Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Giáo trình trang bị điện - điện tử các máy công nghiệp : Dùng cho các trường đào tạo hệ cử nhân cao đẳng kĩ thuật : T.1
PREMIUM
Số trang
198
Kích thước
10.5 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1469

Giáo trình trang bị điện - điện tử các máy công nghiệp : Dùng cho các trường đào tạo hệ cử nhân cao đẳng kĩ thuật : T.1

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

vũ QUANG HỔI

GIÁO TRÌNH

TRANG BỊ ĐIỆN - ĐIỆN TỞ

CÁC MÁY CỐNG NGHIỆP

(Dùng cho các trường đào tạo hệ cử nhân Cao đẳng kĩ thuật)

TẬP 1

(Tái bản lần thứ nhất)

TRƯỜNG ĐẠI H t c •U Y NH0N

_______THƯ VIỆN

! \ẰỒ9 lò

NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM

LỜI NÓI ĐẦU

Giáo trình "T r a n g bị đ iệ n - đ iệ n tử các m á y cô n g n g h iệp " được biên soạn để

làm tài liệu học tập cho sinh viên hệ Cử nhân Cao đẳng kĩ th u ật. Giáo trình cũng là

tài liệu tham khảo tốt cho các cán bộ hoạt động trong lĩnh vực điện máy.

Giáo trình được chia th àn h hai tập theo truyền thông của mạch máy là máy công

nghiệp dùng chung (tập 1) và máy gia công kim loại (tập 2).

Do đối tượng của cuốh sách là các sinh viên hệ c ử nhân Cao đẳng nên nội dung

của sách không đề cập nặng về việc tính toán, chọn lọc th iết bị m à chủ yếu là lý giải

bản chất vấn đề m ang tính chất định tính.

Nội dung cuốn sách bao gồm những mạch máy cơ bản nhất, nhùng vẫn đảm bảo

cập nh ật những mạch mói tiến bộ trong thực tế sản xuất và được sắp xếp theo một thứ

tự hợp lý, từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, từ cũ (vẫn sử dụng phổ bien) đến

hiện đại.

Mỗi mạch máy, có thể được trình bày từ mạch tổng thể rồi phân tích từng vấn đề,

từng mạch nhỏ đến từng linh kiện. Thường trước khi trìn h bày một mạch máy, giáo

trình có nêu những vấn đề chính về công nghệ, các yêu cầu về thiết bị điện và mạch

điện phải đáp ứng hoặc ngược lại, từ từng mạch nhỏ độc lập đến mạch tổng thể.

Vai trò của các linh kiện chính trong mạch và diều chỉnh mạch cũng được nêu rõ.

Điều này giúp cho người học có thể dựa vào đó khoanh vùng sự cô" và giúp sửa mạch

nhanh khi mạch có vấn đề.

Sách có phần tổng kết cuối mỗi chương.

Về phương pháp, đa phần người đọc đều cho rằng đọc giáo trình này là các mạch

máy nên chỉ chú ý đến việc đọc được mạch theo hưống dẫn. Đó là một sự sai lầm vì đọc

được mạch nguyên lý điện chỉ là một phần, nếu không nói là nhỏ.

Với một chủng loại máy thường có nhiều mạch máy khác nhau nhưng yêu cầu

phục vụ cho công nghệ của loại máy đó là như nhau. Vì thế, các mạch máy đưa ra

trong giáo trình phải được coi là những ví dụ minh họa m ang tính chất đặc trưng.

Người đọc, trước một mạch máy, cần đáp ứng các yêu cầu sau:

- Mạch máy gì? Công nghộ máy thê" nào?

- Công nghệ máy đòi hỏi thiết bị điện và mạch máy phải đáp ứng ra sao?

- Xét mạch máy điển hình.

- Nội dung chính mà mạch thực hiện?

- Vai trò các linh kiện, thiết bị trong mạch?

- Mạch ảnh hương ra sao khi có sự cô" và khi các linh kiện bị thay đổi trị sô" hoặc

khi chỉnh định chưa đúng?

- Tự rú t ra những kết luận-cần thiôt.

