Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Giáo trình Tâm lý học quản lý kinh tế
PREMIUM
Số trang
150
Kích thước
57.7 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
750

Giáo trình Tâm lý học quản lý kinh tế

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn1

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn2

TRƯ Ờ N G Đ Ạ I HỌ C KIN H T Ế Quố c DÂ N

KHO A KHO A HỌ C QUẢ N L Ý

TRẦN THỊ THÚY SỬU - LÊ THỊ ANH VÂN - Đ ỗ HOÀNG TOÀN

GIA O TRÌN H

T Â M L Ý HÓ C

QUA N L Y KIN H T E

(Tái bản lần thứ nhất có sửa chữa)

N H À XUẤ T BẢN KHO A HỌ C VÀ KỸ THUẬ T

HÀ NỘI-2003

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn3

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn4

L Ờ I NÓI ĐẨU

Quản lý kinh tế về thực chất là việc quản lý và tác động lên

con người trong các hệ thống kinh tế; mà con người khác các đối

tượng quản lý khác chính là ở chỗ con người có tâm lý (niềm tin, lý

tưởng, tình cám, mong muốn, tính cách, năng lực, sở trường, sở

đoản, nếp sống văn hoa, nếp tư duy suy nghĩ v.v). Vì thế, nếu

không năm bắt được yếu tố tâm lý của con người thì việc quản lý

kinh tê không thế thành công được. Giáo trình Tăm lý học quản lý

kinh tê nhằm đáp ứng cho sinh viên các kiến thức cơ bản có hệ

thống về tăm lý sử dụng trong quản lý kinh tế. Giáo trình được sử

dụng cho sinh viên chuyên ngành Quản lý kinh tế và cho tất cả

những người tham gia các hoạt động quản lý có quan tâm. Giáo

trình do các giáo viên Trần Thị Thúy Sửu (Chương ì), TS Lê Thị

Anh Vân (Mục ỉ Chương li, Chương IV) và GS.TS Đỗ Hoàng Toàn

(Mục li, IU Chương li, Chương V, VI, VU) biên soạn theo chương

trình môn học đã được Hội đồng khoa học Trường Đại học Kinh tế

quác dân thông qua năm 1997 với số tiết là 60 tiết.

Giáo trình được biên soạn dựa trên sự kế thừa và phát triển

của nhiều giáo trình trước mà Khoa Khoa học quản lý đã đưa vào

sử dụng.

Giáo trình được tái bản lần này có sửa chữa, tuy nhiên vẫn

không thê tránh khỏi có những thiếu sót, tập thể tác giả rất mong

nhận đước ý kiến của bạn đọc để lần xuất bản sau được hoàn

chỉnh hơn. Moi ý kiến góp ý xin gửi về Khoa Khoa học quản lý

Đại học Kinh tế quốc dân.

3

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn5

Trong quá trình biên soạn giáo trình các tác giả đã sử dụng

khá nhiều các tài liệu của các tác giả mà danh mục đã được nêu ở

cuối sách. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn các tác giả đó.

Cuối cùng chúng tôi xin chân thành cảm ơn sự chỉ đạo quan

tâm của Ban giám hiệu, Phòng quản lý đào tạo Trường Đại học

Kinh tế quốc dân và Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật mà nhờ

đó giáo trình đã được thực hiện và phát hành.

Hà Nội, tháng 9 ỉ2003

Kho a Kho a họ c quả n lý

ĐẠI HỌC KINH TẾ Quố c DÂN

4

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn6

Chương ì

TỔN G QUA N V Ề TÂ M L Ý V À TÂ M L Ý HỌ C

QUẢN LÝ KINH TẾ

ì- sơ Lược LỊCH SỬ TÂM LÝ HỌC VÀ TÂM LÝ QUẢN LÝ

KIN H T Ế

Việc sử dụng tâm lý vào quản lý đã được thực hiện từ lâu,

đặc biệ t trong còng việc cai quản đất nước ở mọi nơi trên thê giới

trong mọ i thời đại. Nhì n lạ i lịch sử của các nước từ Á sang Âu,

từ xưa tới nay đều có th ể thà'}' việc sử dụng các yếu t ố tâm lý

n h ư là một tiềm năn g to lớn của quản lý (kinh. tế, chính trị, xã

hội, ngoại giao, quân sự V.V.). Việc quản lý các hệ thống có sự

tham dự cùa con người, thực chất là việc tác động và điểu hành,

chi phôi ỵ|ên tâm lý của mỗi con người, cùa đám đông, của tập th ể

và của xãMiội.

