Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Giáo trình kiến trúc máy vi tính
PREMIUM
Số trang
177
Kích thước
62.8 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1468

Giáo trình kiến trúc máy vi tính

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

v u CHÂ N HƯN G

Giá o trìn h

KIẾ N TRÚ C

M Á Y V I TÍN H

/ t

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

v ũ CHẤ N HƯN G

Giá o trìn h

KIẾ N TRÍÍ C

M Á Y V I TÍN H

Ị ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Ị

TRUN G TẮ M HỌ C LIỀ U

N H À XUẤ T BẢ N GIA O THÔN G VẬ N TẢ I

H À NỘ I - 2004

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

L Ờ I NÓ I Đ Ầ U

Ngày nay máy vi tính được sử dụng rộng rãi trong mọi lĩnh vực

hoạt động của đời sống con người. Để có thể ứng dụng linh hoạt và có

hiệu quả máy vi tính vào các lĩnh vực khác nhau của đời sống, cần phải

có những hiểu biết sâu sắc hơn về kiến trúc phần cứng của nó. Những

vấn đề liên quan đến kiến trúc máy tính rất rộng lớn. Trong khuôn khổ

giáo trình giảng dạy môn "Kiến trúc máy tính ", tài liệu này chỉ trình

bày những vấn đề cơ bản về kiến trúc phần cứng và nguyên lý hoạt động

của máy vi tính, đặc biệt là máy vi tính PC, dòng máy đang được sử

dụng rộng rãi ở nước ta hiện nay.

Tài liệu này gồm hai phần :

Phần ì trình bày về kiến trúc và nguyên lý hoạt động cơ bản của

máy tính, phần li trình bày về máy vi tính dòng PC.

Phần ì gồm 5 chương :

- Chương Ì mô tả những thành phần cơ bản, phương pháp biểu

diễn thông tin và nguyên lý hoạt động của máy tính số.

- Chương 2 và 3 trình bày về kỹ thuật BUS chung và bộ nhớ.

- Chương 4 và 5 trình bày về các phương pháp vào-ra dữ liệu và cơ

chế thực hiện chương trình con.

Phần l i gồm 5 chương :

- Chương Ì trình bày về kiến trúc máy vi tính PC, bộ xử lý trung

tâm và các chế độ hoạt động của nó.

- Chương 2 trình bày về tổ chức bộ nhớ của máy vi tính.

- Chương 3 trình bày về các thiết bị điều khiển và thiết bị giao diện,

cấu trúc, chức năng cũng như cơ chế làm việc của chúng trong hệ thống

máy tính.

- Chương 4 trình bày về nguyên lý hoạt động của hai thiết bị

nhập-xuất dữ liệu cơ bản là bàn phím và màn hình.

3

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

- Chương 5 được dành riêng để trình bày về thiết bị đĩa từ, nguyên

lý lưu trữ thông tin, tổ chức lưu trữ thông tin ở mức vật lý và mức logic

trên đĩa từ.

Tài liệu này đã được dùng để giảng dạy cho sinh viên ngành Công

nghệ thông tin và các ngành có liên quan tại Trường Đại học Giao

thông vận tải, Viện Đại học Mở Hà Nội, khoa Toán ứng dụng Trường

Đại học Bách khoa Hà Nội. Bạn đọc và những sinh viên khác quan tăm

có thể dùng tài liệu này như một tài liệu tham khảo có ích.

Tác giả xin chân thành cảm ơn TS. Đặng Thành Phu, TS. Vũ Như

Lân, PGS. TS. Nguyễn Văn Tam, PGS. TS. Nguyễn Gia Hiểu - Viện

Công nghệ thông tin đã đọc và đóng góp ý kiến.

Dù đã cố gắng rất nhiều khi soạn thảo, nhưng chắc chắn không

tránh khỏi thiếu sót. Chúng tôi mong nhận được ý kiến đóng góp của

bạn đọc.

Hà Nội, tháng 4 năm 2003

TÁC GIẢ

4

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

Phầ n I

Cơ SỞ KIẾN TRÚC MÁY TÍNH

Chương ì

KIẾN TRÚC Cơ BẢN CỦA MÁY TÍNH so

1. NHỮN G THÀN H PHẦ N c ơ BẢ N CỦ A MÁ Y TÍN H s ố

Chức năng cơ bản của máy tính số là thực hiện chương trình. Chương trình

là một chuỗi cá c chỉ thị được đặt trong bộ nhớ. Chỉ thị và các dữ liệ u khá c

trong má y tính đều được thể hiện dưới dạng các con số.

