh mãn tính của tuổi già, khiến sức khỏe

yếu kém, nên việc SƯU tầm tài liệu không thể thực hiện

được. Do đó trong cuốn Góc khuất này, không thể hiện

được mọi hoạt động của ngành Tình báo và An ninh

công an nhân dân, mà chỉ tập trung vào một số ít đồng

chí với những sự kiện lịch sử cụ thể trong những ngày

cuối cùng của cuộc chiến. Mong nhận được sự thông

cảm của bạn đọc, tôi rất biết ơn.

Đâu mùa đông Giáp Ngọ 2014

rn ĩ • 2 Tác giả

11

Phần 1

Mùa hè

đỏ lửa

Ảnh: Đoàn Công Tính

• • • Đ êm 30 rạng ngày 31-3-1972.

Những trận địa pháo tầm xa của ta ở bên kia sông

Bến Hải đồng loạt trút bão lửa lên các căn cứ quân sự

ngụy bên Nam giới tuyến như Cồn Tiên, Dốc Miếu,

Đông Hà... Đồng thời dưới sự yểm trợ của pháo binh,

hàng sư đoàn quân rầm rộ vượt qua giới tuyến đánh

chiếm các căn cứ Sư đoàn 3 của ngụy do Tướng Vũ

Văn Giai làm tư lệnh đóng giữ. Sư đoàn bị đánh tan

tác, Vũ Văn Giai phải nhảy lên trực thăng cùng các cố

vấn Mỹ chạy khỏi Qụảng Trị.

Một mùa hè đỏ lửa ở Vùng chiến thuật I của ngụy,

và đường quốc lộ 1 từ Qụảng Trị vào Huế tràn ngập

binh sĩ và đổng bào tị nạn, trở thành "đại lộ kinh

hoàng” như báo chí Sài Gòn miêu tả.

Cũng trong thời gian trên, ở Miền Đông Nam bộ,

chiến trường Bình Long - Lộc Ninh cũng nổ ra những

trận đánh ác liệt giữa Quân Giải phóng với các lực

lượng bộ binh ngụy, trong đó chiến đoàn Biệt động

quân 22 bị xóa sổ. Lộc Ninh được giải phóng.

15

... Tổng y viện Cộng hòa ở Gò Vấp, ngoại thành

Sài Gòn. Thương binh từ các mặt trận Lộc Ninh, An

Lộc đưa về nẳm chật các giường. Có một số phải nằm

hành lang bên ngoài.

Tiếng kêu la, rên siết, lẫn tiếng chửi bới của đám

thương binh tạo thành một âm thanh hỗn loạn thường

thấy ở các quân ỵ viện ngoài mặt trận, nhất là sau các

trận đánh lớn, thương binh được đưa về không kịp

chăm sóc... Các y tá, bác sĩ, hộ lý hết sức tất bật trong

công việc chăm sóc thương binh; thay băng, tiêm thuốc,

truyền dịch, cấp cứu... Phòng phẫu thuật luôn sáng

đèn, hết ca này đến ca khác được liên tục đưa đ ến ...

Thủy là sinh viên y khoa năm cuối, đang thực tập tại

bệnh viện. Cô đang thay băng cho một anh lính còn rất

trẻ. Anh ta bị thương vào phía trái trên đầu, may là viên

đạn chỉ sạt qua hộp sọ, phải khâu lại máy mũi.

- Anh ráng chịu đau một chút nhé!

Tiến vào cứ điểm

Đầu Mâu (Quảng Trị)

trưa ngày 31-3-1972.

(Ảnh tư liệu)

16

Thủy mỉm cười động viên. Anh lính trẻ nhăn mặt

khi Thủy dùng thuốc lau sạch vết thương rồi băng lại.

- Anh bị thương ở trận nào vậy?

- An Lộc.

- Anh tôi cũng ở mặt trận đó - Thủy nói, vẻ mặt

không vui - tới nay vẫn chưa thấy tin tức gì.

- Xin lỗi, anh bác sĩ ở đơn vị nào?

- Ở biệt động quân.

- Vậy là cùng đơn vị với tôi. Xin lỗi, anh bác sĩ

tên gì?

- Ảnh tên Tâm. Trần Chánh Tâm, Đại úy.

- Tôi biết - anh lính trẻ gật đầu - ổng đánh giặc cừ

lắm, cả đơn vị ai cũng phục.

Bỗng có tiếng gọi từ xa:

- Bác sĩ Thủy ơi! Lại đây giúp giùm cái!

- Anh nằm nghỉ nhé! - Thủy nói với anh lính trẻ,

rồi nhanh nhẹn đi lại chỗ cô y tá đang cố giữ chặt anh

thương binh đang lên cơn co giật trên giường...

* * *

Nhà giáo sư Chung.

Đó là ngôi biệt thự nhỏ thuộc một quận nội thành,

ở cạnh đường giao thông, có vườn cây ăn quả, chung

quanh có tường rào bao bọc. Ở đây có thể nghe tiếng xe

ô tô chạy rầm rập ngoài đường ngày đêm không ngớt.

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!