Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

GIOA ÁN GIẢI TÍCH 12 CƠ BẢN
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
Giáo án Giải tích 12 Giáo viên : Lê Văn Lai
Ngày soạn: 6 / 10 / 2008
Tiết: 22
CHƯƠNG II: HÀM SỐ LUỸ THỪA, HÀM SỐ MŨ VÀ HÀM SỐ LOGARIT
Bài 1 : LUỸ THỪA
A.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức : khái niệm luỹ thừa, luỹ thừa với số mũ nguyên, phương trình xn
= b, căn bậc n,
luỹ thừa với số mũ vô hữu tỉ, luỹ thừa với số mũ vô tỉ, tính chất của luỹ thừa với số mũ thực
2. Kỷ năng : biết cách áp dụng khái niệm luỹ thừa vào giải một số bài toán đơn giản, đến tính
toán thu gon biểu thức, chứng minh đẳng thức luỹ thừa
3. Thái độ : tích cực xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của Gv,
năng động, sáng tạo trong quá trình tiếp cận tri thức mới, thấy được lợi ích của toán học trong đời sống
B.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:Thuyết trình, gợi mở, vấn đáp, nêu vấn đề
C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:
- * Giáo viên: giáo án, sgk, thước kẻ, phấn, …
- * Học sinh:Sgk, vở ghi, dụng cụ học tập,…
D.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1.Ổn địng lớp-kiểm tra sĩ số:
Lớp :12B1..........................................................................................
Lớp :12B2..........................................................................................
Lớp :12B8..........................................................................................
2.Kiểm tra bài cũ:
3. Nội dung bài mới
a. Đặt vấn đề:
b.Triển khai bài dạy:
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Khái niệm luý thừa
Yêu cầu Hs tính các luỹ thừa sau: (1,5)4
;
3
2
3
÷ −
; ( )
5
3 .
Gv giới thiệu nội dung sau cho Hs:
Gv giới thiệu cho Hs vd 1, 2 (SGK, trang 49, 50)
để Hs hiểu rõ định nghĩa vừa nêu.
Hoạt động 2: Phương trình xn
= b
Yêu cầu Hs dựa vào đồ thị của các hàm số y
= x3
và y = x4
(H 26, H 27, SGK, trang 50),
hãy biện luận số nghiệm của các phương
trình x3
= b và x4
= b.
I. KHÁI NIỆM LUỸ THỪA.
1. Luỹ thừa với số mũ nguyên:
Cho n ∈ Z
+
, a ∈ R, luyõ thöøa baäc n cuûa soá a
(kyù hieäu: a
n
) laø:
a
n
=
. . ...
n thua so
a a a a 142 43
Vôùi a ≠ 0, n ∈ Z
+
ta ñònh nghóa:
a
a n
n 1
=
−
Qui öôùc: a0
= 1. (00
, 0-n khoâng coù nghóa).
2. Phương trình xn
= b:
a/ Nếu n lẻ:
phương trình có nghiệm duy nhất ∀ b.
Năm học 2008 - 2009
Giáo án Giải tích 12 Giáo viên : Lê Văn Lai
Tổng quát, ta có:
GV nhấn mạnh :
Ta có:
+ Với n lẻ: có duy nhất một căn bậc n của b, k/h:
n
b .
+ Với n chẵn:
. Nếu b < 0 : không tồn tại n
b .
. Nếu b = 0 : a = n
b = 0.
. Nếu b > 0 : a = ±
n
b .
Hoạt động 3: TC của luỹ thừa
Yêu cầu Hs cm tính chất: .
n n n a b ab = .
Gv giới thiệu cho Hs vd 3 (SGK, trang 52) để Hs
hiểu rõ các tính chất vừa nêu.
Hoạt động 4
Luỹ thừa với số mũ hữu tỉ:
a
r
= = (a > 0)
n
m
n
m
a a
b/ Nếu n chẵn :
+ Với b < 0 : phương trình vô nghiệm.
+ Với b = 0 : phương trình có nghiệm x = 0.