Máy tính số gồm các khối chức năng chính như sau (h.l) :

Thiết bị đầu ra

(Màn hình, Máy in v.v.)

Thiết bị

giao diện

Thiết bị

giao diện

r ~ ~

Thiết bị đầu vào

(Bàn phím, Bàn

điều khiển, chuột v.v.)

Đơn vị

số học-logic

ALU

Đơn vị

điều khiển

CU

C PU

Hình ì

Bộ nhớ

tỉ

Bộ nhớ

đìa từ

V A| Bộ nhớ

bán dẫn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

Phần ì Cơ SỞ KIẾN TRÚC MÁY TÍNH

• Đơn vị xử lý trung tâm CPU (Central Processing Unit)

Đơn vị xử lý trung tâm gồm 2 phần chính : đơn vị đi ểu khiể n c u (Control

Unit) và đơn vị số học-logi c AL U (Arithmetic-Logi c Unit). Đơn vị xử lý

trung tâm thực hiện các chức năng :

- Đi ều khiển ghi/đọc thông tin lên bộ nhớ.

- Hiể u và thực hiện được một tập hữu hạn các chỉ thị (lệnh) được thể hiện

dưới dạng mã số.

- Nhập tuần tự các chỉ thị từ bộ nhớ và thực thi cá c chỉ thị này (chức năng

thực hiện chương trình đang có trong bộ nhớ).

-Đi ề u khiển quá trình nhập thông tin từ thiết bị đầu vào và điều khiển

quá trình xuất thông tin qua thiết bị đầu ra. V

• Bộ nhớ

Chức năng của bộ nhớ là lưu trữ thông tin (chương trình và các dữ liệ u có

liên quan). Các thông tin được truyền tả i dưới dạng các con số.

• Thiết bị đầu vào

Thiết bị đầu vào thực hiện chức năng nhập các thông tin nguyên thủy cho

máy tính. Thiết bị đầu vào có thể là bàn phím, chuột hoặc bàn đi ều khiển v.v.

• Thiết bị đầu ra

Thiết bị đầu ra hiển thị các thông tin đưa ra từ má y tính, ở dạng con người

có thể hiểu được. Thiế t bị đầu ra có thể là mà n hình hiển thị, máy in, thiết bị

âm thanh v.v.

Các thiết bị đầu vào/đầu ra (được g ọ i chung là các thiết bị ngoại vi) không

được kết nố i trực tiếp với đơn vị xử lý trung tâm CPU mà phải qua thiết bị

giao diện. Sự có mặt của thiết bị giao diện là do có sự khá c biệ t rất lớn về

dạng thức truyền tả i và tốc độ xử lý thông tin giữa đơn vị xử lý trung tâm và

các thiết bị ngoại vi. Bên trong má y tính con số được sử dụng làm phương tiện

truyền tả i thông tin, t h ế giới bên ngoà i máy tính thông tin được truyền tả i dưới

dạng ký tự, ánh sáng, âm thanh v.v. Đơn vị xử lý trung tâm CPU xử lý thông

tin với tốc độ rất cao, các thiết bị bên ngoài má y tính xử lý thông tin với tốc

độ chậm hơn nhiều. Do vậy thiết bị giao diện thực hiện chức năng ghép nố i để

thực hiện được việc trao đ ổ i thông tin giữa đơn vị xử lý trung tâm và các thiết

bị ngoại vi.

6

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

Phần Ị Cơ SỞ KIẾN TRÚC MÁY TÍNH

2. H Ệ Đ Ế M NH Ị PHẢ N V À PHƯƠN G PHÁ P BI Ể U DIÊ N

THÔN G TI N TRON G MÁ Y TÍN H s ố

Trong quá trình phát triển, loài người có nhu cầu đếm các vật. Hai bàn tay

là một công cụ tự nhiên được sử dụng cho việc đ ế m. H ệ đ ếm thập phân (hệ

cơ số 10) là kế t quả tự nhiên của hệ thống đ ếm này.

H ệ đ ếm nhị phân là hệ đ ếm được dùng trong má y tính số. Đi ều này xuất

phát từ kh ả năng công nghệ c h ế tạo các thiết bị lưu trữ thông tin và xử lý

thông tin dạng nhị phân (các bộ giả i mã , các bộ đ ế m, thiết bị thực hiện các

phép tính số học và logic v.v.)

