Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Giáo trình giải phẫu, sinh lý người và động vật
PREMIUM
Số trang
481
Kích thước
20.6 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
905

Giáo trình giải phẫu, sinh lý người và động vật

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

■ van to à n (Chù bì6n)

■ R « ■ LÊ THỊ PHƯỢNG

GIÁO TRÌNH

GIRI PHAU, SINH LỸ NGU0I

VÀ DỘNG VỆT

UYÊN

iỆU

TS. VÕ VẢN TOÀN (Chủ biên)

TS. LÊ THỊ PHƯỢNG

GIẢI PHẪU, SINH LÝ NGƯỜI

VÀ ĐỘNG VẬT

NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DUC VIÊT NAM

ă ừ n ó i đ ẩ u

Giải phẫu, sinh lý nciròri và động vật là môn học bảt buộc của nhiều ngành đào

tạo như Sinh học. Nòng nghiệp và V khoa ở các trườne Đại học, Cao đẳng và Dạy

nghe. Đè đap ứng nhu cau đòi món chircmg trình sách giáo khoa của Bộ Giáo dục

và Đào tạo. chúng tòi biên soạn cuốn sách này nhàm cung cấp cho người học

nhừnỉ thông tin mới nhất liên quan đèn mòn học. trong đó tàng cường việc trình

bày các kién thức thòne qua kènh hình ảnh.

ĐÒI turợne sử dụns cùa sách này là các sinh viên đại học. cao đãng và trung

càp chuyên nghiệp ở các Trươnc Đại học. Cao đãng và các Trường Dạy nghề đang

theo học các nsành Sinh học. Nông nghiệp. Y học và các ngành có liên quan. Nội

đung của cuòn sách eiúp neưtn học nãm vùng các kiến thức về cấu tạo và chức

nàng cúa các hệ cơ quan trons cơ thẻ người và độne vật. đông thời cuôn sách cũng

đè cập đèn một sô rối loạn thõns thưcmg ớ các hệ cơ quan trong cơ thể, giúp người

đọc hièu bièt hơn về cơ thê nrùnh và từ đó vận dụng nhũng hiểu biết về môn học

này trong việc tự rèn luyện sức khóe thè chảt và tinh thân cho bản thân.

Nội dune Giáo trình Giãi phau, sinh lý người và động vật được trình bày

trong 14 chương. Từ chươne 1 đẻn chưcms 14. người học sẽ được lĩnh hội những

kiên thửc về câu tạo và chức năng, mỏi quan hệ khăng khít giữa câu tạo và chức

phận trong từng hệ cơ quan và chung cho cả cơ thê. Cuối mỗi chương là phần tóm

tảt các vàn đè quan trọng và hệ thõng câu hỏi đê người học có thể ôn tập, cùng cố

những kiên thức đã học. Các chưcmg được sắp xep theo trình tự nhất định và liên

quan chật chẽ với nhau.

Chương 1 trình bày các kiến thức chung, cơ bản nhất về cơ thể người. Qua

chương này, người học sẽ thảy được đặc điẻm cầu tạo chung cơ thê, nguyên tãc

hoạt động và cơ chế điẻu tiét hoạt động cúa các bộ phận và cơ quan trong cơ thế.

Một sỏ nét ve quy luật phát tnẻn cơ the cũng được nêu trong phần này. Những kiến

thửc chang được trình bày trong chương này sê là cơ sớ de người học có thể hiểu

và ti ép thu tôt các kien thức cùa các chương sau.

Chương 2 trình bày vẽ mói trưcmg hoạt động bên trong cơ thể qua các kiến

thức vẻ máu và bạch huyết Chương này cung câp cho người học những khái niệm

chung vé môi trướng đảm bảo sự sóng và tồn tại cùa cơ thể như một khối thống

nhát. Máu và bạch huyét vưa làm nhiệm vụ cung cấp chất dinh dưỡng, vừa làm

nhiệm vụ đào thải các chát độc hại và bảo vệ cơ thẻ chỏng lại sự xâm nhập cùa vi

trùng. Nó giúp cơ thê luôn duy trì trạng thái cân bằng nội môi. Máu và bạch huyết

tham gia điêu tiêt các chức nãng trong cơ thế qua con đường thể dịch. Do đó, việc

suy giảm chức náng cùa máu và bạch huyết sẻ dẫn đến tình trạng bệnh lý.