3

Giáo trìn h có một khối lượng đáng kể về thực hành nên cũng có thể sử dụng cho

cao đẳng và tru n g cấp nghề hoặc sơ cấp nghề.

Đây là giáo trĩn h T r a n g bị đ iệ n - đ iệ n tử m á y cô n g n g h iệ p đầu tiên m ang

nhiều tín h thực h à n h nên không trá n h khỏi còn thiếu sót. R ất mong các thầy, cô

giáo và các bạn sinh viên góp ý để giáo trìn h được hoàn thiện hơn ở những lần xuất

bản sau.

Mọi ý kiến đóng góp xin gửi về Công ty cổ ph ần sách Đại học - Dạy nghề, N hà

xu ất bản Giáo dục V iệt N am , 25 H àn Thuyên, H à Nội.

Xin trâ n trọ n g cảm ơn.

TÁC GIẢ

PHẦN 1

TRANG BỊ ĐIỆN - ĐIỆN TỬ

CÁ C MÁY NÂNG - VẬN CHUYÊN

Các máy nâng - vận chuyển (MN-VC) là các máy dùng để vận chuyển người, hàng

hoá từ nơi này đến nơi khác, lên cao hoặc xuôhg thấp trong một phạm vi hẹp. Chúng

không bao gồm các phương tiện chuyên chở xa như ô tô, xe đường sắt, tàu thuỷ, máy

bay nhưng có thể bao gồm cần trục trên ô tô, trên xe đường sắt, trên tàu thuỷ.

Các MN-VC đóng một vai trò rấ t quan trọng trong việc cơ giới hoá quá trình bốc

xếp ở kho, bãi, bến cảng (máy xúc, máy nâng, cần trục, cầu trục...) và tự động hoá các

quá trình sản xuất (băng chuyền, băng tải, xe kíp...) cũng như tạo ra các phương tiện

tiện nghi (thang máy, thang chuyền, băng chuyền...). Nhờ đó, tăng được năng suất lao

động, giảm thiểu thời gian, giảm lao động thủ công, vận chuyển hàng nhanh chóng,

vận chuyển người vói tiện nghi tốt.

Như vậy, các M N-VC là các máy mà hiện nay không thể thiếu được trong mọi

ngành sản xuất cũng như trong sinh hoạt hàng ngày.

1. PHÂN LOẠI CÁC MN-VC

MN-VC được phân loại theo nhiều cách (hình 1).

1.1. Theo phương vận chuyển

a) Theo phương thẳng đứng: máy nâng, thang máy.

b) Theo phương nằm ngang: băng chuyền, băng tải.

c) Theo phương nghiêng - xe kíp, băng chuyền, băng tải.

d) Theo phương kết hợp: cầu trục, cần trục, máy xúc, xe nâng.

1.2. Theo cách di chuyển

a) Đ ặt cô"định: máy nâng, thang máy, thang chuyền, băng tải, băng chuyền...

b) Di chuyển thẳng: cầu trục, cầu trục cảng, cần trục...

c) Quay tròn một góc: cần cẩu tháp (xây dựng), cần trục cảng...

d) Chuyển động phôi hợp: máy xúc, cần cẩu...

1.3. Theo cơ câu bốc hàng

a) Cơ cấu bốc hàng là thùng, gầu treo, băng gầu, gầu ngoạm (cho hàng ròi).

b) Cơ cấu bôc hàng là móc, xích treo (cho hàng khôi).

c) Cơ cấu bỗc hàng là nam châm điện (cho hàng bằng vật liệu là Fe, Ni, Co và các

hợp kim của chúng).

1.4. Theo chê độ làm việc

a) Chế độ làm việc dài hạn: băng tải, băng chuyền, thang chuyền...

b) Chế độ lam việc ngắn hạn lặp lại: máy xúc, cần trục, cầu trục, thang máy...

Chế độ làm việc của M N-VC liên quan trực tiếp tới chế độ làm việc của động cơ

truyền dọng.

