Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Giáo trình Phân tích báo cáo tài chính
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
KHOA KỄ TOÁN
Chủ biên: PGS. TS. Nguyễn Năng Phúc
(Tái bản lần thứ ba)
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUÔC DÂN
KHOA KẾ TOÁN
Chủ biên: PGS. TS. Nguyễn Năng Phúc
GIÁO TRÌNH
PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
(Tái bản lần thứ ba)
NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
20142013
MỤC LỤC
LỜĨ NÓI Đ À U....................................................................... ...................... ....... 1
Chương I: NHỮNG VÁN ĐÈ LÝ LUẬN c ơ BẢN CỦA PHÂN TÍCH
BÁO CÁO TÀI CHÍNH.......................................................................................11
1.1. KHÁI N ỆM , Ý NGHĨA VÀ NHIỆM v ụ PHÂN TÍCH BÁO CÁO
TÀI CHÍNH............................................'......... ....................................................11
1.1.1. Khái niệm về phân tích báo cáo tài chính............................................II
1.1.2. Vai trò của hệ thống báo cáo tài chính đối với việc phân tích tình
hình tài chính của doanh nghiệp..................................................................... 15
1.1.3. Mục tiêu của phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp.....................17
1.1.4. Ý nghĩa cùa việc phân tích báo cáo tài chính......................................17
1.1.5. Nhiệm vụ cúa phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp...................21
1.1.6. Nội dung của phân tích báo cáo tài chính........................................... 22
1.2. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN c ứ u CỦA PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI
CHÍNH..................................................................................................................24
1.2.1. Khái quát chung về đối tượng nghiên cứu cùa phân tích báo cáo
tài chính............................................................................................................24
1.2.2. Đối tượng nghiên cứu cùa phân tích báo cáo tài chính...................... 26
1.3. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHAN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
DOANH NGHIỆP...............................................................................................27
1.3.1. Phương pháp so sánh............................................................................27
1.3.2. Phương pháp loại trừ............................................................................ 32
1.3.4. Mô hình Dupont...................................................................................42
1.3.5. Phương pháp đồ thị.............................................................................. 46
1.4. TỐ CHÚC PHẢN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH DOANH
NGHIỆP................................................................................................................47
1.4.1. Lập kế hoạch phân tích.........................................................................48
1.4.2. Trình tự phân tích................................................................................. 50
1.4.3. Hoàn thành công việc phân tích...........................................................54
Chuong 2: ĐỌC VÀ KIÊM TRA BÁO CÁO TÀI CHÍNH c o SỎ DỮ
LIỆUĐÉ PHÂN TÍCH........................................................................................ 57
2.1. TỐNG QUAN VÈ HỆ THỐNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH DOANH
NGHIỆP................................................................................................................ 57
2.1.1. Khái niệm báo cáo tài chính và hệ thống báo cáo tài chính doanh
nghiệp............................................................................................................... 57