Thời cô đại, các học giả phương Đông (Trung Quốc, Ân Độ,

Việ t Nam...) đã thu được nhiều thàn h tựu trong lĩnh vực này,

đặc biệ t là các nh à tư tưởng lớn của Trung Quốc (tiêu bi ểu là 4

trường phái: Lão, Nho, Mặc, Phá p như Lão Tử, Khổng Tử, Mặc

Tử, Thương Ương).

Triế t học cô đ ạ i phương Tây cũng đã góp phần tìm hi ểu yêu

t ố tâm lý trong các hoạt động sống của con người.

Thê giới n ộ i tâm con người hết sức phong phú, phức tạp và

5

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn7

bí ẩn cùng với các quy luật đặc th ù của nó: mà việc nghiên cứu

tìm hiểu thê giới nội tâm của con người cho đến nay và cho tới

mãi mãi về sau v ẫ n là những đề tà i hàn g đ ầ u mà con người cần

phả i quan tâm.

Các nh à tư tưởng lớn của thời cổ đ ạ i và thời Trung cổ đã có

công trong việc khám ph á các điều bí ẩn về tâm lý của con người:

nhưn g chưa tạo dựng cho tâm lý trở thàn h một ngàn h khoa học

độc lập với một hệ thống các phâ n ngàn h hoàn chỉnh để khôn g

ngừng được bổ sung và phá t tri ể n .

Việc sử dụng các khí a cạnh tâm lý trong quản lý được đặc

biệ t qi>an tâm cùng với sự ra đời và phá t tri ể n của chủ nghĩa tư

bản.

F.B. Ghinbơrit Fank Bunker Gilbreth (1868-1924) và vợ là

L.M.Ghinbơrit Lilia n Moller Gilbreth. là hai trong số nhiề u tác

gi ả M ỹ đương thòi có nhiều đóng góp cho việc kha i thá c yếu t ố

t âm lý của con người trong quản lý. Cuốn "Tâm lý học trong

quản lý" cùa L.M.Ghinbơrit có th ể được xem như một trong

những cuốn sách đầu tiên viế t về th ể loạ i này.

Đồng thời với hai vợ chồng F.B Ghinbơrit và L.M.Ghinbơrit

còn có Mari Parker Follet (1868-1993), người đã lên tiếng p h ê

phá n các lý lu ậ n gia quản lý phương Tây như Robert Owen

(1771-1858), Gharles Babbage (1792-1881), Frederick Winslow

Taylor (1856-1915), Henry Foyo (1841-1925), v.v. đã không ch ú

ý thoa đáng đến các khí a cạnh tâm lý và xã hội học vế con người.

Tiếp đó là các nh à tâm lý học quản lý kin h t ế phương Tây khá c

Gabriel Tarde (1843-1904) nguôi Pháp , Georges Katona (1901-

1983) người Hung v.v. với những đóng góp nhấ t định cho lĩnh

vực tâm lý học quản lý kinh t ế trong quản lý v i mô kinh tế.

Chính nhò các cách tiếp cận theo hướng tâm lý xã h ộ i học

quản lý kin h t ế đã làm nẩy sinh nhiều nhán h khoa học kin h t ế

6

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn8

mới: trong đó phả i kể tới marketing. kinh t ế vĩ mô. kinh t ế v i mô

mà người có công đóng góp lớn là Peter Drucker, nhờ đó đã tạo

ra sức sống mới của nến kinh t ế hàng hoa: đem lạ i nhiều két quả

cho nhiều nước thuộc t h ế giới tư bản: Mỹ , Nhật, Tây Âu, Bắc Âu,

một số nước ASEAN v.v... Đặc biệt Nh ậ t Bản và các nước

ASEAN do đưa được yếu t ố tâm lý, yếu t ố truyền thống văn hoa

của dân tộc vào quản lý kinh t ế đã thu được những kết quả tốt

đẹp trong công cuộc phá t tri ể n đất nước.

