Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Giáo trình sử dụng máy ủi - cạp - san
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
Ti G T.0000026017
, V ị 1
l ơ ữ
GIAO TRINH Sư DỤNG
MÁY ÚI-CAP-SAN
BỘXÂYDựNG
GIÁO TRÌNH S ử DỤNG ■
M Á Y Ủ I ■ C Ạ P ■ S A N ■
NHÀ XUẤT BẢN XÂY DựNG
HÀ NỘI - 2 0 1 3
LỜI NÓI ĐẨU
S ử dụng máy xúc ủi, cạp và máy san là một môn học chuyên môn của nghề
vận hành máy thi công nền. Tiếp theo giáo trình “S ử dụng máy xúc"nhóm tác giả
biên soạn tiếp giáo trình “Sử dụng máy ủi, cạp, san”nhằm phục vụ cho công tác
giảng dạy và học tập nghê vận hành máy thi công trinh độ trung cấp nghề. Với
mục tiêu trang bị cho học sinh những kiến thức cơ bản khi sử dụng, vận hành các
loại máy ủi, cạp, san, áp dụng các biện pháp thi công hợp lý trong mọi địa hình
thi công đảm bảo an toàn và đạt hiệu quả kinh tế cao.
Giáo trình bao gồm 8 chương:
Chương 1: Đất, phân loại đất, tính chất cơ lý của đất và phăn cấp đất;
Chương 2: Một sô'dạng công trình đất được thi công bằng máy thi công nền;
Chương 3: Công tác chuẩn bị trước khi thi công;
Chương 4: Thi công bằng máy ủi;
Chương 5: Thi công bằng máy cạp;
Chương 6: Thi công bằng máy san;
Chương 7: Nhiên liệu và dầu mỡ bôi trơn;
Chương 8: Luật Giao thông Đường bộ
Trong quá trình biên soạn các tác giả đã tham khảo nhiều tài liệu liên quan
trong và ngoài nước kết hợp với thực tiễn ở các công trường các dự án đ ể thể hiện
được một cách chi tiết, cụ thể các nội dung đảm bảo gắn lý thuyết với thực tiễn
của sản xuất thi công cơ giới hiện nay.
Giáo trình là tài liệu sử dụng đ ể đào tạo, còn là tài liệu đ ể cho các nhà quản
lý, các kỹ sư, kỹ thuật tham khảo, vận dụng vào quá trình quản lý và sử dụng
m áy thi công.
Trong quá trình biên soạn các tác giả đã có nhiều cô' gắng nhưng không
tránh khỏi những thiếu sót, nhóm tác^giả mong nhận được những ý kiến đóng góp
bổ sung của bạn đọc đ ể giáo trình hoàn thiện hơn
Xin trăh trọng cảm ơn!
N hóm tá c giả
3
Chương 1
ĐẤT, PHÂN LOẠI ĐẤT, TÍNH CHẤT c ơ LÝ CỦA ĐẤT
VÀ PHÂN CẤP ĐẤT
1. KHÁI NIỆM CHUNG VỂ ĐẤT ĐÁ
Đất đá là lớp tạo thành vỏ bề mặt trái đất, là kết quà quá trinh tẩm thực của vò trái đất.
Trong xây dựng đất đá là nền tảng, là nguyên liệu trong các công trinh xây dụng.
Mỗi một loại đất đá đều do các khoáng vật nhất định tạo nên. Khoáng vật là các chất
hoá học được hình thành do các quá trinh hoá lý phức tạp trong vò trái đất tạo thành.
Đất xây dựng là các loại đất mà dược sừ dụng làm nền, được khai đào hay được sử
dụng làm vật liệu xây dựng.
2. CÁC LOẠI ĐẤT, ĐÁ, CÁT, SỎI
Trong xây dựng người ta chủ yếu sử dụng các loại đất đá có nguồn gốc khoáng vật.
Đất đá được chia thành đá và đất.