2.1.2. Phân loại báo cáo tài chính doanh nghiệp...........................................58
3
2.2. HỆ THỐNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH DOANH N G H ỆP HIỆN
HÀNH Ở VIỆT NAM........................................................................................... 64
2.2.1. Hệ thống báo cáo tài chính năm..........................................................
2.2.2. Hệ thống báo cáo tài chính giữa niên độ..................................................
2.2.3. Hệ thống báo cáo tài chính hợp nhất....................................................89
2.2.4. Hệ thống báo cáo tài chính tổng hợp....................................................90
2.3. ĐỌC VÀ KIẾM TRA HỆ THỐNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH.................91
2.3.1. Yêu cầu và nguyên tác đọc báo cáo tài chính...................................... 91
2.3.2. Đối tượng, trình tự và phương pháp kiểm ứa báo cáo tài chính.........94
2.3.3. Đọc và kiểm tra Bảng cân đối kế toán...................................................98
2.3.4. Đọc và kiểm tra Báo cáo kết quà hoạt động kinh doanh...................103
2.3.5. Đọc và kiểm tra Báo cáo lưu chuyển tiền tệ ....................................... 104
2.3.6. Đọc và kiểm fra Thuyết minh báo cáo tài chính.................................104
2.3.7. Đọc và kiểm tra Bàng công khai báo cáo tài chính............................107
2.3.8. Đọc và kiểm tra báo cáo tài chính giữa niên đ ộ .................................108
Chưong 3: ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH TÀI C H ÍN H......109
3.1. TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ YÊU CẦU, MỤC ĐÍCH ĐÁNH GIÁ
KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA DOANH NG HIỆP............. 109
3.1.1. Tình hình tài chính.................................................................................109
3.1.2. Mục đích và yêu cầu đánh giá khái quát tình hình tài chính.............111
3.2. ĐÁNH GIÁ KHAI QUÁT TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN CỦA
DOANH NGHIỆP..,.............................................................................................113
3.2.1. Nội dung và chi tiêu đánh giá....................... ....................................... 113
3.2.2. Phương pháp đánh giá...........................................................................115
3.3. ĐÁNH GIA KHAI QUAT MỨC ĐỘ Đ ộ c LẬP TÀI CHÍNH CỦA
DOANH NGHIỆP.................................... ...... ...................................................119
3.3.1. Nội dung và chi tiêu đánh giá.............................................................. 119
3.3.2. Phương pháp đánh giá.......................................................................... 122
3.4. ĐÁNH GIA KHAI QUAT KHẢ NĂNG THANH TOÁN.....................125
3.4.1. Nội dung và chi tiêu đánh giá.............................................................. 125
3.4.2. Phương pháp đánh giá...........................................................................131
3.5. ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT KHẢ NĂNG SINH L Ợ I...............................133
3.5.1. Chi tiêu đánh giá...................................................................................133
3.5.2. Phương pháp đánh giá.......................................................................... 135
Chuông 4: PHÂN TÍCH CÁU TRÚC TÀI CHÍNH VÀ CÂN BẰNG
TÀI CHÍNH............................................................ ............................................... 139
4.1. PHÀN TÍCH CẨU TRÚC TÀI CHÍNH................................................. 139
4
4.1.1. Khái niệm và nội dung phân tích....................................................... 139
4.1.2. Phân tích cơ cấu tài sản.......................................................................140
4.1.3. Phân tích cơ cấu nguồn vốn................................................................ 147
4.1.4. Phân tích mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn.............................152
4.2. PHÂN TÍCH CÂN BẰNG TÀI CHÍNH....................................................155
4.2.1. Khái niệm và nội dung phân tích.........................................................155
4.2.2. Phân tích cân bằng tài chính dưới góc độ luân chuyển vốn.............156
4.2.3. Phân tích cân bàng tài chính dưới góc độ ổn định nguồn tài trợ...... 161
Chưong 5: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CÔNG NỢ VÀ KHẢ NĂNG
THANH TO ÁN ..................................................................................................... 167
5.1. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CÔNG NỢ PHẢI THU, PHẢI TRẢ........167