Ở các nước xã hội chú nghĩa, t âm lý học quản lý kinh t ế được

các nh à nghiên, cứu quan tâm từ đầu những năm 1950, nhưn g

chưa được sử dụng rộng rã i trong việc điểu hành nên kinh tê

thuộc phạm v i cả nước, vì thê hiệu quả thu được chưa đáng kể.

Ờ nước ta, tâm lý học quản lý kinh tê mới bắt đầu được chú

ý trong vòng mươi năm lạ i đây và đặc biệt được quan tâm kh i

đất nước đi vào công cuộc đ ổ i mới, xoa bỏ cơ chẻ quản lý kê

hoạch hoa tập trung quan liêu bao cấp, chuyển sang cơ chê thị

trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa.

Việc đưa kiên thức tâm lý quản lý kinh tê vào giảng dạy ở

các trường đ ạ i học kinh tê và các trung tâm đào tạo cán bộ quản

lý đã được chú ý từ năm 1977. Tạ i Đ ạ i học Kin h t ế quốc dân tâm

lý học quản lý kin h t ế đã được đưa vào giáo trình Khoa học quản

lý thàn h một chương. Năm học 1989*1990 phá t tri ể n thàn h một

giáo trìn h 60 tiết. Tới năm học 19b-i-1995 tách thàn h hai giáo

trình, giáo trìn h "Tâm lý và xã h ộ i học đ ạ i cương" 45 tiế t dùng

chung cho các chuyên ngàn h và giáo trình "Tâm lý học quản lý

kin h tê" 60-75 tiế t dùng cho chuyên ngàn h Quản lý kinh tế. Tâm

lý học quản lý kin h t ế cũng được đưa vào chương trình đạo tạo

nghiên cứu sinh kinh t ế thuộc chuyên ngàn h quản lý kinh tê

(mả sô 5.02.21) từ năm 1996 đến na}'.

Ì- Tâ m lý: (Tâm lý cá nhân) là sự phản ánh t h ế giới khách

7

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn9

quan (của bản thân, của tự nhiên, của xã hội) vào bộ não con

người, được con người tích lũy và được biêu hiện thàn h các hiện

tượng tâm lý của họ.

Khá i niệm tâm lý không phả i đơn giản, thực t ế từ thuở xa

xưa cho đến ngày nay, con người đã tốn rấ t nhiêu công sức đe

làm rõ khá i niệm này.

Người nguyên thúy có quan đi ểm cho con người có hai phần:

thể xác và tâm hồn - tâm hồn chính là cội nguồn của tâm lý con

người. Tâm hồn là bất tử, con người sau kh i chết còn có cuộc

sóng của tâm linh.

Có quan đi ểm lạ i cho th ể xác và tâm hồn là một, tiêu bi ể u

cho quan đi ểm này là Aríttốt (384-322 trước công nguyên), ông

cho tâm hồn gắn với th ể xác, nó là bi ể u hiện cùa tâm lý con

người. Tâm hồn có ba loại:

- Tâm "hồn thực vật, có chung ở cả người và động vật, làm

chức năn g dinh dưỡng, vận động ( Aríttôt gọi là tâm hồn cảm

giác)

- Tâm hồn trí tuệ, chỉ có ở con người ( Aríttốt gọi là tâm hồn

suy nghĩ)

Các n h à triế t học duy tâm cho tâm hồn (tức nói vê tâm lý) có

trước và do thượng đ ế tạo ra, sau đó mới có thực tạ i (tiêu bi ể u là

n h à triế t học duy tâm cổ đ ạ i Pờlatông 428-348 trước công

nguyên). Hoặc D.Hium (1811-1916) một nh à duy tâm phá i bất

k h ả tr i cho t h ế giới là những kinh nghiệm chủ quan. Quan đi ểm

của các nh à duy vật, cho tâm lý là sản ph ẩm của v ậ t chất, như:

- Canbanrá c (1757-1808) nh à duy v ậ t Thô Thi ển: cho não

tiế t ra tư tưởng, giống như gan tiế t ra mật.