4 (8ùú> ỉùnA GIẢI PHẪU, SINH LÝ NGƯỜI VÀ ĐÔNG VẠ i;

Chưong 3 cho thấy phương thức mà cơ thể thu nhận các chất dinh dưỡng từ

môi tnrờne xuns quanh. Thông qua hệ tiêu hoá, các chất dinh dưỡng được hâp thu

và vận chuyển đến từng tế bào cũng như quá trình đào thải các chất cặn bã qua quá

trình tiêu hoá.

Máu và bạch huyết được vận chuyển qua hệ tuần hoàn, được trình bày ở

chương 4. Hệ tuần hoàn bao gồm tim và hệ thống các mạch máu tạo thành một

mạne lưới chàng chịt, len lỏi giữa tất cà các tổ chức, các cơ quan. Hệ tuân hoàn là

con đường vận chuyên các chât dinh dưỡng và oxy tới các tê bào trong cơ thê.

Chương 5 đè cập tới vấn đề hô hấp và các phương thức trao đổi khí, là điêu

kiện không thé thiếu được đối với sự tồn tại cùa cơ thể. Trong chương mô tả chi

tiét quá trình trao đồi khí xảy ra ở phồi và ở các tê bào.

Chương 6 trình bày quá trình bài tiêt các sản phâm của quá trình trao đôi chât.

Nhờ quá trình bài tiết mà cơ thể luôn ở trạng thái cân bàng, các sản phẩn không cân

thiết đối với cơ thể sẽ được lọc bò qua cơ quan chuyên hoá là thận, ngoài ra da

củng tham gia vào quá trình bài tiết.

Trons cơ thể, các hệ cơ quan và cơ quan hoạt động một cách nhịp nhàng và

đồng bộ với nhau. Quá trình này nhờ vai trò của hệ nội tiết được trình bày ờ

chưong 7, các tuyến nội tiết trong cơ thể tiết ra các hoocmon và các hoocmon theo

máu đến time: tế bào để điều hoà và chi phối các hoạt động. Một số bệnh phổ biến

do rối loạn nội tiết cũng được nhắc tới trong chương này.

Hệ vận động là bộ phận thực thi các phản xạ, là đường ra thề hiện hiệu quả

hoạt động cùa các bộ phận và các cơ quan trong cơ thể được trình bày trong

chương 8. Trong chương mô tả cấu tạo và chức năng của xương và cơ, ngoài ra

cũne đi sâu vào cơ chế hoạt động của cơ, đây là cơ sở cho sự vận động.

ChưoTig 9 trình bày cơ chế bảo vệ cơ thể trước các tác nhân gây bệnh, trong

đó đê cập đên quá trình miễn dịch bâm sinh và miễn dịch thích ứng. Hệ thống miễn

dịch đóng một vai trò quan trọng trong việc giữ gìn sức khòe, bao gồm một mạng

lưới các cơ quan bạch huyết, các mô và các tế bào cũne như các sản phẩm cùa các

tê bào, bao gôm cả kháng thể và các nhân tố điều hoà.

Chưong 10 mô tả quá trình trao đồi chất và năng lượng của cơ thể. Nội dung

chương mô tả vai trò cùa các chất dinh dưỡng quan trọng như protein, gluxit lipit

vitamin và các chât khoáng. Ngoài ra cũng đề cập đến quá trình chuyển hoá qua lại

giữa các chât dinh dưỡng cũng như vai trò cùa nước đối với cơ thể.