5.1.1.Đặc điểm hoạt động kinh doanh và cơ chế tài chính ảnh hưởng
đến các chi tiêu phân tích tình hình công nợ phải thu, phải trả ..................167
5.1.2.Ý nghĩa phân tích tình hình công nợ phải thu, phải ừ ả.................... 167
5.1.3. Phân tích tình hình công nợ phải thu............................................... 168
5.1.3. Phân tích tình hình công nợ phài trà.................................................. 174
5.1.4. Phân tích mối quan hệ công nợ phải thu và công nợ phải trà ..........179
5.2. PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG THANH TOÁN............................................ 183
5.2.1. Phân tích khả năng thanh toán nợ ngắn hạn......................................183
5.2.2. Phân tích khả năng thanh toán nợ dài hạn..........................................189
5.2.3. Phân tích khả năng thanh toán thông qua Báo cáo lưu chuyển
tiền tệ ............................................................................................................... 194
Chương 6: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH DOANH...............................199
6.1. KHÁI N Ệ M VÀ BÀN CHÁT CỦA HIỆU QUẢ KINH DOANH....199
6.1.1. Khái niệm về hiệu quả kinh doanh..................................................... 199
6.1.2. Bản chất cùa hiệu quả kinh doanh......................................................200
6.1.3. Mối quan hệ giữa các chi tiêu phản ánh kết quà kinh doanh và
hiệu quả kinh doanh........................................................................................201
6.2. Ý NGHĨA VÀ NHIỆM v ụ PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH
DOANH.......................................... ................................... ........ ....................... 202
6.2.1. Ý nghĩa của phân tích hiệu quà kinh doanh.......................................202
6.2.2. Nhiệm vụ phân tích hiệu quà kinh doanh..........................................203
6.3. ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT HIỆU QUẢ KINH DOANH.......................204
6.4. PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ s ử DỤNG TÀI SẢN.....................................207
6.4.1. Phân tích hiệu quả sử dụng tài sàn chung..........................................207
6.4.2. Phân tích hiệu quà sử dụng tài sản thông qua mô hình tài chính....210
6.4.3. Phàn tích hiệu quà sử dụng tài sàn ngẩn hạn.....................................216
5
6.4.4. Phân tích hiệu quá sừ dụng tài sàn dài hạn cúa doanh nghiệp........223
6.5. PHẢN TÍCH HIỆU QUẢ SỪ DỤNG NGUÔN VỎN..........................230
6.5.1. Bán chất của nguồn vốn và cơ cấu nguồn vốn cùa doanh nghiệp -25ú
6.5.2. Phân tích hiệu quả sử dung vốn chù sớ hữu (nguôn vôn chu sơ
hữu).......................".................'...Ì...................... ...................................... 231
6.5.3. Phân tích mối quan hệ giữa hiệu quà sứ dụng vốn chù sờ hữu
với đòn bẩy tài chính.......................................................................................234
6.5.4. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn vay................................................. 238
6.6. PHÂN TÍCH HIỆU QUÁ s ư DỤNG CHI PH Í....................... .............239
6.7. PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH DOANH DÀNH CHO NHÀ ĐÂU
T ư TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỦNG KHOÁN.................................................243
6.7.1. Các khái niệm cơ bản về công ty cố phần niêm yết................. .......243
6.7.2. Các chí tiêu tài chính đặc thù của các công ty cổ phần niêm yêt....244
Chu ong 7: ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP, PHÂN TÍCH DẤU HIỆU
KHỦNG HOẢNG VÀ RỦI RO TÀI CHÍNH................................................249
7.1. ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP................................................................... 249
7.1.1. Khái niệm giá trị doanh nghiệp........................................................... 249
7.1.2. Mục đích của định giá doanh nghiệp..................................................249
7.1.3. Các phương pháp định giá doanh nghiệp...........................................250
7.2. PHÂN TÍCH DAU HIỆU KHỪNG HOÀNG TÀI CHÍNH................... 261
7.2.1. Mục đích của phát hiện dấu hiệu khủng hoảng tài chính.................262
7.2.2. Phương pháp phân tích phát hiện dấu hiệu khủng hoảng tài
chính.................................................................................................................263
7.3. PHẢN TÍCH RỦI RO TÀI CHÍNH...........................................................278
7.3.1. Phân tích rủi ro kinh doanh..................................................................280
