Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Giáo trình ngành điện tử :Tìm hiểu linh kiện điện tử phần 2 pot
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
Giáo trình Linh Kiện Điện Tử
III. SỰ PHÂN BỐ CỦA ĐIỆN TỬ THEO NĂNG LƯỢNG:
Gọi ∆nE= là số điện tử trong một đơn vị thể tích có năng lượng từ E đến E+∆E.
Theo định nghĩa, mật độ điện tử trung bình có năng lượng từ E đến E+∆E là tỉ số
E
n E
∆
∆ .
Giới hạn của tỉ số này khi ∆E → 0 gọi là mật độ điện tử có năng lượng E.
Ta có: (1) dE
dn
E
n (E) lim E E
E 0
= ∆
∆
ρ = ∆ →
Vậy, dn (E).dE (2) E = ρ
Do đó, nếu ta biết được hàm số ρ(E) ta có thể suy ra được số điện tử có năng lượng
trong khoảng từ E đến E+dE bằng biểu thức (2). Ta thấy rằng ρ(E) chính là số trạng thái
năng lượng E đã bị điện tử chiếm. Nếu gọi n(E) là số trạng thái năng lượng có năng
lượng E mà điện tử có thể chiếm được. Người ta chứng minh được rằng: tỉ số
n(E)
ρ(E)
bằng
một hàm số f(E), có dạng:
KT
E EF
1 e
1
n(E)
(E) f(E) −
+
= ρ =
Trong đó, K=1,381.10-23 J/0
K (hằng số Boltzman)
8,62.10 (V/ K)
e
1,381.10 K 5 0
23
−
−
= =
EF năng lượng Fermi, tùy thuộc vào bản chất kim loại.
Mức năng lượng này nằm trong dải cấm.
Ở nhiệt độ rất thấp (T≈00
K)
Nếu E<EF, ta có f(E)=1
Nếu E>EF, ta có f(E)=0
Vậy f(E) chính là xác suất để tìm thấy điện tử có năng lượng E ở nhiệt độ T.
Hình sau đây là đồ thị của f(E) theo E khi T≈00
K và khi T=2.5000
K.
Trang 18 Biên soạn: Trương Văn Tám
f(E) 1 T=00
K
½
T=25000
K
EF E
Hình 8
+
ρ(E)
T=00
K
T=25000
K
EF E