H ệ đ ếm nhị phân được dùng để mang tả i và thể hiện thông tin. H ệ đ ếm

nhị phân được xây dựng trên cơ sở các chữ số nhị phân "0 " và "Ì" .

2.1 Các số nhị phân

M á y tính số được xây dựng trên cơ sở các mạch đi ện. Hai trạng thái của

mạch đi ệ n được dùng để thể hiện các con số nhị phân Ì và 0 là :

- có hoặc khôn g có dòng đi ện trong mạch

- đi ện áp cao hoặc đi ện áp thấp

Ví dụ : con số Ì được thể hiện bằng trạng thái trong mạch có dòng đi ện

hoặc có hiệu đi ện t h ế trên một đi ện kháng, con số 0 được thể hiện bằng trạng

thái ngược l ạ i.

2.2 Bít

Bít (Binary Digit) là một chữ số của hệ nhị phân, được biểu di ễ n bằng cá c

con số "0 " hoặc "Ì" . Bít là đơn vị nhỏ nhất biểu di ễ n dữ liệ u (đơn vị nhỏ nhất

mang thông tin) trong má y tính. Mỗ i bít chỉ mang được một thông tin.

Ví dụ : con số "Ì " m ô tả mạch đi ện được đóng , đèn sáng, trạng thái "cho

phép " v.v. Con số "0 " mô tả mạch điện hở , đèn tắt, trạng thái "c ấ m " v.v.

2.3 Biểu diễn dữ liệu số trong máy tính

2.3.1 Hệ thống số, cơ số và trọng số

Đ ể biểu di ễ n số lượng bằng con số thì có thể dùng các hệ đ ếm khá c nhau.

7

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

Phần ì Cơ SỞ KIẾN TRÚC MÁY TÍNH

Thông thường ta sử dụng các ký hiệu (chữ số) 0 Ì 2 3 4 5 6 7 8 9 để ghi

l ạ i các số lượng đ ếm được. Muố n ghi l ạ i các trị lớn hơn phải sử dụng ký pháp

vị trí. Trong ký pháp này vị trí của mỗ i chữ số xá c định giá trị của nó trong

con số.

Ký pháp vị trí tổng quát của một số là :

a n

_ ja n

- 2- aia 0

. \>ị\>2

... *m-ibm

= a n

_ !*E n _ 1

+ a n

_ 2*E n

"

2

+ ... +

+...+ a^E 1

+ a 0 * E ° + b^E - 1

+ b 2 *E~ 2

+ ... + b m _j*E~ (m_1 )

+ b m * E _ m

trong đó E là cơ số .

E

n 1 , E 2

, E 1

, E° , E 1

, E 2

, E

( m l \ E m là cá c trọng số.

a

n - Ì ' a n - 2' ••'

a i ' a 0 ' b i ' b 2 ' ••'

b m - i ' b m là

cá c

sà nằm à vị trí tương ứng

với trọng số.

• H ệ đ ếm thập phân (H ệ cơ số 10)

H ệ thập phân dùng mư ờ i chữ số từ "0 " đ ế n " 9 " và ký pháp vị trí để thể

hiện số đếm.

Ví dụ : con số 126.5 có ý nghĩa là Mộ t trăm Ha i chục Sáu đơn vị và Năm

phần mười đơn vị.

Con số 126.5 là thể hiện của giá trị:

126.51 0

= 1*102

+ 2*101

+ 6*10° + 5*l(f 1

trong đó 10 là cơ số

l o 2

, lo 1

, 10°, lo" 1

là cá c trọng số

Ì, 2, 6, 5 là cá c chữ số được đặt ở vị trí tương ứng với trọng số.

• H ệ đ ếm nhị phân (H ệ cơ số 2)

H ệ nhị phân dùng hai chữ số "0 " và "Ì " và ký pháp vị trí để thể hiện số

đ ếm với

2 là cơ số

.... 2 2

, 2 1

, 2 ° , 2 ỉ

, 2

2

, v.v. là các trọng số

Các chữ số "0 " và "Ì " được đặt ở vị trí tương ứng với trọng số

8

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

Phần ĩ Cơ SỞ KIẾN TRÚC MÁY TÍNH

Ví dụ : một giá trị 126.5 hệ thập phân sẽ được biểu di ễ n ở hệ nhị phân

d ưới dạng :