+ Với b > 0 : phương trình có hai nghiệm đối
nhau.
3. Căn bậc n:
a/ Khái niệm :
Cho số thực b và số nguyên dương n (n ≥ 2). Số
a được gọi là căn bậc n của số b nếu an
= b.
Ví dụ: 2 và – 2 là các căn bậc 4 của 16;
1
3
− là căn
bậc 5 của
1
243
− .
Ta có:
+ Với n lẻ: có duy nhất một căn bậc n của b, k/h:
n
b .
+ Với n chẵn:
. Nếu b < 0 : không tồn tại n
b .
. Nếu b = 0 : a = n
b = 0.
. Nếu b > 0 : a = ±
n
b .
b/ Tính chất của căn bậc n:
( )
.
.
n n n
n
n
m
n n m
n
n k n k
a b ab
a a
b b
a a
a khi nle
a
a khi nchan
a a
=
=
=
=
=
4. Luỹ thừa với số mũ hữu tỉ:
Gv giới thiệu nội dung sau cho Hs:
Cho a ∈ R
+
, r ∈ Q ( r=
n
m
) trong ñoù m ∈
Z , n ∈ Z
+
, a muõ r laø:
a
r
= = (a > 0)
n
m
n
m
a a
IV. Củng cố:
+ Gv nhắc lại các khái niệm và quy tắc trong bài để Hs khắc sâu kiến thức.
V . Dặn dò : + Dặn BTVN: 1,2,3,..5, SGK, trang 55, 56.
Năm học 2008 - 2009
Giáo án Giải tích 12 Giáo viên : Lê Văn Lai
Ngày soạn: 10 / 10 / 2008
Tiết: 23
Bài 1 : LUỸ THỪA ( tt)
A.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức : khái niệm luỹ thừa, luỹ thừa với số mũ nguyên, phương trình xn
= b, căn bậc n,
luỹ thừa với số mũ vô hữu tỉ, luỹ thừa với số mũ vô tỉ, tính chất của luỹ thừa với số mũ thực
2. Kỷ năng : biết cách áp dụng khái niệm luỹ thừa vào giải một số bài toán đơn giản, đến tính
toán thu gon biểu thức, chứng minh đẳng thức luỹ thừa
3. Thái độ : tích cực xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của Gv,
năng động, sáng tạo trong quá trình tiếp cận tri thức mới, thấy được lợi ích của toán học trong đời sống
B.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:Thuyết trình, gợi mở, vấn đáp, nêu vấn đề
C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:
- * Giáo viên: giáo án, sgk, thước kẻ, phấn, …
- * Học sinh:Sgk, vở ghi, dụng cụ học tập,…
D.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1.Ổn địng lớp-kiểm tra sĩ số:
Lớp :12B1..........................................................................................
Lớp :12B2..........................................................................................
Lớp :12B8..........................................................................................
2.Kiểm tra bài cũ : Nêu khái niệm và tính chất của luỹ thừa với số mũ nguyên ?
3. Nội dung bài mới
a. Đặt vấn đề:
b.Triển khai bài dạy:
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Nhắc lại tc của căn thức
Gọi hs nhắc lại
Tính chất của căn bậc n:
( )
.
.
n n n
n
n
m
n n m
n
n k n k
a b ab
a a
b b
a a
a khi nle
a
a khi nchan
a a
=
=
=
=
=
Từ đó nêu kn luỹ thừa với số mũ hữu tỷ
Hoạt động 2: luỹ thừa với số mũ vô tỷ
Nhắc lại :
4. Luỹ thừa với số mũ hữu tỉ:
Gv giới thiệu nội dung sau cho Hs:
Cho a ∈ R
+
, r ∈ Q ( r=
n
m
) trong ñoù m ∈
Z , n ∈ Z
+
, a muõ r laø:
a
r
= = (a > 0)
n
m
n
m
a a
5. Luỹ thừa với số mũ vô tỉ:
Ta gọi giới hạn của dãy số ( )
n
r
a là luỹ thừa của
Năm học 2008 - 2009