Chương 11 trình bày quá trình sinh sản ở ngirời và động vật. Qua chương này

người học năm được câu tạo và chức năng của cơ quan sinh sản, đặc biệt là quá

trình thụ tinh và phát triển phôi thai từ giai đoạn hợp tử thành một cơ thể hoàn

chinh. Ngoài ra, chương này cũng đề cập đến các bệnh ở đường sinh dục đây là

những kiến thức cơ bản giúp người đọc hiểu biết để đề phòng cho bản thân.

Sinh lý hệ thần kinh được trình bày ở chưoug 12, vì muốn hiểu được cơ chế

điều tiết thần kinh phải nắm vững cấu tạo cùa tất cả các bộ phận và các cơ quan

LỜI NÓI ĐẦU 5

khác trong cơ thể. Chương này cung cấp cho naười học các kiến thức cơ bàn về

càu tạo, chức năng và các nguyên lý hoạt độn lì của hộ thân kinh. Môi liên quan

giừa hệ thằn kinh với các bộ phận và các cơ quan trong cơ the được thực hiện qua

12 đòi dây thần kinh sọ não và 31 đòi dày thần kinh tuý sống cũng được trình bày

trong chương này. Neoài ra. trone chương cùng trình bày chi tiết cấu tạo và chức

nàng của vo não trong hoạt động tư duy trừu tượng.

Chinmg 13 cuns cắp cho neincn học nhìrng kicn thức chung về phàn xạ, phản

xạ khòns đicu kiện và phân xạ có dicu kiện. Các quan niệm ve cơ chế hoạt động

thằn kinh càp cao như hình Ihành đưừriổ liên hộ than kinh tạm thời được xét dựa

vào các học thuyết hiện đại trên cơ sỡ sinh học phàn tử. Phủn ức chế phàn xạ có

điều kiện được trình bày khá kỳ vì nó liên quan với việc rèn luyện tính kiên trì

nhan nại. rèn luyện sức chịu đựne về mặt thằn kinh. Trone chương cũng đè cập đến

ván đè tri nhỡ. tronc đó có vai trò íiu vỏ bán cầu đại não, thể lưới, hệ limbic đối

với sự hình thành tri nhớ.

Sau chương hoạt động thần kmh cẩp cao. chưong 14 sẽ giúp người học hiểu

bièt các giác quan cùa cơ thẻ. Hoạt động của các giác quan là cầu nối giữa cơ the

với mòi truờns. Môi liên quan chải chẽ giũa cơ thò và môi trường thể hiện .qua hoạt

động cùa các giác quan là cơ sỡ khoa học cho thấy tầm quan trọng của việc bào vệ

mòi trường sòng.

Toàn bộ Giáo trình ngoài kênh chữ còn được minh hoạ và chú thích đầy đù

qua trẽn 250 hình vẽ và các bang biêu. Sau phan nội dung của từng chương có phần

tóm tàt đè hệ thông lại các kiên thức và hệ thốne các câu hòi đế người học có thế tự

kiêm tra kiến thức của mình.

Phàn công biên soạn: TS. Võ Vãn Toàn, Trường Đại học Quy Nhơn biên soạn

các chương 1, 2, 3, 4, 5, 6, 8, 10. 13 và 14; TS. Lè Thị Phượng, Trường Đại học Kỹ

thuật Y tế Hài Dương biên soạn các chương 7, 9, 1 ] và 12.

Đẻ hoàn thành cuỏn sách nàv đó là sự nô lực cùa các tác giả và Nhà xuât bản,

tuy nhiên củng có thể còn có thiểu sót. Chúng tôi rất mong sự đóng góp ý kiến của

tât cá các bạn đọc đẻ lãn tái bàn sau sách được hoàn thiện hơn.

Mọi ý kiên đóng góp xin eưi ve: Công ty c ổ phan Sách Đại học - Dạy nghề,

Nhà xuất bàn Giáo dục Việt Nam. 25 Hàn Thuyên, Hà Nội.

Xin trân trọng cảm ơn.

