Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Giáo trình thoát nước dân dụng và công nghiệp - Chương 7 pptx
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
Dương Thanh Lượng. Bài giảng môn học Thoát nước - Chương 7 7-1
Chư ơ ng 7. CỐ NG VÀ KÊNH MƯ Ơ NG
(2 tiết: 2LT
VII-1. NHỮNG YÊU CẦU ĐỐI VỚI CỐNG VÀ KÊNH MƯƠNG
- Chịu lực tốt (bên ngoài: đất, xe cộ....; bên trong: áp lực của nước)
- Sử dụng lâu, không bị ăn mòn bởi a-xít, kiềm, chịu nhiệt độ cao
- Chống thấm tốt (lực trong ra hoặc ngoài vào)
- Đáp ứng yêu cầu về thuỷ lực: chuyển NT, cặn dễ dàng, nhẵn mặt
- Rẻ, có khả năng công nghiệp hoá khâu SX và cơ giới hóa thi công.
VII-2. CÁC LOẠI CỐNG DÙNG ĐỂ XÂY DỰNG CỐNG THOÁT NƯỚC
- Các loại ống: sành, BT, BTCT, ximăng amiăng, nhựa,...
- Kênh mương: gạch, đá, BTCT,...
- Các loại ống có áp: ximăng amiăng, thép, BTCT,...
1. Cống sành
Vật liêu: Bằng đất sét nung
Ưu điểm: Mặt mịn; không thấm nước, chịu ăn mòn
Nhược điểm: Không SX được đ/kính và chiều dài lớn; khó vận chuyển; dễ vỡ
Cấu tạo: Đầu loe, đầu thẳng có rãnh xoắn (để nối cống được tốt)
Kích thước: d=100250mm, l=500
(nước ngoài đã SX được d=600mm, l=8001200)
Sử dụng: Các cống có Q nhỏ, nơi cần chịu ăn mòn; HTTN trong nhà
2. Cống ximăng amiăng
Ưu điểm: Nhẹ, nhẵn mặt, ít thấm nước
Nhược điểm: Chịu lực kém
Cấu tạo: Dạng 1 đầu trơn 1 đầu loe hoặc 2 đầu trơn nối với nhau
bằng ống lồng
Kích thước: d=100600mm, l=25004000
Sử dụng: Các cống có Q nhỏ, nơi cần chịu ăn mòn
Nước ta chưa SX được. Nước ngoài dùng khá phổ biến để làm cống tự chảy và
đôi khi cả cống có áp lực thấp
3. Cống BTCT
Ưu điểm: Dễ SX, giá thành rẻ
Nhược điểm: Độ rỗng lớn, chống ẩm kém, chống ăn mòn kém