2.1. Đá
Đá bao gồm các loại sau:
- Đá phún xuất (mắc ma) đưọc tạo thành bởi các loại đá nóng chảy bị nguội đi (granit,
diaba, bazan .V .V .);
- Đá trầm tích được tạo thành do các sản phẩm của đá gốc bị phong hoá láng đọng và
tích tụ trong một môi trường nào đó (nước, không khí), sau đó được nén chặt, đôi khi do
sự xi măng hoá các đá trầm tích (cuội kết, sỏi kết, đá vôi, .V .V .);
- Đá biến chất được tạo thành từ các đá mác ma hoặc trầm tích dưới ảnh hưởng của các
quá trinh gây biến chất: nhiệt độ cao và áp suất cao, các quá trình hoá học kèm theo
(quaczit, đá phiến mica, cẩm thạch, .V.V.).
Như vậy, đá gồm các loại bị gán kết "và xi mãng hoá (liên kết cứng giữa các hạt) nằm
dưới dạng khối đồng nhất (liên tục) hoặc phân lớp (nứt nẻ).
Đá đồng nhất bao gồm đá chủ yếu là phún trào có kiến trúc tinh thể hoàn toàn (kiến
trúc hạt): gramit, điôrit,.... Chúng có đặc điểm là: độ chặt khá cao (thể tích lỗ rỗng không
quá 1% và độ chứa nước thấp 0,1% + 1 %). Do đó, những đá này thực tế có thể coi là
không nén được. Biến dạng của chúng dưới nền nhà và công trinh không đáng kể. Các
công trinh xây đựng như móng nhà, các công trinh xây dựng khác được vững chắc khi
5
xây dựng lên trên nền đá. Tuy vậy, đá cũng có thể bị bào mòn do nước, đá có thề bị huỷ
hoại đặc biệt mạnh dưới tác dụng của ngoại lực, các axit, nước thải của các xí nghiệp có
chứa axit.
Đá phân lớp chủ yếu thuộc loại đá trầm tích (cát kết, đá vôi, macma, .v.v.) giới hạn độ
bề chịu nén ở trạng thái bão hoà nước cùa đá phân lớp nhỏ hơn 50KG/cm2. Đá này gọi là
đá nửa cứng, chúng nhạy cám hơn với các tác động từ bên ngoài, nói riêng là với quá
trình phong hoá, so với các loại dá cúng. Nước ngầm tác động vào đá nửa cứng tạo thành
các vết nứt và lỗ rỗng làm tăng thêm độ chứa nước trong khối đá, do đó khi các lớp đá
nằm nghiêng chúng dễ bị trượt. Độ chứa nước cùa các loại đá này từ 1,5 (đá vôi chặt) tới
40% (đá phấn). Do đó, đá phân lớp (nửa cúng) nếu làm các công trinh lên loại đá này sẽ
là kém bền chặt hơn so với đá cúng.
2.2. Đất
Đất không phải là đá, bao gồm các loại sau:
- Đất mảnh vụn lớn không xi măng hoá, gồm hơn 50% theo trọng lượng là các mành
vụn' của nham thạch kết tinh hoặc trầm tích với cỡ hạt lớn hon 2mm (dăm cuội, san,
sòi, .V.V.);
- Cát tơi, rời ở trạng thái khô, gồm ít hơn 50% theo trọng lượng là các hạt lớn hơn
2mm và không có đặc tính dẻo, không lăn được thành sợi có đường kính 3mm, hoặc trị số
dẻo của chúng nhỏ hom 0,01 (cát sỏi, cát thô, cát trung, cát nhỏ, cát pha bụi);
- Sét (đất dinh) có tính dẻo, nghĩa là có khá năng thay đổi hỉnh dạng dưới tác dụng của
ngoại lực và giữ nguyên hỉnh dạng đã bị biến dổi sau khi bỏ lực tác dụng đó đi, trị sổ dẻo
lớn hon 0,01 (á cát, á sét, sét).
Đất mảnh vụn lớn ít bị nén (thể tích ít bị giảm) dưới tải trọng, có lực kháng cát khá tốt
và bị nước xói ừôi các đặc tính lý học của chủng thường không thay đồi khi bị ẩm ướt. Do
dó, các loại đất này là loại nền khá bền vững.
Cát có thể là cát thạch anh, cát đá phiến, cát đá vôi. Cát ẩm ướt có đặc tính cho xây
dụng bị giảm thấp. Độ ẩm ướt ảnh hưởng đặc biệt mạnh đổi với cát nhỏ và cát pha bụi
trong có lẫn bùn và sét. Ở trạng thái bão hoà nước các loại cát này trở thành chảy (cát
chảy) nếu sử dụng chúng làm nền móng thi có nhiều khó khăn phức tạp. Cát sạch và đặc
biệt là cát thô (3 + 4mm) là loại cát làm nền móng tốt.