6

2. ĐẶC ĐIỂM ĐẶC TRƯNG CHO CHÊ ĐỘ LÀM VIỆC CỦA HỆ TRUYỀN ĐỘNG

CÁC MN-VC

Đó là:

2.1. Điều kiện làm việc nặng nề

Điều kiện làm việc của các MN-VC rấ t khắc nghiệt dù ở trong nhà hay ngoài tròi.

Do vậy, các th iết bị điện phải chịu đựng và làm việc tin cậy trong các điều kiện đó,

đảm bảo an toàn, tần su ất đóng cắt lổn, tin cậy.

Ví dụ: Cần cẩu, máy trục, máy xúc... làm việc ngoài tròi phải chịu mưa, gió, bụi,

hơi muối ở cảng biển, độ ẩm cao, nhiệt độ cao...

Các MN-VC làm việc trong nhà máy cũng phải chịu nhiệt độ cao, độ ẩm cao, bụi

(kho, nhà máy luyộn kim, nhà máy luyện quặng...), chịu axit, bazơ (nhà máy hoá chất).

2.2. Mômen thay đổỉ theo tốc độ

Các M N-VC thường phải mở

máy với tải lớn nên mômen mở máy

ycu cầu phải lớn. Hơn nữa, mômen

cản tĩnh lúc mỏ máy cũng tăng

mạnh, nh ất là khi nhiệt độ môi

trường giảm vào m ùa lạnh do

mômen ma sát tăng ở các ổ đỡ, đặc

biệt là các băng chuyền, băng tải có

rất nhiều con lăn 0 bi.

Hình 2. Biểu thị mổì quan hệ

giữa mômen cản tĩnh của động cơ

truyền động và tốc độ của nó trong

các MN-VC. Khi (0 = 0, mômen cản

tĩnh gấp (2 ^ 2,5) M, ỏ tốc độ định mức.

2.3. Mômen thay đổi theo tải

Trong MN-VC, mômen còn phụ

thuộc vào tải, n hất là đốì với cơ cấu

nâng - hạ.

Như hình 3, cơ cấu nâng - hạ của

cầu trục khi không tải (không có tải

trọng) sõ chiếm M0= (15 -ỉ- 25)%Mtlnv

Còn khi đầy tái là 100%Mtlnv Riêng

đối với cơ cấu nâng-hạ của cần trục

gầu ngoạm lại đạt tới M0 = 50% Mtĩm.

ĐỔI với cơ cấu di chuyển xe con, mang

theo cơ cấu nâng—hạ thì Mo = (35 -T￾50)% M(lnv Đôi với cơ cấu di chuyển xe

cầu thì M0 - (55 -ĩ- 65)% Mdm.

Hình 3. Đổ thị M = f(G)

1. Động cơ di chuyển xe cẩu; 2. Động cơ di

chuyển xe con; 3. Động cơ của cơ cấu nâng-hạ

7

2.4. Yêu cầu về quá trình quá độ

• # I •

Yêu cầu về quá trìn h quá độ của MN -V C là phải hạn chế gia tôc dương khi tăng

tốc và gia tốc âm khi giảm tốc ở mức tốỉ đa cho phép để chuyển động của máy xảy ra

êm, nhằm trá n h chao lắc hàng hoá gâý ra nguy hiểm, trán h giật máy gây đứt cáp, võ

bánh răng hoặc gây khó chịu cho người đi thang máy, thang chuyền.

2.5. Yêu cẩu về độ bền cơ khí và khả năng chịu quá tải

N ăng su ất của M N-VC phụ thuộc 2 yếu tô": tải trọng và tần suất bốc, xúc. Thường

tải trọng mỗi lần bốc, xúc không như nhau và nhỏ hơn giá trị định mức nên năng suâ"t

máy chỉ đ ạt (60 70)% định mức.

Với máy xúc, máy trục lại dễ bị quá tải do người vận hành máy không lường được

tải trọng cũng như phía dưói đất, đá có gì vướng nên đòi hỏi máy phải có độ bền cao và

khả năng chịu quá tải lốn. Máy cần có đặc tính "máy xúc" (hình 4) để khi máy không

thắng được tải, tốc độ về 0 thì mômen (cũng là dòng điện) giảm nhanh, thường không

quá 2,5 giá trị định mức, nên không gây hỏng động cơ và người vận hành khắc phục

sự cô" kịp thời.

