Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Giới hạn quyền tác giả theo hiệp định Trips và pháp luật Việt Nam
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC LUẬT TP. HỒ CHÍ MINH
NGUYỄN THỊ TUYẾT NGA
GIỚI HẠN QUYỀN TÁC GIẢ THEO HIỆP ðỊNH TRIPS
VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM
LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC
Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số: 60.38.50
Người hướng dẫn khoa học:TS. Nguyễn Thị Bích Ngọc
TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2012
LỜI CAM ðOAN
Tôi xin cam ñoan luận văn thạc sỹ luật học “GIỚI HẠN QUYỀN TÁC
GIẢ THEO HIỆP ðỊNH TRIPS VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM” là công trình
nghiên cứu của cá nhân tôi dưới sự hướng dẫn của Ts. Nguyễn Thị Bích
Ngọc. Các nội dung ñược trình bày trong luận văn là hoàn toàn trung thực.
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2012
Ký tên
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Công ước Bern Công ước Bern về bảo hộ tác phẩm văn học và nghệ
thuật
EC Cộng ñồng châu Âu
Hiệp ñịnh TRIPS Hiệp ñịnh về các khía cạnh thương mại của quyền sở
hữu trí tuệ
BLDS 1995 Luật dân sự 1995/QH 9 ngày 28 tháng 10 năm 1995
BLDS 2005 Luật dân sự số 33/2005/QH 11 ngày 14 tháng 6 năm
2005
Luật SHTT 2005 Luật Sở hữu trí tuệ số 50/2005/QH 11 ngày 29 tháng 11
năm 2005 của Quốc hội
Luật sửa ñổi bổ
sung năm 2009
Luật sửa ñổi bổ sung một số ñiều của Luật sở hữu trí
tuệ số 36/2009/QH 12 ngày 19 tháng 6 năm 2009 của
Quốc hội
Nghị ñịnh 76/CP Nghị ñịnh 76/CP ngày 29 tháng 11 năm 1996 hướng
dẫn thi hành một số quy ñịnh về quyền tác giả trong bộ
luật dân sự 1995
Nghị ñịnh
100/2006/Nð-CP
Nghị ñịnh quy ñịnh chi tiết và hướng dẫn thi hành một
số ñiều của bộ luật dân sự, luật sở hữu trí tuệ về quyền
tác giả và quyền liên quan
WPPT Hiệp ước của WIPO về biểu diễn và bản ghi âm
WTO Tổ chức thương mại thế giới
WCT Hiệp ước của WIPO về quyền tác giả
EUCD Chỉ thị của Liên minh Châu Âu về bản quyền
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ðẦU ........................................................................................................ 1
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIỚI HẠN QUYỀN TÁC GIẢ ................. 9
1.1. Quyền tác giả và bảo hộ quyền tác giả ......................................................... 9
1.1.1. Khái niệm quyền tác giả ................................................................................... 9
1.1.2. Khái niệm bảo hộ quyền tác giả.................................................................... 13
1.1.3. ðặc ñiểm, bản chất của quyền tác giả .......................................................... 18
1.2. Giới hạn quyền tác giả ................................................................................. 20
1.2.1. Khái niệm giới hạn quyền tác giả .................................................................. 20
1.2.2. Lợi ích của tác giả, chủ sở hữu , người sử dụng và xã hội ............................ 21
1.2.3. Sự cần thiết giới hạn quyền tác giả ................................................................ 24
CHƯƠNG 2. QUY ðỊNH CỦA HIỆP ðỊNH TRIPS VÀ PHÁP LUẬT VIỆT
NAM VỀ GIỚI HẠN QUYỀN TÁC GIẢ VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG ........... 29
2.1. Giới hạn quyền tác giả theo Hiệp ñịnh TRIPS .......................................... 29
2.1.1. "Phép thử ba bước” ñối với giới hạn quyền tác giả theo Hiệp ñịnh TRIPS .................. 29
2.1.2. Thực trạng áp dụng giới hạn quyền tác giả theo quy ñịnh của Hiệp ñịnh
TRIPS ........................................................................................................................ 34
2.1.3. Kinh nghiệm cho Việt Nam ............................................................................ 47
2.2. Quy ñịnh của pháp luật Việt Nam về giới hạn quyền tác giả: ................. 48
2.2.1. Quy ñịnh pháp luật về sử dụng tác phẩm không phải xin phép, không phải
trả tiền nhuận bút thù lao ......................................................................................... 49
2.2.2. Quy ñịnh của pháp luật về sử dụng tác phẩm không phải xin phép nhưng