Đất loại sét gồm á sét, á cát và sét. ít khi gặp đất sét đon thuần. Trong á sét có 10 -ỉ- 30 %
là sét, toong á cát có tới 10% là sét.
Đặc tính xây dựng của đất loại sét phụ thuộc cơ bản vào độ ẩm của chúng. Khi cho
thêm nước chúng chuyển trạng thái cứng sang Ưạng thái bột nhão, nếu tiếp tục thêm nước
chúng chuyển sang trạng thái chảy.
Tuỳ theo độ sệt mà đất loại sét có thể được sử dụng làm nền móng. Nó hoàn toàn tin
cậy ở trạng thái cứng và dẻo và không tin cậy ở trạng thái chày.
6
Trong đất loại sét còn có cả bùn, trong bùn có khoảng 30 50 % hạt cỡ nhỏ hơn
0,01mm và nhiều chất hữu cơ. Dưới tác dụng của ngoại lực bùn biến dạng mạnh do đó
không thể làm nền được.
3. TÍNH CHẤT C ơ LÝ CỦA ĐẤT ĐÁ
Các dấu hiệu thể hiện tính chất của đất có liên quan với nhau và ờ các mức độ khác
nhau, ành hưởng đến quá trinh làm việc của máy móc và thiết bị thi công.
3.1. Thành phần cấp phối
Thành phần cấp phối là một trong những dấu hiệu chính cùa trạng thái vật lý của đất.
Các. loại đất sét, đất cát, đất tảng là kết quả của quá trình phản huý tự nhiên và chuyển hoá
của hai loại đất vả đất pha đá. Các loại đất trên được tạo bời các hòn, các cục, hạt của các
phần từ của đất, nước, muối hoà tan cũng như các dung dịch và hơi. Tỷ lệ các hạt trong
đất có kích thước khác nhau tính theo trọng lượng xác định bằng phần trăm:
- Đá dăm > 40 mm;
- Sòi 2 -í- 40 mm ;
- Cát 0,2 + 2 mm ;
- Cát tinh 0,05 -ỉ- 0,25 mm ;
- Bụi 0,005 + 0,05 mm ;
- Bụi sét < 0,005 mm.
3.2. Trọng lượng riêng (ti trọng)
Trọng lượng riêng của đất là trọng lượng cùa một đơn vị thể tích ờ độ ấm tự nhiên.
Trọng lượng riêng của đất phụ thuộc vào loại đất.
3.3. Độ toi xốp đặc trirng bởi hệ số tơi
Hệ số tơi là tỷ số giữa thể tích của đất sau khi làm tơi với thể tích ban đầu ở trạng
thái chặt.
V
K. = — (1.1) t y
Trong đó: K| - hệ số tơi của đất;
V, - thể tích của đất sau khi làm tơi;
V - thể tích của đất ở trạng thái chặt.
Độ tơi của đất sẽ khác nhau khi đào bang các loại máy khác nhau và ờ các độ ẳm
khác nhau.
7
Bàng 1.1: Phân loại đất, trọng lưọìig riêng và hệ số toi
Loại đất Tên đất Trọng lượng riêng
y(T/ m ) Hệ số tơi (K,)
I Than bùn, dắt canh tác, cát, á cát 0,587- 1,17 1,20-1,30
1,47-1,87 1,08-1,20
II Á sét màu vàng, hoàng thổ ầm và tơi 1,57-1,71 1,14-1,28
III Sét, á sét chặt, hoàng thô âm tự nhiên 1,71 -1,86 1,24-1,32
IV Sét, á sét chặt, á sét lẫn sỏi, hoàng thồ 1,90-2,00 1,33-1,37
khô mecghen mềm
V Mecghen cứng dất đồi núi khô cứng 2,00-2,15 1,30-1,45
3.4. Độ ẩm
Độ ẩm là tỷ số trọng lượng nước chứa trong đất với trọng lượng cùa khối đất đó ờ
trạng thái khô với nhiệt độ 100°c -1 50°c (tính theo %).
w = ga~ gk .10 0 % (1.2)
Sk
Trong đó: ga - trọng lượng đất ẩm;
gk - trọng lượng đất khô.