1111110.12

= 1*26

+ 1*25

+ 1*24

+ 1*23

+ 1*22

+ 1*2* +0*2 ° + 1*2_ 1

• Byte

M ộ t byte là tổ hợp của 8 bít, vị trí mỗ i bít tương ứng vớ i trọng số của bít

đ ó . Mộ t byte dữ liệ u có thể mang tả i Ì trong 256 thông tin khá c nhau, với

những thể hiện như :

00000000

00000001

11111111

2.3.2 Các phép tính với số nhị phân

- Phé p cộng :

0 + 0 = 0

0 + 1 = 1

1+0= 1

1 + 1= 0 dư Ì

Ví dụ : 11 0

+ 0 1 1

Ị Ị Ọ phần dư

1 0 0 1

-Phé p tr ừ :

0 - 0 = 0

0 - 1 = 1 nợ 1

1 - 0 = 1

1 - 1 = 0

1 1 0

0 1 1

1 1 phần nợ

0 1 1

9

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

Phần ì Cơ SỞ KIÊN TRÚC MÁY TÍNH

2.3.3 Chuyển đổi hệ cơ số lo sang hệ cơ số 2

Quy tắc chuyển đổi :

Để chuyển một số ở hệ cơ số 10 sang hệ cơ số 2 trước hết cần tách số đó

làm hai phần, phần nguyên và phần sau dấu thập phân, và thực hiện chuyển

đ ổ i từng phần theo hai cách khá c nhau, sau đó cộng hai con số kế t quả tạm đó

l ạ i thành con số nhị phân kế t quả của chuyển đ ổ i.

Quy tắc chuyển đổi phẩn nguyên :

Lấy số phần nguyên chia cho 2, được phần thương số và phần dư. Phần dư

được dùng làm kế t quả chuyển đ ổ i, phần thương số được dùng để tiếp tục chia

2. Quá trình này được thực hiện cho đến khi thương số bằng 0 thì dừng.

Quy tắc chuyển đổi phần sau dấu thập phân :

Thực hiện nhân đôi phần sau dấu thập phân, ở tích số nếu có số Ì xuất

hiện ở bên trái dấu thập phân thì thêm Ì vào bên phải của số nhị phân, nếu có

số 0 xuất hiện ở bên trái dấu thập phân thì thêm 0 vào bên phải của số nhị

phân. Quá trình này được lặp l ạ i cho đến khi tích số thập phân là Ì thì dừng.

Ví dụ : chuyển đổi con số 19.62510 ở hệ cơ số 10 sang hệ cơ số 2.

Con số này được tách ra làm hai phần. Phần nguyên là 19, phần sau dấu

thập phân là 0.625.

Chuyển đổi phần nguyên :

Thương số Dư

19 : 2 = 9 1

9 : 2 = 4 1

4 : : 2 = 2 0

2 : 2 = 1 0

1 : 2 = 0 1

K ế t quả chuyển đ ổ i phần nguyên : 19 1 0

= 10011

10

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

Phần ì Cơ SỞ KIẾN TRÚC MÁY TÍNH

Chuyển đ ổ i phần sau dấu thập phân :

Tích số

2 X 0.625 1.25 0.1

2 X 0.25 0.50 0.10

2x0.5 0 LO 0.101

K ế t quả chuyển đ ổ i phần sau dấu thập phân : 0.625 1 0

= 0.101 2

K ế t quả chuyển đ ổ i toàn phần :

19.6251 0

= 10011 + 0.101 = 10011.1012

2.3.4 Biểu diễn số âm trong máy tính số bằng số bù 2

Số âm trong hệ cơ số 10 được biểu di ễ n bằng cách thêm một ký hiệu "- "

vào trước số đó, ví dụ : âm 88 là -88 .

Trong máy tính các con số được biểu di ễ n bởi các chữ số nhị phân, ví dụ

11111102

là một con số nhị phân 7 bít. Con số nhị phân 7 bít biểu di ễ n được

các giá trị trong khoảng 0000000 đến 1111111. Đ ể biểu di ễ n được các giá trị

trong khoảng từ 0000000 đ ế n - l i 11111 cần thêm bít thứ tám, gọi là bít dấu.

Bít dấu nằm ở vị trí bít cao nhất trong số nhị phân. Theo quy ước chung số

dượng có bít dấu là 0, số âm có bít dấu là 1. Ví dụ -126 1 0

khi biểu di ễ n ở hệ

cơ số 2 là 111111102

.