phải trả tiền nhuận bút thù lao .................................................................................. 67
KẾT LUẬN .............................................................................................................. 73
1
PHẦN MỞ ðẦU
1. Lý do chọn ñề tài
Trong bối cảnh hiện nay, việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ nói chung và
quyền tác giả nói riêng là mối quan tâm của nhiều nước cả các nước phát triển và
ñang phát triển. Nói ñến pháp luật sở hữu trí tuệ là nói ñến việc bảo hộ thành quả
sáng tạo của chủ thể quyền bằng các quy ñịnh về ñộc quyền khai thác tài sản trí tuệ
của mình. Tuy nhiên, một trong các nguyên tắc mà pháp luật quốc gia và quốc tế
ñều ghi nhận trong các quy ñịnh liên quan ñến bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ là ñảm
bảo sự cân bằng lợi ích giữa chủ sở hữu và công chúng. Nguyên tắc này nhằm hạn
chế sự lạm quyền của tác giả và sự cản trở khả năng tiếp cận tác phẩm của các chủ
thể khác. Làm thế nào ñể giải quyết mối quan hệ này một cách công bằng và phù
hợp là câu hỏi mà pháp luật các quốc gia và cả ðiều ước quốc tế ñều quan tâm và
cố gắng tìm ra phương án thích hợp như một trong các giải pháp nâng cao hiệu quả
ñiều chỉnh của pháp luật bảo hộ quyền tác giả. Lịch sử hình thành nguyên tắc cân
bằng lợi ích gắn liền với việc lần ñầu tiên, tại hội nghị Stockholm - Công ước Bern
ñã ñề cập ñến “Three step test” tạm dịch “ phép thử ba bước”1
– với nội dung bao
gồm các ñiều kiện ñể quy ñịnh giới hạn và ngoại lệ của quyền tác giả. Nguyên tắc
này sau ñó ñược ghi nhận trong các văn bản khác như Hiệp ñịnh TRIPS, Hiệp ước
WCT, hiệp ước WPPT. Mặc dù ñã có những quy ñịnh chung về các ñiều kiện cho
việc quy ñịnh giới hạn trong văn bản pháp luật quốc tế nói trên nhưng các quốc gia
khác nhau với những lợi ích kinh tế, chính trị khác nhau vẫn có các cách hiểu và
giải thích khác nhau dẫn ñến việc quy ñịnh giới hạn quyền tác giả lại có những sự
khác biệt nhất ñịnh. Vấn ñề này ñã ñược làm rõ hơn vào năm 2000 khi Panel (tạm
dịch Ban hội thẩm) của WTO ñã giải thích về việc áp dụng “phép thử ba bước”
trong ðiều 13- Hiệp ñịnh TRIPS thông qua vụ xét xử tranh chấp giữa cộng ñồng
châu Âu và Hoa Kỳ.
ðể trở thành thành viên của WTO, Việt Nam ñã tham gia các ðiều ước quốc
tế ña phương về bảo vệ quyền tác giả và quyền liên quan, ñó là Công ước Bern bảo
hộ các tác phẩm văn học và nghệ thuật (có hiệu lực tại Việt Nam vào ngày
26/4/2004); Công ước Geneva bảo hộ nhà sản xuất bản ghi âm, chống việc sao chép
bất hợp pháp (có hiệu lực tại Việt Nam vào ngày 6/7/2005); Công ước Brussels về
1
Trong luận văn tác giả sẽ sử dụng thuật ngữ tạm dịch là “phép thử ba bước”
2
các tín hiệu mang chương trình truyền qua vệ tinh ñược mã hóa (có hiệu lực tại Việt
Nam vào ngày 12/1/2006); Hiệp ñịnh TRIPS về các khía cạnh thương mại của
quyền sở hữu trí tuệ (có hiệu lực tại Việt Nam từ ngày 1/11/2007); Công ước Rome
bảo hộ người biểu diễn, nhà sản xuất bản ghi âm, tổ chức phát sóng (có hiệu lực tại
Việt Nam vào ngày 1/3/2007). Việt Nam cũng ñã ban hành Luật sở hữu trí tuệ 2005
ñược sửa ñổi bổ sung một số ñiều theo Luật số 36/2009 và các văn bản hướng dẫn
thi hành liên quan ñến các quy ñịnh về quyền tác giả và quyền liên quan. Hầu hết
các quy phạm pháp luật ñiều chỉnh về quyền tác giả của pháp luật Việt Nam ñều
tương thích với các ñiều ước quốc tế
2
. Có thể nói ñối với việc bảo hộ quyền tác giả,
Việt Nam cũng ñã tạo ra một khung pháp lý khá vững chắc. Tuy nhiên, ñối với các
quy ñịnh về giới hạn quyền tác giả thì các văn bản quy phạm pháp luật mới chỉ
dừng ở mức ñưa ra các quy ñịnh có tính khái quát, thiếu cụ thể và chi tiết. ðiều này
dẫn ñến nhiều cách hiểu khác nhau khi vận dụng pháp luật, làm xuất hiện các tranh
chấp và ảnh hưởng không nhỏ ñến việc thực thi quyền tác giả. Mặt khác với ñiều
kiện kinh tế xã hội của một nước ñang phát triển như Việt Nam hiện nay thì việc
làm thế nào ñể ñảm bảo lợi ích của tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả phù hợp với
các quy ñịnh của pháp luật quốc tế ñồng thời ñảm bảo ñược quyền tiếp cận tác
phẩm của công chúng là ñiều rất cần thiết.