- L.Phơ bách (1804-1872) một nh à duy vật trước kh i chủ

nghí a Má c ra đời cho: tinh thần, tâm lý không th ể tách rời kh ỏ i

8

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn10

nao người, nó là sản vật của thứ vật chất phá t tri ể n tới mức độ

cao là bộ não.

Các nh à lý lu ậ n kinh điển Mác-Lênin đã phá t tri ể n quan

đ i ểm của Phơ bách, cho: Tám lý là sự phá t tri ể n lâu dài của vật

chất: là sự phản án h đi ểu kiện tồn tạ i của con người trong tự

nhiên và xã hội.

Đe kế t thúc vấ n để này, ta có thể xét thêm một vài khá i

niệm đang lưu hàn h ở nước ta, trước tiên là khá i niệm tâm lý

của một sô nh à tâm lý thuộc Đ ạ i học sư phạm Hà Nộ i (Nguyễn

Quang U ẩ n - Tr ầ n H ữ u Luyến - Tr ầ n Quốc Thành )

Các tác giả trên viết: tâm lý người là sự phản án h hiện thực

khác h quan vào não người thông qua chủ thể.

Tá c giả Nguyễn Thàn h Lê trong cuốn "Tâm lý học kinh

doanh và quản lý" xuấ t bản ở thàn h phố Hồ Chí Min h 1994 viết:

T âm lý là các hiệ n tượng tinh thần xẩy ra trong đ ầ u óc con người

( như ta yêu, ta ghét, ta rung động, ta bực bội, ta quyết tâm, ta

thoa mãn, ta h ẫ n g hụ t V.V.); không ai có th ể biết được các hiện

tượng đó, trừ kh i chún g th ể hiện ra bên ngoài thàn h lời nói, né t

mặt, hàn h động v.v, vì t h ế tâm lý còn được gọi là t h ế giới n ộ i

t âm hay "lòng người" .

2- Tâ m lý học : là khoa học nghiên cứu vê các hiện tượng

t ám lý.

Sở dĩ nói t âm lý học là một khoa học vì nó có đối tượng

nghiên cứu riêng và có phương pháp luận nghiên cứu đặc th ù

riêng (xem thêm các giáo trình tâm lý học đ ạ i cương khác).

3- Đ ố i tư ợ n g của tâ m lý học: đó là các quy luật phá t sinh,

phá t tri ể n và di ễn biến của các hiện tượng tâm lý do t h ế giới

khác h quan tác động lên não con người sinh ra.

4- Tâ m lý họ c quả n lý kin h t ế : là một nhán h của tâm lý

9

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn11

học nói chung, nghiên cứu những quy luật cùng các cách bi ểu

hiện của các quy luật tâm lý cùa các thực thê (cá nhân , nhóm.

tập thê, đám đông, xã hội) tham gia vào những hoạt động kinh

tê ở những giai đoạn phá t tri ể n nhất định của lịch sử.

Như vậy, đối tượng nghiên cứu của tâm lý học quản lý kinh

tê là các quy luật tâm lý của các con người (các thực thê xã hội)

trong các hoạt động kinh tê của xã hội.

5- Va i tr ò của tâ m lý: tâm lý là nhâ n t ố cơ bản, quvết định

cho các hoạt động của con người. Điều n à y th ể hiện rõ qua các

chức năn g cụ th ể của tâm lý sau đây:

5.1- Chức năng định hướng của tàm lý

Chức năn g định hướng của tâm lý, th ể hiệ n ở động cơ, mục

đích khiên cho con người hoạt động (như: nhu cầu, động cơ, niềm

tin, lý tưởng, lương tâm, danh dự V.V.).

