Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Giáo trình ipm trong bảo vệ thực vật
PREMIUM
Số trang
45
Kích thước
885.8 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1721

Giáo trình ipm trong bảo vệ thực vật

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN

Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép

dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo.

Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dung với mục đích kinh doanh

thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm

1

LỜI GIỚI THIỆU

Trong quá trình sản xuất nông nghiệp, người nông dân thường gặp nhiều trở

ngại, một trong số đó là sự phá hại mùa màng của các loại dịch hại như côn trùng,

bệnh hại, cỏ dại, ốc bươu vàng.... Do vậy để bảo vệ mùa vụ, đảm bảo năng suất chất

lượng, ổn định sản xuất, các biện pháp phòng trừ các loại dịch hại là việc làm hết sức

quan trong đối với người nông dân. Hiện nay có rất nhiều biện pháp phòng trừ dịch hại

đã được áp dụng để bảo vệ cây trồng trước sự tấn công của các loài dịch hại và biện

pháp sử dụng thuốc hóa học là thông thường hơn cả. Mặc dù biện pháp hóa học hiệu

quả cao, tuy nhiên biện pháp này lại tiềm ẩn nguy cơ gây ô nhiễm môi trường sống của

côn người và các loài sinh vật khác.

Trước hiện trạng đó các nhà bảo vệ thực vật phải nghiên cứu tìm ra được những

biện pháp phòng trừ dịch hại nhưng đồng thời khắc phục được những nhược điểm của

biện pháp hóa học, do đó biện pháp “quản lý dịch hại tổng hợp” đã ra đời để đáp ứng

những yêu cầu đó. Tất cả hướng đến một nền sản xuất hiệu quả, bền vững và thân

thiện với môi trường. IPM trong bảo vệ thực vật là giáo trình giành nghề Bảo vệ thực

vật. Đồng thời giáo trình nghiên cứu về quá trình hình thành, phát triển của IPM trên

thế giới và tại Việt Nam, Giáo trình định hướng cho sinh viên nghiên cứu hệ sinh thái

và biện pháp sinh học trong phòng trị dịch hại cây trồng.

Giáo trình gồm 5 bài học tập trung vào các nội dung giảng dạy chính như: các

khái niệm, nguyên lý, các thông tin trong việc vẽ và phân tích được bức tranh sinh thái

đồng ruộng, bên cạnh đó cũng đề cập đến các biện pháp kiểm soát dịch hại trong IPM.

Thêm vào đó giáo trình còn hướng dẫn sinh viên cách thiết lập được kế hoạch sản xuất

cây trồng theo chương trình IPM.

Về kỹ năng giáo trình định hướng sinh viên xác định được một số loài thiên địch

quan trọng. Từ đó xây dựng được biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp trên một số loại

cây trồng ở một vùng sinh thái nông nghiệp nhất định theo hướng an toàn và bền vững

với môi trường. Sau khi đọc xong giáo trình sinh viên có thể tổ chức được việc chỉ đạo

quản lý dịch hại đạt hiệu quả kinh tế và an toàn vệ sinh trong từng sản phẩm.

Sóc Trăng, ngày….. tháng…….năm

Chủ biên

Nguyễn Thị Thúy Hằng

2

MỤC LỤC

Trang

BÀI 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA IPM 8

1.1 Khái niệm và thuật ngữ trong quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) 8

1.1.1 Khái niệm IPM 8

1.1.2. Một số thuật ngữ trong IPM 9

1.1.3. Lược sử hình thành IPM 12

1.2. Sự cần thiết phải áp dụng biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) 14

1.2.1. Tầm quan trọng của dịch hại trong sản xuất nông nghiệp 14

1.2.2. Điều kiện để xuất hiện dịch hại 16

1.2.3. Ảnh hưởng của dịch hại trong sản xuất nông nghiệp 17

1.3. Mục tiêu của IPM 18

1.4. Những hiểu biết cần thiết để xây dựng biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp 18

BÀI 2: NHỮNG NGUYÊN LÝ VÀ NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA IPM 19

2.1. Những nguyên lý cơ bản 19

2.1.1. Hệ sinh thái là đơn vị quản lý duy nhất 19

2.1.2. Tối đa hóa các nhân tố kiểm soát tự nhiên 19

2.1.3. Cho phép dịch hại hiện diện ở mức cây trồng có thể chịu đựng được 19

2.1.4. Đa dạng hóa các kỹ thuật kiểm soát hiện có 19

2.1.5. Thích ứng với cách giải quyết vấn đề có liên quan đến nhiều lĩnh vực. 20

2.2. Những nguyên tắc cơ bản của IPM 21

2.2.1. Trồng và chăm sóc cây khỏe 21

2.2.2. Hiểu và bảo vệ thiên địch 21

2.2.3. Thăm và kiểm tra đồng ruộng thường xuyên 21

2. 2.4. Nông dân trở thành chuyên gia đồng ruộng 22

2.2.5. Phòng trừ dịch hại với biện pháp thích hợp 22

BÀI 3: CÁC BIỆN PHÁP ĐƯỢC ÁP DỤNG TRONG IPM 24

3.1. Kiểm dịch và khử trùng 24

3

3.2. Các biện pháp canh tác kỹ thuật 24

3.2.1. Sử dụng nguồn giống 24

3.2.2 Biện pháp vật lý, cơ giới 25

3.2.3. Biện pháp luân canh 25

3.2.4. Biện pháp phòng trừ sinh học 27

3.3. Sử dụng hóa chất hợp lý 30

BÀI 4: XÂY DỰNG VÀ THIẾT LẬP CHƯƠNG TRÌNH IPM 32

4.1. Thiết lập chương trình quản lý dịch hại tổng hợp 32

4.1.1. Tính toán ngưỡng kinh tế 32

4.1.2. Ngưỡng thiệt hại 33

4.2. Phương pháp thiết kế và tính toán thống kê trong thiết lập và thực hiện biện

pháp IPM

34

4.2.1. Các mô hình quyết định 34

4.2.2. Thực nghiệm nguyên tắc ngón tay cái 35

4.2.3 Tiêu chuẩn đánh giá khả năng thực hiện IPM 35

BÀI 5: QUẢN LÝ DỊCH HẠI TỔNG HỢP TRÊN MỘT SỐ LOẠI CÂY

TRỒNG

37

5.1. Quản lý dịch hại tổng hợp trên cây lúa 37

5.1.1. Lập kế hoạch chương trình 37

5.1.2. Quá trình theo dõi 38

5.1.3. Quyết định biện pháp quản lý 38

5.2. Quản lý dịch hại trên một số cây ăn quả 39

5.2.1. Lập kế hoạch chương trình 39

5.2.2. Quá trình theo dõi 40

5.2.3. Quyết định biện pháp quản lý 40

5.3. Quản lý dịch hại trên một số cây rau màu 42

5.3.1. Lập kế hoạch chương trình 42

4

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!