Với những lý do vừa nói trên, tác giả chọn ñề tài : GIỚI HẠN QUYỀN TÁC
GIẢ THEO HIỆP ðỊNH TRIPS VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM làm ñề tài luận văn
cao học của mình.
2. Tình hình nghiên cứu ñề tài
Bảo hộ quyền tác giả nói chung và vấn ñề cân bằng lợi ích trong bảo hộ
quyền tác giả nói riêng ñược nhiều tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước quan tâm
nghiên cứu dưới nhiều góc ñộ khác nhau
2
Trong quá trình ban hành Luật sở hữu trí tuệ 2005 về các nội dung liên quan ñến quyền tác giả và quyền
liên quan, Ban soạn thảo ñã tổ chức nghiên cứu tham khảo luật mẫu của Wipo, các ñiều ước Quốc tế về
quyền tác giả, quyền liên quan, các hiệp ñịnh song phương giữa Việt Nam- Hoa Kỳ, Việt Nam – Thụy Sỹ
ñồng thời trong quá trình nghiên cứu, xây dựng, thông qua ñược thực hiện với sự tư vấn của chuyên gia quốc
tế nên Luật sở hữu trí tuệ với các quy ñịnh về quyền tác giả và quyền liên quan ñã phù hợp với các chuẩn
mực quốc tế. Tuy nhiên trong quá trình thực hiện bộc lộ một số nội dung chưa tương thích với pháp luật quốc
tế như: quy ñịnh về giới hạn quyền tác giả tại ðiều 26, giới hạn quyền liên quan tại ðiều 33, chưa phù hợp
với Công ước Bern. Có một số ñiều khoản có lỗi về kỹ thuật dẫn ñến chưa tương thích với Công ước Bern tại
các ðiều 42, khoản 1, ñiểm a về tác phẩm “khuyết danh’; về loại hình tác phẩm tại ðiều 14 khoản 1, ñiểm k
thiếu tác phẩm “kiến trúc”, về thời hạn bảo hộ quyền tác giả tại ðiều 27. Các nội dung này ñã ñược sửa ñổi
bổ sung trong Luật số 39/2009 Luật sửa ñổi bổ sung một số ñiều của Luật sở hữu trí tuệ.
3
2.1. Ở nước ngoài
Có nhiều công trình nghiên cứu về vấn ñề quyền tác giả, ñặc biệt về vấn ñề
giới hạn quyền tác giả. Có thể kể ñến các sách như:
- “Copyright, limitation and the three step test” (Quyền tác giả, giới hạn và
phép thử ba bước) của tác giả MartinSenftleben(2004), NXB Kluwen law
International. Trong tác phẩm này tác giả phân tích chủ yếu về ñiều kiện quy
ñịnh giới hạn và ngoại lệ quyền tác giả thông qua việc phân tích nguyên tắc
“phép thử ba bước” trong pháp luật quyền tác giả quốc tế và châu Âu.
- “ The three step test, Deemed quantities, libraries and close exception”
(2002) của NXB Centre for copyright studies.ltd. Nội dung sách là sự nghiên
cứu về phép thử ba bước theo quy ñịnh tại ðiều 9- Công ước Bern, ðiều 13-
Hiệp ñịnh TRIPS và ðiều 10 hiệp ước WCT với việc áp dụng cụ thể nội
dung của phép thử trong ðiều 40 (ðạo luật quyền tác giả của Úc) về quy
ñịnh giải quyết công bằng việc sao chép trong thư viện và cho giáo dục ñồng
thời kiến nghị quy ñịnh một ngoại lệ xử lý công bằng.