7.3.2. Phãn tích nii ro tài chính......................................................................283
Chưong 8: DỤ BÁO CHÍ TIÊU TRÊN BÁO CÁO TÀỊ CH ÍN H.......295
8.1. TÒNG'q u a n v è D ự BÁO CÁC CHÍ TIÊU TRÊN BẢO CÁO
TÀI CHÍNH.........................................................................................................295
8.1.1. Khái niệm và ý nghĩa cùa dự báo các chỉ tiêu trên báo cáo tài
chính................................................................................................................295
8.1.2. Phương pháp dự báo các chỉ tiêu tài chính....................................... 296
8.1.3. Trinh tự dự báo các chi tiêu tài chính................................................ 297
8.2. D ự BẢO CÁC CHÍ TIÊU TRẼN BÁO CÁO KÉT QUẢ HOẠT
ĐỘNG KINH DOANH................................................................. ....................298
8.2.1. Xác định mối liên hệ giữa các chi tiêu trên Báo cáo kêt qua hoạt
động kinh doanh với doanh thu thuần tiêu thụ.............................................298
6
8.2.2. Dự báo các chi tiêu trên Báo cáo kết quà hoạt động kinh doanh....300
8.3. D ự BÁO CÁC CHÌ TIẺƯ TRÊN BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN.........304
8.3.1. Xác định mối quan hệ giữa các chi tiêu trên Bàng cân đối kế
toán với doanh thu thuần tiêu thụ.................................................................304
8.3.2. Xác định trị số của các chi tiêu dự báo...............................................305
8.4. D ự BÁO DÒNG TÊN L ư u CHUYẾN THUÀN TRONG KỲ......... 309
8.4.1. Xác định mối quan hệ giữa tiền và tương đương tiền với các chi
tiêu trên Bàng cân đối kế toán....................................................................... 309
8.4.2. Dự báo dòng tiền lưu chuyển thuần................................................... 310
Chương 9: ĐẶC ĐIẺM PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH TRONG
CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ N H Ỏ .......................................................313
9.1. TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP VỪA VÀ N H Ỏ...................... 313
9.1.1. Khái niệm và vai trò của các doanh nghiệp nhỏ và vừa...................313
9.1.2. Hệ thống doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam...............................314
9.2 HỆ THỐNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP NHỎ
VÀ VỪA..............................................................................................................321
9.2.1. Khái quát chung về hệ thống báo cáo tài chính doanh nghiệp
nhò và vừa ở Việt N am ................................................................................. 321
9.2.2. Hệ thống báo cáo tài chính doanh nghiệp nhỏ và vừa......................323
9.3. ĐẶC ĐIỂM PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH TRONG
DOANH NGHỆP NHÒ VÀ V Ừ A................................................................. 350
9.3.1. Khái quát chung về nội dung phân tích báo cáo tài chính trong
doanh nghiệp nhỏ và vừa..............................................................................350
9.3.2. Đặc điểm phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp nhò và vừa ...354
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................. 357
7
'
LỜI NÓI ĐẨU
Mục đích cơ bản của việc phân tích báo cáo tài chính là nhằm cung cấp
những thông tin cần thiết giúp các đối tượng sử dụng thông tin đánh giá
khách quan về sức mạnh tài chính của doanh nghiệp, khả năng sinh lời và
triển vọng phát triển sản xuất kinh doanh cùa doanh nghiệp.
Phân tích báo cáo tài chính là mối quan tâm của nhiều đối tượng sử
dụng thông tin, như: Hội đồng quản trị, Ban giám đốc doanh nghiệp, các nhà
đầu tư, các nhà cho vay, các nhà cung cấp, các chủ nợ, các cổ đông hiện tại và
tương lai, các khách hàng, các nhà quản lý cấp trên, các nhà bảo hiểm, người
lao động và cả các nhà nghiên cứu, các sinh viên kinh tế, v.v.. .Bởi vậy, để
đáp ứng yêu cầu nghiên cứu, giảng dạy, học tập và vận dụng vào thực tiễn
quản lý kinh tế, Bộ môn Phân tích kinh doanh, Khoa Kế toán, Trường Đại
học Kinh tế Quốc dân đã tô chức biên soạn giáo trĩnh: "Phân tích báo cáo
tài c l t í n l i Giáo trình này được biên soạn trên cơ sờ tham khảo tài liệu trong
nước và nước ngoài.
Trong lần biên soạn này, tập thể tác giả đã chinh sửa, bổ sung những
nội dung mới nhất trong lĩnh vực tài chính và phân tích báo cáo tài chính.
Tham gia biên soạn giáo trình gồm: Tập thể giáo viên Khoa Kế toán,
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân:
1. PGS.TS. Nguyễn Ngọc Quang - Trưởng Bộ môn Phân tích kinh
doanh, biên soạn các chương 5 và 6.
2. PGS.TS. Nguyễn Văn Công - giáo viên Khoa Ke toán, biên soạn các
chương 2 ,3 ,4 ,8 và 9.