3.5. Độ dẻo
Độ dẻo là tính chất thay đổi hình dáng hình học khi có ngoại lực tác dụng, lực thôi tác
dụng thì hình dáng đã thay đổi vẫn tồn tại. Đất sét có độ dẻo lổm nhất, đất cát và sỏi không
có độ dẻo.
Độ dẻo xác định bàng chi số dẻo G)p; chi số dẻo Ci)p là hiệu số độ ẩm ờ giới hạn chảy (Dc
và giới hạn dèo (0 .0)p= 0>c - co
Bảng 1.2: Trj số dèo cùa đất
Loại dát <0p
Đất sét - đất rất déo 17
Á sét - đất dẻo 7-17
Á sét - đất ít dèo 0-7
Cát - đất không dèo 0
Đất dẻo ờ một độ ẩm nhất định thường có hiện tượng dính bết, tức là khả năng bám chặt
vào bề mặt các cơ cấu, bộ công tác, nó làm cho hiệu quà làm việc của máy giảm xuống.
3.6. Độ bết dính của đất
Bet dính là đặc trưng chủ yếu của đất sét thể hiện ở một độ ẩm nhất định. Bet dính là
khả năng của đất (chủ yếu là đất sét) liên kết với bề mặt tiếp xúc cùa các bộ phận máy, cơ
cấu làm việc bằng lực liên kết.
8
p
(Lực d(nh)
Hình 1.1: Sự phụ thuộc cùa p - lực bết dinh và độ ấm w
Chẳng hạn đối với thép - lực Hên kết đó có thể đạt tới giá trị I + 2N/cm2
( 1000 -í- 2000N/m2). Có nghĩa là bằng lực Hên kết - lực bết dính - có thề giữ được lớp đất
dày tới một mét. Trong điều kiện nhất định (ở độ ẩm nhất định) độ bết dính của đất là
nhân tố ảnh hưởng quyết định đến năng suất làm việc của máy. Do vậy, ngay từ khâu thiết
kế, chế tạo cũng như quá trình sử dụng máy phải tính đến khả năng này của đất, từ đó
chọn ra các biện pháp thích hợp loại trừ, khắc phục độ bết dính của đất.
Nghiên cứu bản chất lực bết dính người ta thấy: Lực bết dính trên thực tế là các lực tác
dụng điện tủ - phân tử, nó phụ thuộc vào mức độ nước hoà tan trong đất, nghĩa là phụ
thuộc vào độ ẩm của đất.
Bàng 1J: Lực bết dinh cùa đất sét phụ thuộc vào vệt liệu và độ bóng bề mặt
Vật liệu (ù (%) p (N/cm2)
- Thép không gia công 25 1,03
- Thép gia công bề mặt V6 27 2,45
- Gang gia công bề mặt V6 28 2,94
- Nhôm 25 2,71
- Cao su xốp 25 0,7
- Thuỷ tinh 25 3,18
Đất có khả năng bắt đầu bết dính, nếu nó cố chứa nước hoà tan tương ứng khi độ ẩm
khoảng 10 -í- 20%.
Lực bết dính còn phụ thuộc vào áp lực ban đầu, nguyên liệu và độ bóng bề mặt
tiếp xúc.
3.7. Hệ số ma sát đất - đất và đất - thép
Hệ số ma sát xác định lực cản đào đất. Trong quá trinh đào đất có sự dịch chuyển
tương đối đất - đất, đất - thép do đó phát sinh ra các lực ma sát. Lực ma sát này tăng rõ rệt
khi vừa đào đất vừa tích luỹ đất trong bộ công tác.
9
Hệ số ma sát phụ thuộc vào trạng thái đất cũng như trạng thái bề mặt của bộ công tác.
Mối quan hệ giữa hệ số ma sát giữa đất - thép fi và hệ số ma sát trong đất - đất fĩ có thể
biều thị gần đúng, như sau:
fi « 0,75 f ỉ , nghĩa là tgcpi « 0,75 tgq>2
Trong đó:
<Pi - góc ma sát đất - thép;
<P2 - góc ma sát đất - đất.