Thay mặt nhóm tác giả

S0 Lược VỀ GIẢI PHẪU

SINH LÝ NGUỜI VÀ ĐỘNG VẬT

Giải phẫu học là môn khoa học nghiên cứu cấu tạo của cơ thể, ví dụ, giải phẫu

học mô tả hình dạng và kích Ihiróc của xương, cơ...; giải phẫu học xem xct mối

quan hệ giữa càu trúc và chức nâng - càu trúc một phần cơ thể nào đó để thực hiện

một chức nàng cụ thê. ví dụ. vương tạo ra bộ khung cho cơ thể và giúp cơ thể vận

động và dự trữ khoáne; giải phiu có thế được nghiên cứu ở nhiều cấp độ khác

nhau: giii phẫu học phát triển nghiên cửu các thay đổi cấu trúc cùa cơ thể từ quá

trình thụ thai đèn trưởng thành.

Sinh lý học là khoa học nehiẻn cứu các quá trình hoặc chức năng của cơ thể

sõna. Các cơ thê sông luôn luôn vận động, do đó sinh lý học nghiên cứu, dự đoán

các phản ứne cùa cơ the với các kích thích từ môi trường.

Giông như giải phau học. sinh lý học có thể được xem xét ở nhiều cấp độ khác

nhau: Sinh lý học tế bào nehiẻn cứu các quá trình xảy ra trong tế bào; sinh lý học

hệ thông nghiên cứu chức nãng của cơ quan; sinh lý học thần kinh nghiên cứu hệ

thòng thần kinh; sinh lý học tim mạch nghiên cứu quá trình hoạt động của tim và

các mạch máu...

Nhiệm vụ của sinh ]ý học là mó tà các hiện tuợng, giài thích cơ chế, phát hiện

quy luật điểu khiển sự sống cũa người và động vật. Từ các nghiên cứu trên đưa ra

các biện pháp nhàm dự đoán, ngăn ngừa, chạy chữa các rối loạn, hoặc tác động lên

các chức nâng theo hướng có lợi cho con người.

Nghiên cứu ve cơ thé con nguới phái bao gôm cả hai mặt giải phẫu và sinh lý

học bói vì cấu trúc, chức nâng có liên quan chật chẽ với nhau. Giải phẫu và sinh lý

học còn là cơ sở cho các khoa học khác như bệnh học và sinh lý học thể dục thể

thao...

1.1. CÁC MỨC ĐỘ CẤU TẠO cơ THÊ NGƯỜI

Cơ thê người có 6 cẳp độ cấu trúc khác nhau: Hoá học, tế bào, mô, cơ quan, hệ

thống cơ quan và cơ thể (Hình 1 .1 ).

8 (8ùú> àìnÁ GIẢI PHẪU, SINH LỶ NGƯỜI V Ả Đ Ờ N G V Ạ Ị

Hình 1.1. Các cấp độ cấu tạo cơ thể

1.1.1. Cấp độ hoá học

Cấp độ hoá học liên quan đến tương tác giữa các nguyên tử. Các nguyên tử có

thể kết hợp với nhau để tạo thành các phân tử như đường, nước, chất béo và

protein. Các chức năng của một phân từ có liên quan mật thiết với cấu trúc của nó.

Ví dụ, các phân tử collagen là các sợi protein cho da chắc và đàn hồi. Khi về già,

cấu trúc của collagen thay đổi làm cho da trở nên mong manh và dễ bị tổn thương.

1.1.2. Cấp độ tế bào

Te bào là đơn vị cấu trúc và chức năng của mọi cơ thể sống. Các phân tử có

thê kêt hợp tạo thành các bào quan, đó là các cấu trúc thành phần tạo nên các tế

bào. Ví dụ, màng tế bào tạo thành ranh giới ngoài của tế bào và nhân tế bào chứa

thông tin di truyền của tế bào... Mỗi loại tế bào đều có chức năng nhất định tuy

nhiên, chúng cũng có những đặc điểm chung.