3. TS. Phạm Thị Thuỷ - Giảng viên chính Bộ môn Phân tích kinh
doanh, biên soạn chương 7.
4. PGS.TS. Nguyễn Năng Phúc-Chủ biên, biên soạn chương 1.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng trong chỉnh sửa, bồ sung những vấn đề
mới nhất trong lĩnh vực tài chính và phân tích báo cáo tài chính cho lần tái
bản lần này, song cuốn giáo trình vẫn khó tránh khỏi những khiếm khuyết
nhất định. Chúng tôi mong muốn nhận được nhiều ý kiến đóng góp tâm
huyết cùa quý độc giả để lần xuất bản sau được hoàn thiện hơn.
Xin chăn thànli cảm ơn!
Thay mặt tập thể tác giả
Chủ biên: PGS.TS. Nguyễn Năng Phúc
9
Chương 1
NHỮNG VÁN ĐÈ LÝ LUẬN c o BẢN CỦA
PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
1.1. KHÁI NIỆM, Ý NGHĨA VÀ NHIỆM v ụ PHÂN TÍCH BÁO CÁO
TÀI CHÍNH
1.1.1. Khái niệm về phân tích báo cáo tài chính
"Kế toán là việc thu thập, xừ lý, kiểm tra, phân tích và cung cấp thông
tin kinh tế, tài chính dưới hình thức giá trị, hiện vật và thời gian lao động"1.
Như vậy, kế toán là hệ thống ghi chép và tóm tẳt các nghiệp vụ kinh tế phát
sinh và các giao dịch tài chính trong sổ sách hay chứng từ, tài liệu. Trên cơ
sở đó, sẽ phân tích, nhận định và lập báo cáo từ hệ thống này. Do đó, chức
năng cơ bán cùa kế toán là phản ánh và giám đốc một cách liên tục và toàn
diện mọi hoạt động kinh tế tài chính cùa doanh nghiệp. Những thông tin mà
kế toán cung cấp đóng một vai trò cực kỳ quan trọng đổi với quàn trị doanh
nghiệp. Nền kinh tế càng phát triển, nhu cầu thông tin ngày càng trờ nên đa
dạng và bức thiết. Chính vì thế, thông tin được xem như là một yếu tố ảnh
hường trực tiếp đến quá trình sản xuất kinh doanh.
Thông tin kế toán là một bộ phận quan trọng cùa thông tin thực hiện -
mô tả trạng thái thực tế của mọi hoạt động sàn xuất kinh doanh của doanh
nghiệp đã và đang diễn ra, phàn ánh mức độ đã đạt được trong quá trình
thực hiện kế hoạch.
Hệ thống thông tin kế toán là hệ thống những thông tin của quá trình kế
toán số liệu và được bắt đầu từ việc phân tích các nghiệp vụ kinh tế - tài
chính phát sinh để lập chứng từ kế toán, đến việc phân loại, ghi sổ kế toán
để lập báo cáo kế toán. Do vậy, có thể nói rằng, kế toán là một hệ thống
thông tin chù yếu và đáng tin cậy nhất cho chất lượng quàn trị doanh
nghiệp. Hệ thông thông tin kế toán cung cấp những thông tin - cơ sở dữ liệu
tốt nhất trong hệ thống quàn lý doanh nghiệp, giúp quàn trị doanh nghiệp
đánh giá và ra các quyết định trong điều hành sản xuất kinh doanh đạt hiệu
quả kinh tế cao.