5.2- Chức năng động lực: đó là chức năn g thôi thúc, lôi cuốn

con người quyết tâm làm một việc hoặc sự nghiệp nào đó, rõ

ràn g nêu con người khÔỊ^g có quyết tâm vươn tới để làm một việc

nào thì việc làm đó khó có th ể có k ế t quả lớn.

5.3- Chức năng diều khiển: chính nhờ chức năn g nà}' mà con

người mối có các mục đích, mục tiêu của cuộc sống, phả i đặ t ra

kê hoạch, chương trìn h phấn đấu lâu dài mới đạ t tới.

5.4- Chức năng kiểm tra, điểu chỉnh: là chức năn g tự đán h giá

k ế t quả hoạt động của con người so vói các yêu cầu, ý định đặ t ra

để xem mức hoạt động đã đạt đến đâu, có gì cần phả i điểu chỉnh

cho thích hợp.

6- Va i tr ò của tâ m lý học quả n lý kin h t ế

T âm lý là một tiềm năn g to lớn của quản lý vì nó tạo ra

(hoặc làm mấ t đi) niềm tin, và môi trường tâm lý tốt đẹp cho các

con người trong quá trình hoạt động kinh tế; nhờ đó làm cho

10

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn12

hiệ u quả thu được tăng lên (hoặc giảm đi) đáng kê (từ 5-200/o)

Quản lý kin h t ế là sự tác động liên tục, có tổ chức, có hướng

đích của chủ th ể quản lý lên các con người nhằm sử dụng có hiệu

quả nhấ t các tiềm năn g khá c và các cơ hội của hệ thống. Thực t ế

chỉ rõ nếu con người làm việc, hoạt động trong môi trường tâm lý

tốt làn h (vui vẻ, phấn khởi v.v.) thì năn g suất công việc tăn g lên

từ 10-20% so với làm việc trong môi trường nặng nể. ức chế.

Mộ t thực tê khá c cũng chỉ rõ con người trong điều kiện bình

thường chỉ có th ể sử dụng được từ 20-30% tiềm năng (sức cơ bắp,

t rí tuệ) vốn có của mình. Chỉ kh i gặp hoàn cảnh đột biên (lòng

quyết tâm, lòng căm th ù địch, ý chí chống lạ i bạo tàn, ý chí

chống tr ả lạ i cái chết, ý chí rửa hận v.v.) mới có th ể huy động tới

50-60°ó tiềm nân g vốn có của mình mà thôi. Trong hoạt động

kin h t ế cũng vậy. M ộ t hãn g sản xuất có uy tín về chất lượng sản

p h ẩm làm ra và cung cách phục vụ khách, thì hiệu quả kinh

doanh (do niềm tin của khách) sẽ tạo ra hơn hẳn so với các hãng

cùng ngàn h hàn g khác.

Ngoà i ra trong nhiều trường hợp thực tê. nêu không sử dụng

yếu t ố tâm lý sẽ không thê đạ t được ý đồ kinh doanh. Chẳng hạn

việc các trùm lừa đảo bị ra toa, nêu không dùng yêu tô đi va}' tr ả

lãi suất cao hơn hẳn ngân hàng và không trả lãi nghiêm chỉnh

một và i thán g ban đ ầ u thì họ đâu có th ể dễ dàng lừa tới bạc tỷ

của nhiều người khá c được.

7- Phươn g phá p lu ậ n v à cá c phươn g phá p nghiê n c ứ u

c ủ a tâ m lý họ c quả n lý kin h t ế

7.1- Phương pháp luân và các phương pháp nghiên cứu của tăm lý hoe

nói chung cũng như tâm lý quản lý kinh tế nói riêng: là hệ thông những

t r i thức, những th ủ thuật để phá t hiện và giai quyết thàn h công

l i

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn13

các hiện tượng tâm lý trong quản lý; mà mục tiêu là phả i đề ra

được các quan đi ểm và các nguyên lý nghiên cứu cơ bản chuẩn

xác và khoa học.

7.2- Quan điểm nghiên cứu của tâm lý học: (mà chún g ta lựa

chọn) là chủ nghĩa Mác-Lênin, truyền thống dâ n tộc và các

thàn h quả của các ngàn h khoa học khá c (kinh tê học, sinh học,

xã h ộ i học, nhâ n loạ i học, lôgic học, đạo đức học V.V.)"

