Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Giáo trình -Kỹ thuật khai thác thủy sản- chương 7 docx
MIỄN PHÍ
Số trang
8
Kích thước
245.8 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
934

Giáo trình -Kỹ thuật khai thác thủy sản- chương 7 docx

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

Chương 7

Lưới đăng1

7.1 NGUYÊN LÝ ĐÁNH BẮT LƯỚI ĐĂNG

Nguyên lý đánh bắt lưới Đăng được khái quát như sau: “ Lưới Đăng đượt đặt cố định chặn ngang đường di

chuyển của cá, cá trên đường đi không thể vượt qua được tường lưới nên phải men theo tường lưới và bị giữ

lại ở chuồng lưới (lọp)”.

7.2 PHAˆN LOẠI LƯỚI ĐĂNG

Có nhiều cách phân loại lưới đăng. Người ta có thể dựa vào khu vực khai thác; độ sâu thủy vực; cấu tạo

lưới; nguyên liệu chế tạo lưới đăng; sự kết hợp giữa lưới đăng và ánh sáng;... để phân loại lưới Đăng.

Theo khu vực khai

thác

Theo độ sâu Theo cấu tạo Kết hợp ánh sáng Theo vật liệu

- Đăng mương￾Đăng sông- Đăng

biển

- Đăng mé- Đăng

gần bờ- Đăng khơi

- Đăng có chuồng￾Đăng không

chuồng- Đăng đáy

dốc có chuồng phụ

- Đăng đèn- Đăng

không đèn

- Đăng tre, sậy￾Đăng lưới- Đăng

kết hợp

Table 7.1

7.3 CẤU TẠO LƯỚI ĐĂNG

Cấu tạo cơ bản của lưới Đăng gồm 3 bộ phận chính là: Đăng lưới, Chuồng và Lọp.

7.3.1 Đăng lưới

Đăng lưới là dãy lưới chặn ngang đường di chuyển của cá. Đăng lưới có thể làm bằng tre, sậy bện lại với

nhau thành dãy đăng hình chữ nhật (thường thấy ở sông, rạch) hoặc bằng tấm lưới được lắp trên bộ khung

dây giềng (có giềng phao, giềng chì và giềng biên) thường thấy ở biển.

• Chiều dài tấm lưới đăng.

1This content is available online at <http://cnx.org/content/m30267/1.1/>.

43

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!