3. XU HƯỚNG PHÁT TRIEN c á c h ệ t r u y ề n đ ộ n g d ù n g ở MN-VC

Các hệ thông truyền động dùng ở MN-VC thường là hệ truyền động động cơ điện

xoay chiều và động cơ điện một chiểu.

Động cơ điện xoay chiều vói ưu điểm rẻ, hiệu quả kinh tê cao, sư dụng ngay điện

lưới, đáp ứng được nhiều yêu cầu (không quá khắt khe) về vận hành nên được sử dụng

ưu tiên hơn động cơ điện một chiều.

Động cơ điện một chiều có cấu tạo phức tạp hơn, giá cao hơn và khi sử dụng cần

npuon một cLiỐu nên nó chỉ được sử dụng khi có các yêu cầu mà dộng cơ điện xoay

chiều không đáp ứng được.

Nho iự phát triển và sự hoàn thiện hơn của kỹ thu ật điện tư và công nghệ chê tạo

8

các linh kiện bán dẫn công su ất lớn, chịu điện áp cao nên các nguồn chỉnh lưu có điều

khiổn dùng thyristo vói những ưu điểm nổi trội về độ tin cậy, tác động nhanh, tuổi thọ

cao, ít phải duy tu bảo dưỡng đã dần thay th ế các bộ nguồn một chiều dùng máy điện

quay hoặc dùng chỉnh lưu diode không điều chỉnh.

Cũng nhờ kỹ th u ậ t điện tử và bán dẫn p hát triển mà các phần tử đóng - cắt mạch

không tiếp điểm đã dần chiếm ưu th ế và thay cho các phần tử đóng — cắt có tiếp điểm

(rơle, công tắc tơ). Nhờ đó, các yêu cầu về độ tin cậy, an toàn, tuổi thọ cao, ít phải duy

tu bảo dưỡng đã được đáp ứng tôt hơn.

Hiện nay, trong truyền động các MN-VC, tuỳ yêu cầu và tùy công suất, cả hai loại

động cơ điện xoay chiều và một chiều vẫn đều được sử dụng. Khi sử dụng động cơ điện

một chiều, nguồn cấp là các bộ chỉnh lưu có điều khiển dùng thyristo. Khi sử dụng động

cơ điện xoay chiều dùng thyristo hay triac câp cho phần cảm động cơ, còn phần ứng nếu

là động cơ rôto dây quấn sẽ dùng bộ biến đổi xung điện trở ở mạch rôto.

Các bộ biến tần ra đòi và ngày càng hoàn thiện đã góp phần cải thiộn dáng kể

nguồn cấp cho động cơ điện xoay chiều. Với các luật điều khiển tốt, đáp ứng cấc you

cầu truyền động tiên tiến nên việc sử dụng các bộ biến tầ n trong MN-VC dã ngày

càng phổ biến hơn.

Các lu ật điều khiển, lệnh điều khiển trong các M N-VC cũng được tạo lập và thực

hiện nhờ các máy vi tính tại chỗ (các bộ PLC) kết hợp được nhiều chức năng, n hất là

trong các dây chuyền sản xuất tự động.

9

. .Chương 1

MẲỶ TRỤC

1.1. KHÁI NIỆM CHUNG

Cầu trục thường được sử dụng trong các phân xưởng chế tạo cơ khí, nấu thép, lắp

ráp ôtô... (hình la , li) hoặc sử dụng ngoài trời tại các bến, bãi dưối dạng cổng trục

(hình lb).

1.1.1. Kết câ'u.

Cầu trục có 3 bộ phận chính (h ìn h l.l).

- Cơ cấu n ân g -h ạ 1 là bộ phận chính của cầu trục, bao gồm động cơ truyền đông

bộ truyền và hệ tòi cáp kéo hàng lên, hạ hàng xuôhg theo phương thẳng đứng. Bộ

phận lấy hàng có thô là móc 4, gầu hoặc nam châm điện.