1.1.3. Cấp độ mỏ

Mô là tập hợp nhóm các tế bào có chức năng chung. Trong cơ thể có 4 loại mô

cơ bản: Biểu mô, mô liên kết, mô cơ và mô thần kinh.

1.1.4. Cấp cơ quan

Một cơ quan bao gồm hai họặc nhiều mô, thực hiện một hoặc nhiều chức năng

khác nhau. Ví dụ như tim, da, mắt, bàng quang.

S ơ LƯỢC VỂ GIẢI PHẮU SINH LÝ NGƯỜI VÀ ĐỘNG VẬT 9

1.1.5. Hệ CO’ quan

Hệ cơ quan là một nhóm các cơ quan có một chức năng chung. Ví dụ, hệ bài

tièt bao sòm thận, niệu quản, bàne quang và niộu đạo. Thận sàn xuất ra nước tiêu,

nước tiêu được vận chuyển đến bàng quang qua hộ thống niệu quản, bàng quang

lưu trừ nước tiểu và thải ra neoài qua niệu đạo. Cơ thể người có 11 hệ cơ quan

chính: Hộ da. hệ xương, hệ cơ. thằn kinh, nội tiết, tuần hoàn, miền dịch huyết, hô

hàp, tiêu hoá, tìểt niệu và hệ sinh sán ^Hình l .2).

mm * p * -M,í . ■#

H * m ể a dịch H ệ hó b ấp H ệ b ê n h o á H ệ bài tiế t H ệ sinh dọc Dam H ệ sinh dục n ữ

Hình 1,2. Các hệ cơ quan trong cơ thể

1.1.6. Cấp độ cơ thề

Mỗi cơ thê là một hệ thõng hoàn chinh bao gồm các hệ cơ quan. Các cơ quan

liên két và phụ thuộc lản nhau. Ví dụ, khi cơ hoạt động, tiệ tuân hoàn tăng cường

cung câp máu, hệ hô háp tảng cường trao đỏi oxygen...

1.2. CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CÁC LOẠI MÔ ĐỘNG VẬT

Mô là tập hợp các tẻ bào và các cấu trúc không phải tế bào liên kết với nhau

đé tạo ra một câu trúc có cảu tạo, nguôn gôc phát sinh chung nhằm thực hiện một

chức năng nhât định. Cơ thẻ người có 4 loại mô cơ bản: Biểu mô, mô liên kết, mô

cơ và mô thần kinh (Kinh 1 .3 ).

10 'ẩiáo AìhÁ g i ả i p h ẫ u , s i n h l ý n g ư ờ i v à ĐỘ NG VẠ i.

Hình 1.3. Các loại mô

1.2.1. Mô biểu bì (biểu mô)

Biểu mô bao gồm các tế bào nằm ờ bề mặt, cà bên ngoài và lẫn bên trong cơ

thế. Biểu mô có đặc điổm là rất ít chất gian bào, biểu mô bao phủ bề mặt của các

tuyến và các cơ quan như niêm mạc hệ tiêu hoá, hệ bài tiết, các mạch máu và các

xoang cơ thê...

Đa số các biểu mô đều có một bề mặt tụ do không liên kết với các tế bào khác

và một bề mặt liên kết với màng nền. Màng nền là một cấu trúc không phải tể bào

hoặc tế bào mô liên kết, có vai trò gấn kết biểu mô vào các mô khác. Một số biểu

mô không có chất nền như thành mao mạch hoặc các xoang cơ thể. Các tế bào biểu

mô có khá năng phân chia nguyên nhiễm để thay thế các tá bào đã già cỗi hoặc tổn

thương. Một sô loại biểu mô, chang hạn như ở da và đườne tiêu hoá, các tế bào bị

thương tổn hoặc bị chát liên tục đirợc Ihay thế bàng các tế bào mới.