7.3- Các nguyên lý cơ bản của tám lý học

- Nguyên lý thống nhất giữa ý thức và hoạt động. Do đặc

t h ù của các hiện tượng tâm lý là không th ể quan sá t trực tiếp

được, cho nên phả i quan sát một cách gián tiếp thông qua các

hoạt động của con người (các hàn h v i cùa họ) để từ đó tìm ra cá i

bản chất tâm lý của con người.

- Nguyên lý vê tính quyết định của xã hội, của môi trường

đ ố i với tâm lý của con người. Ý thức con người là một phạm trù

lịch sử, chịu tác động to lớn của các điêu kiệ n và môi trường

sống, môi trường làm việc của mình; chính vì l ẽ n à y mà C.Mác

đã nói: "Con người là tổng hoa của các quan hệ xã hội".

- Nguyên lý phá t tri ể n và biên đôi. Nguyên lý này đòi h ỏ i

phả i nghiên cứu các hiện tượng tâm lý của con người trong sự

phá t tri ể n và biên đôi của họ, của môi trường sống, học tập và

l àm việc, của xã hội, phả i đi vào nghiên cứu cụ th ể từng con

người một.

7.4- Các phương pháp nghiên cứu cụ thể

7.4.1- Phương pháp quan sát: là phương phá p nghiên cứu

những biêu hiện bên ngoài của tâm lý con người (hàn h vi, cử chỉ,

n é t mặt, lời nói, dáng điệu vv) di ễ n ra trong điểu kiệ n sinh hoạt

tự nhiên, bình thường của họ để từ đó rú t ra các kế t luận.

Ưu đi ểm của phương phá p quan sá t là sẽ cho ta thu được các

12

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn14

tà i liệ u cụ thể, khác h quan, các thông tin thô.

Nhược đi ểm của phương pháp này là ở chỗ 1) Nó phụ thuộc

k h á lớn vào người tiến hàn h quan sát (trình độ, kinh nghiệm,

tìn h trạng sức khỏe v.v. của người quan sát); 2) Đố i với các biểu

hiệ n tâm lý sâu kín của người quan sát (niềm tin, lý tưởng, thói

quen, nguyện vọng v.v.) rấ t khó có th ể quan sát được.

Quan sát có nhiề u cách:

* Quan sát bộ phận, trọng điểm

* Quan sá t toàn diện

* Quan sá t trực tiếp

* Quan sá t gián tiếp (qua phương tiện nghe, nhìn, qua k ể lạ i

của người trung gian).

* Tự quan sá t (ví dụ soi gương xem khuôn mặt, dáng điệu

của mìn h V.V.).

7.4.2- Phương pháp trò truyện: là phương phá p nghiên cứu

t âm lý con người thông qua việc trò chuyện chân tình, cởi mở với

họ: nê u ra các gợi mở, các câu hỏi; thực hiện việc tranh lu ậ n

những vấn đề cần thiế t v.v.

Ưu đi ểm của phương phá p trò chuyện là ở chỗ nó cho phép

đi sâu nghiên cứu được n ộ i tâm của con người mà lạ i ít phả i chi

p h í tôn kém.

Nhược đi ểm của phương phá p trò chuyện là: th ứ nhất, nó l ệ

thuộc kh á lớn vào kin h nghiệm và kh ả năn g tiếp xúc của người

nghiên cứu; thứ hai, nó dễ xẩy ra việc lồng ý chủ quan của người

nghiê n cứu trong trao đổi; thứ ba, không phả i đ ố i tượng nghiên

cứu nào cũng dễ dàng chấp nhận cách nghiên cứu này (chẳng

hạn, người khó tính, người kín đáo v.v... không dễ gì có th ể trao

đ ổ i chân tìn h cởi mỏ vố i họ để hi ể u được suy nghĩ của họ).

7.4.3- Phương pháp thực nghiệm: là phương pháp nghiên

13

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn15

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!