11
Trong các hình thức ghi sổ kế toán, cho dù doanh nghiệp vận dụng hình
thức nào đi chăng nữa, bao giờ cũng bắt đầu từ chứng từ kế toán (chứng từ
gốc) và kết thúc bàng hệ thống báo cáo kế toán. Do vậy, hệ thống thông tin
kế toán là căn cứ quan trọng để lập báo cáo tài chính. Song, để hệ thông
thông tin kế toán phản ánh trên các báo cáo tài chính có chất lượng cao,
trước hết tiêu chuẩn hữu ích cùa hệ thống thông tin kế toán phải đảm bào
đầy đủ các yêu cầu sau đây:
Yêu cầu 1: Trung thực và hợp lý
Các thông tin và số liệu kế toán phải được ghi chép vào báo cáo trên cơ
sở các bàng chúng đầy đù, khách quan và đúng với thực tế hiện trạng, đúng
với bản chất, nội dung và giá trị các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Nghĩa là,
thông tin kế toán phải phản ánh trung thực về tình hình tài sản, nguồn hình
thành tài sản, kết quả hoạt động sàn xuất kinh doanh, tình hình công nợ, tình
hình lưu chuyển tiền tệ cùa doanh nghiệp. Đe đảm bảo yêu cầu trung thực
và hợp lý, báo cáo kế toán phải được lập và trinh bày trên cơ sờ tuân thủ các
chuẩn mực kế toán và các quy định có liên quan hiện hành.
Yêu cầu 2: Khách quan
Các thông tin và số liệu kể toán phải được ghi chép và báo cáo đúng với
thực tế, không bị xuyên tạc, không bị bóp méo theo ý chí chủ quan.
Yêu cầu 3: Đầy đù
Mọi nghiệp vụ kinh tế - tài chính phát sinh liên quan đến kỳ kế toán phải
được ghi chép và báo cáo đầy đù, không bị bỏ sót. Nếu bò sót thông tin nào
sẽ dẫn đến thông tin trên báo cáo tài chính không chính xác.
Yêu cầu 4: Kịp thời
Các thông tin và số liệu kế toán phải được ghi chép và báo cáo kịp thời,
đúng thời hạn quy định, không được chậm trễ.
Yêu cầu 5: Dễ hiểu
Các thông tin và số liệu kế toán trình bày trong các báo cáo tài chính
phải rõ ràng, dễ hiểu đối với người sử dụng. Người sử dụng ở đây được
hiểu là những người có hiểu biết về kinh doanh, về kinh tế, tài chính kế
; Luật kế toán - NXB Tài chính Hà Nội nãm 2003, trang 5
12
toán ờ mức độ nhất định. Những thông tin về các vấn đề phức tạp trong
báo cáo tài chính phải được giải trình chi tiết và cụ thể trong phần thuyết
minh báo cáo tài chính.
Yêu cầu 6: Có thể so sánh được
Các thông tin và số liệu kế toán giữa các kỳ kế toán trong một doanh
nghiệp và giữa các doanh nghiệp chì có thể so sánh khi tính toán và trình
bày theo nguyên tắc nhất quán. Trường hợp không nhất quán phải được giải
trình trong phần thuyết minh để người sử dụng báo cáo tài chính có thể so
sánh thông tin giữa các kỳ kế toán, giữa các doanh nghiệp, hoặc giữa thông
tin thực hiện với thông tin dự toán, với kế hoạch. Đồng thời, kế toán phải sử
dụng kết họp, hài hoà hệ thống phương pháp riêng có, như: Phương pháp
chứng từ, phương pháp đối ứng tài khoản, phương pháp tính giá, phương
pháp tồng họp cân đối kế toán, nhằm tạo ra hệ thống thông tin kế toán đảm
bảo tính chính xác và có cơ sở pháp lý vững chắc.
Việc đảm bảo đầy đủ các yêu cầu cơ bản tinh hữu ích cùa thông ứa kế toán ở
trên mới là những căn cứ quan trọng để lập các báo cáo tài chính doanh nghiệp. Có
như vậy, hệ thống thông tin trên các báo cáo tài chính mới thực sự trở thành công
cụ đác lực cho quản trị doanh nghiệp. Sáu yêu cầu cơ bản của thông tin kế toán đã
được trình bày ở trên cỏ mối liên hệ mật thiết với nhau và phải được thực hiện
đồng thòi. Nhờ vậy, mơỉ đảm bảo thông tin kế toán được tạo ra và đảm bảo đầy đù
tính hữu ích cho quản trị doanh nghiệp.