- Xe con là bộ phận di chuyển 2 mang trên nó cơ cấu nâng-hạ 1, qua lại dọc theo

dầm cầu 3.

- Xe cầu là dầm cầu 3 có các bánh xe 5 chạy qua lại được trên hai ray 8 đặt doc

hai bên xưởng. Xe cầu mang trên nó xe con.

Kôt hợp hai chuyên động vuông góc của xe cầu và xe con cùng với chuyển động lên

xuông thăng đứng cúa móc 4 thì cầu trục có thể di chuyển hàng ỏ mọi điểm trong

không gian của xưởng.

Cấp điện 3 pha cho cầu trục qua hệ thông tiếp điện trượt (trô-lây) 6 với 3 thanh

cái. Điểu khiển cầu trục tại cabin 7.

1.1.2. Chế độ làm việc

Chô độ làm việc của các động cơ truyền động cầu trục là ngắn hạn lặp lại? mở

máv, dảo chiều và hãm liên tục vối quá trình quá độ xảy ra êm, dải điều chỉnh tốc độ

rộng, dừng chính xác đúng nơi lấy hàng và trả hàng.

1.1.3. Điều kiện làm việc

Điều kiện làm việc của cầu trục là nặng nề, tần suất đóng-cắt lớn, thường xuyên

làm viộe ở chế độ quá độ. Do vậy, động cơ truyền động cầu trục cần phải có cách điện

10

tốt, có độ chịu nhiệt cao, rôto dài với đường kính nhỏ để có môm en quán tính bé, giảm

tổn hao năng lượng khi thay đổi tốc độ và có khả năng chịu quá tải cao.

1.1.4. Yêu cầu cho hệ truyền động

- Các phần tử cấu th àn h phải đơn giản, tin cậy và dễ dàng thay thế.

- M ạch điều khiển phải có bảo vệ điện áp "0", bảo vệ quá tải và ngắn mạch.

- Các quá trình quá độ (mở máy, tăng giảm tốc độ, hãm máy) xảy ra theo một luật

định sẵn phù hợp vối hoạt động của cầu trục.

- Mỗi hệ truyền động (nâng-hạ, xe con, xe cầu) có sơ đồ điều khiển riêng.

- Các chuyển động lên-xuông của cơ cấu nâng-hạ, di chuyển của xe con, xe cầu

phải có các công tắc hạn chế hành trình.

- Đảm bảo hạ hàng ở tốc độ thâ"p.

- Không cho cầu trục hoạt động khi có người làm việc ngoài cabin, trôn xe con

hoặc xe cầu.

1.2. ĐỘNG Cơ TRUYỀN ĐỘNG CẦU TRỤC

Các động cơ truyền động cho một cơ cấu phải có mômen kéo đủ thắng mômen cản

tĩnh do phụ tải tĩnh tạo ra (chủ yếu là khi nâng tải) và thắng mômen cản động trong

quá trình quá độ (chủ yếu là khi tăng tốc).

1.2.1. Động cd truyền động cơ câu nâng-hạ và chế độ làm việc của động cơ

Tính mômen cản tĩnh dựa vào sơ đồ

động học (hình 1.2).

Khi nâng, mômen động cơ cần để quấn

cáp là:

Mn = (G + Go)j k . [Nmj

u i r|c

Trong đó:

G - Trọng lượng tải trọng, [N];

G0 - Trọng lượng móc và hệ puli, [N];

Rt- Bán kính tang quấn cáp, [m];

TỊC — Hiệu suất toàn bộ cơ cấu;

i — Tỷ sô" truyền

( 1.1)

. _ 2 71 Rf n i = ----- -—

u . V

( 1.2)

n - Tốc độ động cơ, [vg/s]

V - Tốc độ nâng tải, [m/s];

u - Bội sô"của hệ thông ròng rọc.

Hình 1.2. Sơ đồ động học của cơ cảu

nâng-hạ dùng móc

1. Trục vít; 2. Bánh* vít; 3. Cặp bánh răng:

4. Tang quấn cáp; 5. Puli; 6. Móc; 7. Cáp:

8. Điểm cố định cáp; 9. Động cơ điện.