Bảng 1.4: Hệ số ma sát đất - đất f2 và đất - thép f|
Tên đất Hệ số ma sát đất - đẳt: f2 Hệ số ma sát đất - thép: fi
- Than bùn 0,9-1,0 0,1 -0,5
-Cát 0,4 - 0,7 0,4 - 0,5
- A cát 0,4 - 0,7 0,4 - 0,5
- A sét 0,7 - 0,8 0,5 - 0,6
-Sét o00
©
0,6 - 0,7
- Sòi - đá nhỏ 0,62 - 0,78 0,75
- Đá dăm 0,9 0,84
3.8. Góc chân nón <p
Góc chân nón (p là gốc nghiêng chân nón lập thành do ta đổ đất từ ừên cao xuống tạo
ra một khối đất hình chóp nón. Góc chân nón phụ thuộc vào hệ số ma sát trong fĩ và độ
dính kết.
Bảng 1.5 dưới đây thể hiện góc chân nón <p của từng loại đất đá:
Bảng 1.5: Góc chỉn nÓD ọ’
Trạng
thái Sỏi
Đá
nhỏ
vụn
Cất Sét Á sét
nhẹ
Đất
canh
tác
Hạt
lớn
Hạt trung
bình
Hạt
nhỏ
Sét
béo Sét xơ
Khô 40 35 30 28 25 45 50 40 40
Am 40 45 32 35 30 35 40 30 35
Ướt 35 25 27 25 20 15 30 20 25
3.9. Lực cản trượt
Dưới tác dụng cùa ngoại lực đất bị phá vỡ, sự phá vỡ đó chủ yếu do sự dịch chuyển
tương dối của hạt này với hạt khác theo một mật phẳng nào đó, ta gọi mặt phẳng đó là
mặt phăng trượt hoặc mặt phẳng dịch chuyển.
Khả năng chống được xác định bởi độ dính kết của đất, nói cách khác là bởi ma sát
trong cùa đất. Độ dính kết của đất phụ thuộc chù yếu vào thành phần của hạt, độ ẩm, độ
nén chặt.
10
Lực càn trượt xác định theo Kulon là hàm bậc nhất, phụ thuộc vào ứng suất pháp
tuyến:
T = ơ. tg<p2 + c = ơ.f2 + c (1.3)
Trong đó: f2 - hệ số ma sát đất - đất;
c - lực bám cùa đất khi trượt - lục liên kết.
Đối với đất không dính (cát khô) công thức trên có thể viết dưới dạng
T = ơ. f2
Khái niệm lực cản trượt chi là khái niệm quy ước, vi quá trinh phá vỡ đất xảy ra rất
Hình 1.2: Sơ đồ mặt phăng trượt
Lực liên kết c (đoạn 02 trên hình 1.3) là ứng suất giới hạn trượt khi không có lực pháp
tuyến ( ơ = 0) tác dụng nữa và vẫn giữ nguyên được sự phụ thuộc tuyến tính giữa T và ơ .
Hình 1.3: Sự phụ thuộc giữa ứng suất pháp và ứng suất tiếp (rvà cộ
khi xảy ra hiện tượng trượt
Đoạn 1 - 2 - 3: Sự phụ thuộc tuyến tính cùa X = f [ơ ];
Đoạn 2 - 3 - 4: sự phụ thuộc thực tế;
<p - góc trượt (góc ma sát trong);
c - giá trị lực liên kết.
11
Bàng 1.6: Lực liên kết c
Tên đất Lực liên kết c - MPa
-Cát 0,10 0,6 0,02
- Á cát 0,06 0,04 0,015
-Á sét 0,04 0,25 0,010
-Sét 0,02 0,015 0,005
- Sỏi - đá nhỏ 0,01 0,010 0,002
- Đá dăm 0.005 0,005 0,0
3.10. Mô đun biến dạng của đất
Mô đun biến dạng của đất tưcmg tự như mô đun đàn hồi của vật liệu đồng nhất, song
còn có đặc điểm riêng như sau:
- Mô đun biến dạng của đất được xác định theo biểu dạng toàn phần;
- Mô đun biến dạng cùa đất sẽ thay đổi khi thay đổi độ ẩm và độ lèn chặt của đất;
- Biến dạng của đất không tuyến tính nên mô đun biến dạng có thề đặc trưng khoáng
ứng suất nhỏ.