- “Limitations, Exceptions and public interest consideration for developing
countries”(2006) (Giới hạn, ngoại lệ và cân nhắc lợi ích công cộng của các
nước ñang phát triển) của tác giả Ruth L.Okediji – professor of law
university of Minnesota law school xuất bản theo Dự án sở hữu trí tuệ và
phát triển bền vững (UNCTAD – ICTSD) trong công trình này, tác giả ñã hệ
thống ñược tầm quan trọng về cách thức tiếp cận và cách quy ñịnh vấn ñề
giới hạn và ngoại lệ quyền tác giả trong hệ thống quyền tác giả quốc tế; phân
tích mối quan hệ giữa sự khuyến khích, sáng tạo và tiếp cận các tác phẩm
ñược bảo hộ quyền tác giả, phân tích quy ñịnh về giới hạn và ngoại lệ trong
Công ước Bern và hiệp ñịnh TRIPS, tổng quan về giới hạn và ngoại lệ trong
môi trường kỹ thuật số, khuyến nghị một số phương thức cho các nước ñang
phát triển xem xét các chính sách ñể hệ thống quyền tác giả có hiệu quả hơn
trong việc phục vụ lợi ích công cộng.
2.2. Ở trong nước
Cho ñến nay, Việt Nam ñã có rất nhiều công trình nghiên cứu về quyền tác
giả và thực thi quyền tác giả ñặc biệt là nhiều khóa luận thạc sỹ lựa chọn ñề tài này
như: “Quyền tác giả ñối với loại hình tác phẩm nghe nhìn theo pháp luật Việt Nam
4
và cộng hòa Pháp” của tác giả Trần Lan Hương (2004), ðại học Luật Hà Nội;
“Quyền tác giả ñối với tác phẩm sân khấu- một số vấn ñề lý luận và thực tiễn” của
tác giả Phạm Thị Thương (2007); “Quyền tác giả ñối với tác phẩm kiến trúc – lý
luận và thực tiễn” của tác giả ðoàn Trần Diễm My (2008), ðại học Luật thành phố
Hồ Chí Minh… Tuy nhiên các ñề tài này chỉ tập trung phân tích các nội dung như
ñặc ñiểm của loại hình ñược bảo hộ quyền tác giả, các quyền và nghĩa vụ, phạm vi
và thời hạn bảo hộ … trong các ñề tài này cũng có ñề cập ñến giới hạn quyền tác giả
nhưng chỉ là sự ñề cập ñến rất nhỏ mà không có sự phân tích sâu sắc.
- ðối với luận văn cử nhân thì có một số ñề tài có liên quan ñến giới hạn
quyền tác giả như luận văn “Nguyên tắc cân bằng ñối trọng về lợi ích giữa
tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả và công chúng” của tác giả Dương Thị Hải
Lê; luận văn tốt nghiệp “cân bằng lợi ích giữa chủ sở hữu và người sử dụng
tác phẩm trong quan hệ quyền tác giả” của tác giả Võ Hoàng Yến.
ðây là hai tài liệu rất quý giá ñối với tác giả nhưng trong tài liệu này các tác giả chủ
yếu phân tích về các quy ñịnh của pháp luật Việt Nam về giới hạn quyền tác giả và
phân tích thực tiễn xâm phạm quyền tác giả chưa làm rõ về mặt lý luận.
Ngoài ra, có thể kể ñến một số sách chuyên khảo, bài viết có liên quan như:
- Sách “Hài hòa lợi ích bản quyền- pháp luật và thực thi” của TS. Vũ Mạnh
Chu (Nhà xuất bản Thế Giới, 2009), cuốn sách này không phải là công trình
nghiên cứu chuyên sâu về nội dung “hài hòa lợi ích bản quyền” mà chỉ là sự
tập hợp các bài viết của TS. Chu từ những năm 2005 trở lại ñây trong ñó chỉ
có bài “thu tiền ñền bù từ thiết bị và vật ghi- vấn ñề mới và phức tạp về bản
quyền” là có liên quan ñến “nội dung giới hạn quyền tác giả”, còn các bài
viết khác như “ Công ước Bern hài hòa lợi ích bản quyền toàn cầu” hay bài
“hài hòa lợi ích bản quyền – pháp luật và thực thi” chỉ ñề cập ñến nguyên tắc
“cân bằng quyền và lợi ích giữa tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả và người
sử dụng” ñồng thời nêu các quy ñịnh của Công ước Bern và pháp luật Việt
Nam về giới hạn quyền tác giả.
- Sách chuyên khảo: Bình luận về quyền tác giả theo pháp luật Việt Nam của
luật gia Nguyễn Bình, luật gia Nguyễn Thị Chính, luật gia Nguyễn Huy Ngát
và luật gia Nguyễn Bích Ngọc (NXB Tư pháp năm 2005), trong cuốn sách
này các tác giả có nhắc ñến Giới hạn quyền tác giả nhưng chỉ liệt kê chung