11

Bội sô" ròng rọc u thay đổi theồ kêt câ"u và cách quân cáp. H ình 1.3 cho bội sô ròng

rọc của một sô" cách quấn cáp.

G

4

Hình 1.3. Bội số ròng rọc của một sấ cách quân cáp

Hiệu su ất cơ cấu r|c trong biểu thức (1.1) sẽ là định mức khi tải trọng là định mức.

Vối tải trọng không phải là định mức thì xác định hiệu suất r|c theo hình 1.4.

Ví dụ: Cơ cấu có rỊdm = 0,85 thì khi Gq+G _

G o + G -

0,5 thì hiệu suất của cơ cấu theo

hình 1.4 sẽ là ~ 0,8.

Khi không tả i, thay G = 0 vào (1.1).

Khi hạ tả i, do tải trọng có thê" năng, năng

lượng này truyền được từ phía tải trọng đến cơ

cấu được truyền động nên mômen cản tĩnh tác

động vào động cơ không lớn như khi nâng tải.

Tùy thuộc tải trọng G lốn hay nhỏ mà có hai

che" độ hạ tải. Đó là:

a) Hạ động lực: khi tải trọng nhỏ thì mômen

kéo xuông do tải trọng gây ra không đủ để

thắng mômen ma sát của hệ truyền động.

Trường hợp này, động cơ phải làm việc để đẩy

tải trọng xuống. Mômen động cơ cùng chiều với

mỗmen tải trọng (hình 1.5a).

h) Hạ hãm: khi tải trọng lớn thì mômen

kóo xuông do tải trọng gây ra dủ đổ thắng

mômen ma sát của hệ truyền động. Trường

hợp này, tải trọng tự tụ t xuôhg. Động cơ phải

làm việc ở che" độ hạ hãm (kéo lên vối mômen

nhỏ) dể ghìm giữ tải trọng tụ t xuông với tốc độ

chậm cho phép. Mômen động cơ ngược chiều

VỎ1 môrn .-n tải trọng (hình 1.5b).

0 0,2 0,4 0,5 0,8 1

Hình 1.4. Quan hệ phụ thuộc T1C

theo tải trọng

Hình 1.5. Hạ động lực (a) và hạ hãm (b)

12

Như vậy, hiệu su ất của cơ cấu trong trường hợp hạ tải nhỏ (hạ động lực) là bé vì

động cơ phải đẩy vật xuống. H iệu su ất của cơ cấu trong trường hợp hạ tải lốn (hạ

hãm) là lớn vì tải trọng tự tụ t xuống và động cơ chỉ ghìm hãm cho khỏi tụ t nhanh.

Sau khi xác định được mômen cản tĩnh lúc nâng, kết hợp với mômen động khi

tăng tốc:

Mdộn = J e; [N.m] (1.3).

Trong đó: J - M ômen quán tính của hệ quy đổi về trục động cơ, [kgm2].

c - Gia tốc góc của động cơ khi tăng tốc, [rad/s2].

Có thể xác định được mômen động cơ truyền động cơ cấu nâng - hạ.

Mđ > Mn + Mlĩộng (1.4)

Đây là mômen lớn n hất mà động cơ truyền động cơ cấu n ân g - hạ cần có. Trị sô" này

chưa phải là tối ưu theo cách tính mômen trung bình hay mômen đẳng trị nhưng nó giúp

tìm chọn động cơ khi thay th ế sửa chữa mà các sô" liệu ban đầu không còn.

Cuô"i cùng là chuyển đổi mômen về hệ sô" tiếp điện tiêu chuẩn (15%, 25%. 40%),

60%)) và kiểm tra trị sô" gia tô"c khi mở máy và hãm máy (theo hướng dẫn ỏ tài liộu

truyền động điện).

1.2.2. Động cơ truyền động xe con, xe cầu

Chuyển động của xe con và xe cầu chủ yếu là theo phương nằm ngang nên phụ tải

tình đặt vào động cơ là do lực cản chuyển động gây ra. Đó là lực ma sát trên đường đi

(Fms) và lực ma sát ở cổ trục bánh xe (Fct). Vối cầu trục làm việc ngoài trời, còn thom

lực cản do gió (Fgló) và do đường dốc (Fdốc) dù độ dốc rấ t nhỏ.