Mô đun biến dạng E được xác định theo đường cong giới hạn bền của đất bị nén dưới
khuôn hỉnh trụ:
E = a . ^ p (1.4)
Trong đó: a - hệ số điều chinh tính đến dạng và độ cứng của khuôn (a = 1,25);
ơ - úmg suất trên bề mặt đất dưới khuôn;
D - dường kinh khuôn;
X - độ lún.
Biểu thức (1.4) ở trên tương tự như định luật Húc về biến dạng tương đối.
Bảng 1.7: Hệ số chịu dập p0 vi ứng lực nén cho phép
đối với bộ di chuyển máy lim đất xuống nền đất Pu (kN/m2)
Tên đất Po Pd
Đất lầy
Đất sét ưót, cát tơi
Cát hạt khô, sét ướt chặt vừa phái
Đất sét chặt vừa phải và khá chặt
Đất sét chặt ẩm vừa phải và hoàng thồ ẩm, mecghen ẩm
Đất sét chặt, mecghen và hoàng thổ khô
18-25
25-35
35-60
50-60
70 - 100
110-130
26-30
300 - 500
400 - 600
600 - 700
800- 1000
1100- 1500
12
3.11. Sức chịu ncn
Khi nén bàng một khí cụ nào đó xuống đất hoặc bộ di chuyển của máy xuống đất,
vùng đất bị nén toàn diện (tất cả mọi phương). Neu biến dạng lõm xuống 1 cm với các đơn
vị lực và tiết diện nào đó, gọi là hệ số chịu dập. Còn nếu đã biến dạng lõm xuống đến
6 - 12cm, ta hạn chế điều kiện đó và coi là trạng thái giới hạn đối với bộ di chuyển cùa
máy làm đất.
3.12. Cấu tạo ba thể
Cấu tạo ba thể đó là đặc trưng của đất sét và đất cát, thực chất cùa nó lả ngoài các phần
từ rắn ra (các khoáng chất) là chất lỏng (nước và dung dịch muối) và hơi.
Ờ mức độ nhất định, cấu tạo ba thể của đất ảnh hưởng rất nhiều đến độ bền vững và
lực cản cơ học, nguyên nhân là cỏ nước và hơi chứa trong đất, nhất là đất sét.
Theo các nhà nghiên cứu thì nước chứa trong đất có tới 5 dạng khác nhau: dạng hoi
(hơi nước); dạng rắn (băng); dạng tinh thể và liên kết hoá học trong thành phần các
khoáng chất của dất; dạng nước thấm hay ở dạng màng và nuóc ở dạng tự do.
Nước ờ dạng hơi được chứa trong các lỗ rỗng của đất, nó có thể di chuyển tò chỗ hơi
cỏ tính đàn hồi cao hơn vào chỗ hơi có tính đàn hồi thấp hơn. Dạng nuớc thấm và dạng
nước màng chứa ở trên các bề mặt của các phần tử đất và lực liên kết phần tử của nó lớn
đến mức lón hơn là trọng lượng bản thân. Nước tự do là nước hay các giọt nước có thể di
chuyển được ở trong đất dưới tác dụng của trọng lực. Khi nhiệt độ môi trụờng xuống thấp
nước dóng thành băng ở trong đất. Tổng các dạng nước chửa trong đất tạo ra độ ẩm của đất.
3.13. Độ nhám của đất (độ in mòn)
Do đất có các phần tử rắn nên trong quá trình làm việc một phần cùa bộ phận công tác
của' máy móc trực tiếp tiếp xúc với đất và bị mài mòn quá nhanh, dẫn đến làm thay đổi
hình dáng kích thước bộ công tác, có ảnh hưởng lớn đến vị trí tuơng đối, giá trị lực tác
dụng, làm thay đổi tính năng kỹ thuật của máy. Do đó, khi tính toán thiết kế máy, phải lưu
ý tới đặc điểm này để hạn định phạm vi sử dụng của bộ công tác.