Trên thực t ế còn một cách biểu di ễ n số âm khá c nữa, đó là cách biểu di ễ n

bằng số bù. K ỹ thuật biểu di ễ n số âm bằng số bù có thể được dùng cho cả hai

hệ thống cơ số 10 và cơ số 2. Vớ i cách biểu di ễ n số âm bằng số bù, má y tính

có thể thực hiện cả hai phép tính cộng và trừ chỉ bằng một phép tính cộng.

• Ở hộ cơ số 10 một số âm có thể biểu di ễ n qua số bù LO. Số bù 10 của một

số được tạo ra bằng cách l ấ y 9 trừ mỗ i chữ số và cộng Ì vào chữ số có ý nghĩa

thấp nhất của số vừa được tạo ra, ví dụ số bù 10 của 88 là 12.

Để thực hiện phép trừ một số dương (số bị trừ) cho một số dương (số trừ),

người ta thực hiện phép cộng số bị trừ với số bù 10 của số trừ. N ế u có nhớ ở

chữ số cao nhất thì chữ số đó bị bỏ đi và kế t quả là dương. N ế u không nhớ thì

kế t quả là âm, để nhận được kế t quả thật cần l ấ y bù 10 của số đó và thêm dấu

" - " vào đằng trước.

l i

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

Phần ỉ Cơ SỞ KIẾN TRÚC MÁY TÍNH

Ví dụ :

Phép trừ bình thường

97

- 8 8

Phé p trừ bù 10

97

+12

09 109

Bò phần cố nhớ,

k ế t quả thật là số dương 09

53 53

- 6 7 +33

- 14 86

một số nhị phân được tạo ra bằng cách l ấ y Ì trừ mỗ i chữ số và cộng Ì vào chữ

số có ý nghĩa thấp nhất của số vừa được tạo ra. Phương pháp tạo số bù 2 của

một số trên thực t ế được thực hiện bằng cách đ ổ i số 0 thành số Ì, đ ổ i số Ì

thành số 0 và cộng Ì vào chữ số có ý nghĩa thấp nhất của số vừa được tạo ra.

Ví dụ số bù 2 cua 11000 là 01000.

V ớ i hệ thống bù 2 các phép tính cộng và trừ hai số nhị phân được thực

hiện qua chỉ một phép tính cộng. Trong hệ thống bù 2 kh i thực hiện cộng hai

số có thể có bốn tình huống xảy ra :

- Cả hai số là dương .

K h i thực hiện phép cộng thì cộng từng số từ phải qua trái, kể cả bít dấu.

Ví dụ cộng hai số dương 4 bít:

Ký pháp bình thường Dạng dữ liệ u trong má y tính

+ + 0101

+ 1000

(sử dụng hệ thống bù 2, thêm một bít dấu.

Bít có gạch chân là bít dấu)

01000

+

00101

+1101 OI lo i K ế t quả là số dương

K ế t quả thật là+110 1

12

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

Phần ỉ c ơ SỞ KIẾN TRÚC MÁY TÍNH

- Mộ t số là dương, một số là âm và số âm có trị tuyệt đ ố i nhỏ hơn. Bù 2

của số âm được tạo và thêm bít dấu vào vị trí cao nhất.

K h i thực hiện phép cộng, một bít nhớ sẽ được tạo ra từ bít dấu. Cần bỏ bít

nhớ đi. K ế t quả là một số dương.

V í dụ cộng hai số khá c dấu 4 bít:

Ký phá p bình thường Dạng dữ liệ u trong má y tính (bù 2)

(sử dụng hệ thống bù 2, thêm một bít dấu.

Bít có gạch chân là bít dấu)

+ 1000 01000

4

-010 1

+ no n

+ 0011 100011

Bít nhớ được bỏ,

k ế t quả là số dương

K ế t quả thật là +0011

- Mộ t số là dương, một số là âm và số âm có trị tuyệt đ ố i lớn hơn.

K h i thực hiện phé p cộng, không có nhớ từ bít dấu. K ế t quả là một số âm ở

dạng bù 2 . Cần bỏ bít dấu ở kế t quả và phải tạo số bù 2 với số đó để nhận

được kế t quả thật.

Ví dụ cộng hai số khá c dấu 4 bít:

Ký pháp bình thường Dạng dữ liệ u trong má y tính (bù 2)

(sử dụng hệ thống bù 2, thêm một bít dấu.

Bít có gạch chân là bít dấu)

+ 0101 00101

+ +

- 1000 11000

-001 1 11101

K ế t quả là số âm dạng bù 2.

K ế t quả thật là-001 1

13

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!