Lực cản tổng là:

F = F + F + + F_ A c x ms L ct ' x clôc ' 1 p

Lực ma sát lăn tính theo biểu thức:

Fms" ~ rG|i ) % [N]

(1.5)

( 1.6)

Trong đó: G - Tải trọng, [N].

G0 - Tự trọng của xe, [N].

Rị, - Bán kính bánh xe, [cm];

ĩ - Hộ sô" ma sát lăn, [cm].

Nôu bánh xe bằng thổp lăn trôn ray thì f = (0,05 - 0,10)cm.

- Lực ma sát ở ổ trục bánh xe tính theo biểu thức:

F„ = (G + G0)M % ; [N]

1%

Trong đó: RL.t- bán kính cổ trục, [cm]:

p — hộ sô ma sát trượt;

vỏi ổ trượt thì p = 0,05 - 0,08

Với ổ bi thì p = 0 ,0 1 -0 ,0 5

(1.7)

Ngoài ra, khi tín h đến cả lực rha sát giữa mép bánh định hướng và mép ray như

trên hình 1.6 thì phải tăng các lực-ma sát thêm một lượng dự trữ qua hệ sô" dự trữ k

lấy theo thực tế kinh nghiệm vận hành.

Hình 1.6. Lực ma sát giữa mép bánh định hướng và ray

k(Fm9 + F cl) = k G + Gọ

Rb

(|iRct+ f), [N]

Trị sỗ» k có thể tham khảo ở bảng 1.1.

(1.8)

Bảng 1.1

k Dùng ổ bi Dùng ổ trượt

Xe con 1,25-1,60 2 ,5 - 3,2

Xe cầu 1,5 -2 ,0

N)

b)•|.

-5^

o

- Lực dốc với góc dốc a sẽ tăng khi lên dốc và giảm khi xuống dốc. Như hình 1.7

dỗ thấy lực dốc được tính bởi biểu thức sau:

Fdố(. = k G -^ ° (pRct + 0 cosa ± (G + G0) sina , [N] (1.9)

Hình 1.7. Lực tạo ma sát (Q) và lực trượt dốc (F) trên mặt nghiêng

- Lực cán khi có gió được tính theo biểu thức

FK1Ó= c ^ q v ị + 0,1 q Vv ,[N]

s

( 1.10)

14

Trong đó: c - Hệ sỗ» kinh nghiệm, c = 0,8 -ỉ- 0,9;

y - Trọng lượng riêng của không khí [12N/m3]

g - Gia tốc trọng trường, [9,8 m/2);

Vv — Tốc độ tổng của xe và gió, [m/s];

q - diện tích cản gió, vuông góc vói vectơ vận tốc gió; [m2].

Từ lực cản tổng Fc, sẽ tính được mômen cản Mc và công su ất cản p c của động cơ

truyền động phải thắng.

F R

Mc - c b ;[Nm] (1.11)

F_ V

Pc= [W] (1.12)

11

Trong đó: i - tỷ sô" truyền từ động cơ điện đến bánh xe;

TỊ - hiệu su ất hệ truyền động;

V - tốc độ xe, [m/s].

1.3. CÁC THIẾT BỊ ĐIỆN CHUYÊN DÙNG ở CẦU TRỤC

1.3.1. Phanh điện từ

Phanh là th iết bị tối cần trong các hệ truyền động cầu trục nói riêng và trong các

hệ truyền động M N-VC nói chung. Nó được dùng để dừng chính xác chuyển động

hoặc giữ vật ở trên cao một cách chắc chắn, hoặc giữ cô" định hệ truyền động khi có sự

cô" m ất điện.

1.3.1.1. Phanh guốc (hình 1.8)

Khi nam châm điện 1 (một chiều hoặc xoay chiều) không có điện thì lò xo 2 và đô"i

trọng 3 sõ tác động vào cơ câ'u đòn bẩy để guốc phanh 4 ép chặt vào trục động cơ 5,

không cho động cơ quay.

15

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!