3.14. Lực cản cắt của đất
Quá trình cắt đất và các biện pháp phá vỡ đất tương tự là biện pháp chủ yếu khi gia
công đất và hầu hết các loại máy làm dất đều làm việc theo nguyên lý cát đất.
Lực cản cát của đất là khả năng cùa đất cản lại tảc dụng cơ học gây ra bởi tập hợp các
loại ứng xuất (nén, kéo, tnrợt, cát .v.v.) nhằm phá vỡ đất và tách chúng ra khỏi nền đất
thành phoi hoặc các hòn, các cục đất. £>ế biểu thị độ bền cơ học cùa từng loại đất, ta dùng
khái niệm lực càn riêng.
4. PHÂN CẤP ĐẤT
Đất được phân ra các nhóm, cấp dựa trên mức độ khó, dễ khi thi công, cấp đất càng
cao thi công càng khó, mức độ chi phí lao động và máy móc lớn.
13
Ngirời ta có thề phân chia cấp đất theo cách sau:
- Phân theo phương pháp thi công;
- Phân theo mục đích sử dụng.
4.1. Phân loại đất theo phưcmg pháp thi công
4.1.1. Phân loại đất theo phmmg pháp thi công bằng thủ công
Khi phân loại đất đất theo phương pháp thi công bằng thù công và dựa vào dụng cụ thi
công thì gồm 9 nhóm theo bảng 1.8 dưới đây:
Báng 1.8: Phân loại đất theo biện pháp thi công thủ công
Nhóm
đất Tên đất Dụng cụ đào
I
- Đất cát, phù sa, cát bồi, đất màu xổp, đất đen, đất mùn, đất
hoàng thổ xốp. Đất mới đồ chưa nén chặt. Các loại đất chộn
lẫn 10% tạp chất.
Dùng xèng cải tiến
xắn, xúc được.
II
- Đất á cát: Ấ cát, cát pha sét, đất thịt mềm, đất thịt pha cát.
- Đất hoàng thổ có lẫn sỏi nhỏ, rễ cây có lẫn mùn rác đến 20%.
- Đất sụt có lẫn đá nhỏ đến 20%.
- Đất cát lẫn sỏi, đá gạch vụn, mùn rác, mánh sành, mánh
chai đến 20%.
- Đất đổ đã bj nén chặt, đất mặt sườn đồi tơi xốp lẫn ít cây
Xim, Mua, Rành Rành.
Dùng xẻng cài tiến
đạp xúc được.
III
- Đất á sét mềm, sét pha thịt, sét pha cát, đất sét trắng, sét
mềm mịn hạt.
- Đất thấm muối, đất kiềm ấm mềm các loại đất trên lẫn tạp
chất đến 10%.
- Đất cát lẫn sỏi, đá, gạch vụn, rễ cầy ... đến 35%
- Đất hoàng thồ, đất trồng trọt lẫn sòi đá, rễ cây, mảnh sành
... đến 35%
Dùng xẻng cải tiến
đạp mạnh mới xúc
dược. Có khi phái
dùng cuốc.
IV
- Đất thịt, sét, á sét, hoàng thồ chặt.
- Đất gan gà mềm, đất mặt sườn đồi lẫn sòi.
- Đất thấm muối, đất kiềm khô, đất mặt đê cũ không có đá.
- Đất sỏi nhó 20%.
- Đất thịt, sét, kiềm, đất thấm muối mềm lẫn sòi, cuội, mảnh
sành rễ cây đến 20%.
- Đất đen lắng đọng giữa hai chân đồi lớp trên là bùn lún
dính chân 40 cm dưới là đá sỏi.
Dùng cuốc bàn,
xéng đạp.
V
- Đắt thịt màu xám xanh cứng - đất cao lanh.
- Đất đò dính kết chặt - sét pha sỏi non hay đá ong non.
- Đá phong hoá già (dễ vỡ) lẫn đất, sét trắng mịn khô cứng.
- Đất thịt, sét vàng, á sét khô cứng cốc thành từng hòn nhó.
- Đất kiềm, đất thấm muối khô cứng.
- Đất thịt, sét kiềm mềm lẫn sòi, cuội, mảnh sành, gốc rl
cây, mùn rác, gạch vụn đến 35% - đất mặt đê cũ lẫn đá.
Dùng cuốc chim to
lưỡi dễ đào.
14