Ngày nay, kế toán đã trở thành một trong những công cụ đắc lực nhất
cho các nhà quản trị doanh nghiệp. Sản phẩm cuối cùng cùa quá trình kế
toán số liệu là hệ thống báo cáo kế toán của doanh nghiệp. Bởi vậy, hệ
thống báo cáo kế toán trước hết phản ánh hệ thống thông tin kế toán.
Hệ thống báo cáo kế toán được hình thành dựa trên cơ sở tổng hợp
những số liệu từ các sổ kế toán theo các chỉ tiêu kinh tế - tài chính cùa
doanh nghiệp. Báo cáo kế toán cùa doanh nghiệp phàn ánh tình hình tài sản
của doanh nghiệp tại thời điểm nhất định, phàn ánh kết quà kinh doanh và
tình hình sử dụng vốn cùa doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định. Bởi
vậy hệ thống báo cáo kế toán cùa doanh nghiệp cung cấp cho các đối tượng
sử dụng thông tin kế toán về tình hình kinh tế - tài chính, về quá trình sàn
xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Trên cơ sở đó, quản trị doanh nghiệp đề
13
Phù hợp với hai hệ thống kế toán doanh nghiệp: kế toán tài chính và kê
toán quàn trị, hệ thống báo cáo kế toán cùa doanh nghiệp cũng được chia
thành hai loại: báo cáo tài chính và báo cáo kế toán quản trị.
Theo chuẩn mực kế toán quốc tế số I "IASI thì báo cáo tài chính cung
cấp thông tin về tình hình tài chính, kết quà hoạt động tài chính, cũng như
lưu chuyển tiền tệ cùa doanh nghiệp và đó là các thông tin có ích cho việc ra
các quyết định kinh tế".
Theo Viện kế toán công chứng Mỹ (AICPA) thì "Báo cáo tài chính được
lập nhằm mục đích phục vụ cho việc xem xét định kỳ hoặc báo cáo về quá
trình của nhà quản lý, tình hình đầu tư trong kinh doanh và những kết quả
đạt được trong kỳ báo cáo. Hệ thống báo cáo tài chính phản ánh sự kết hợp
cùa những sự kiện được ghi nhận, những nguyên tắc kể toán và những đánh
giá của cá nhân mà trong đó, những nguyên tắc kế toán và những đánh giá
được áp dụng chù yếu đến việc ghi nhận các sự kiện".
Trong hệ thống kế toán Việt Nam, báo cáo tài chính là loại báo cáo kế toán,
phàn ánh một cách tổr)g quát, toàn diện tình hình tài sản, nguồn vốn, tình hình
và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh cùa doanh nghiệp trong một thời kỳ
nhất định. Như vậy, báo cáo tài chính không phải chỉ cung cấp nhũng thông tin
chù yếu cho các đối tượng bên ngoài doanh nghiệp, như: các nhà đầu tư, các
nhà cho vay, các cơ quan quàn lý cấp trên, các cơ quan thuế, cơ quan thống kê,
cơ quan kế hoạch và đầu tư,... mà còn cung cấp nhũng thông tin cho các nhà
quản trị doanh nghiệp, giúp họ đánh giá. phân tích tình hình tài chính cũng như
kết quà hoạt động sàn xuất kinh doanh cùa doanh nghiệp.
Phân tích báo cáo tài chính là quá trình xem xét, kiểm tra, đối chiếu và
so sánh số liệu về tài chính trong kỳ hiện tại với các kỳ kinh doanh đã qua.
Thông qua việc phân tích báo cáo tài chính sẽ cung cấp cho người sừ dụng
thông tin có thê đánh giá tiềm năng, hiệu quả kinh doanh cũng như những
rủi ro về tài chính trong tương lai cùa doanh nghiệp.
Phân tích báo cáo tài chính nhàm cung cấp những thông tin hữu ích
không chi cho quàn trị doanh nghiệp mà còn cung cấp những thông tin kinh
tế - tài chính chủ yếu cho các đối tượng sừ dụng thông tin ngoài doanh
ra những quyết định cần thiết trong quàn lý kinh doanh cùa doanh nghiệp.
14