• Biểu mô đám nhiệm nhiều chức năng khác nhau: Chức năng bảo vệ (da,

biêu mô cùa khoang miệng...): Da hoạt động như một rào càn đổi với nước và ngăn

ngừa sự mât nước tù cơ thê. Da cũng là một rào cản ngăn chặn sự xâm nhập của

nhiêu phân từ và vi sinh vật độc hại vào cơ thể; trao đổi các chất như oxy và

cacbon dioxide được trao đôi giữa không khí và máu bàng cách khuếch tán thông

qua các biêu mô ở phê nang; bài tiệt các chất như các tuyến mồ hôi, tuyển nhày và

enzym của tuyên tuỵ, tuyên ruột; hấp thu các chất như biểu mô ở hệ tiêu hoá.

• Có ba loại biểu mo khác nhau: Biểu mô đơn, biểu mô kép và biểu mô tru

Biêu mô đơn bao gôm một lớp tế bào duy nhất, mỗi tế bào kéo dài từ màng nền đến

bẻ mật tự do. Biêu mô kép gôm nhiều lớp tế bào, trong đó lớp dưới cùng đuợc gắn

'N--V-V- ■ li. ipiw i;.v - AVIiCT (i/.'UV'i; |Kis*V*

<& Uh, V. sơ Lược VẾ GIẢI PHẢU SINH LÝ NGƯỜI VÀ Ĩ)ỘNG VẬT________ Ị_Ị

với màng nền. Biểu mò trụ là loại biều mô đơn đặc hiệt, nó bao gôm một lớp tê

bào, tất cả các tá bào đều gắn với màng nền. tuy nhiên, các tế bào xếp xen kẽ nhau,

một số có bề mặt rộne có khả năng tiết chất nhày và có lông mao như biểu mô ờ

xoang mũi. khí quản, phá quản (Hình 1.4).

Bt{«aic+ttra *

Bleu mò d{< kép

* * • ■* Bléa mò cột đơn

Kinh 1.4. Các loại biểu mô

Dựa vào hình dạne tế hào. neưcri ta phân thành 3 loại tế bào biểu mô khác

nhau: Dẹt, khối và cột.

Bề mật tv do

Tébàotiét

c h it nhảy

Nhân

T Í bào bicu

mõ CỘI dom

Màng nin

Hĩnh 1.5. Biểu mô cột đơn

Trên cơ sớ đó, người ta phản chia rảt nhiều loại bicu mô: Biểu mô dẹt dơn

gôm niêm mạc mạch máu. phé nang, quai Henle ơ thận, màng nhĩ...; bicu mô khối

đơn nãm ờ ỏng thận, các luyến, các ống dần, đám rối màng mạch cùa não, niêm

mạc tiêu phê quan cuối phôi \a bề mặt cua buồng trứng; biếu mô cột don (Hình

1.5) gồm các tuyên, một sổ ống dần, tiểu phế quan phối, ống thính giác, tư Cling,

óng tứ cung, dạ dày, ruột, túi mật. ống dẫn mật và tâm thất cùa não bộ; biểu mô

12 (8iáo A ìttÁ GIẢI PHẪU, SINH LY NGƯƠI VA ĐỌNG VẠI

kép dẹt (Hình 1.6) gồm niêm mạc miệng, họng, thanh quản, thực quản, hậu môn,

âm đạo, niệu đạo và giác mạc; biểu mô kép khối (Hình 1.7) gồm ống tuyến mô hôi,

nang buồng túrnơ, ổng dẫn tuyến nước bọt; biểu mô kép cột gồm ống tuyên vú,

thanh quản và một phần của niệu đạo nam; biểu mô trụ phân tầng giả (Hình 1.8)

gồm niêm mạc xoang mũi, ống thính giác, họng, khí quản, và phế quản phổi; biêu mô

truns gian gồm niêm mạc của bàng quang, niệu quản và niệu đạo.

BỀ mặt tự do

Te bào biểu

mô kép dẹt

Nhân

Màng nền

Hình 1.6. Biểu mô kép dẹt

Bề mặt tự do

Nhân

Màng nền

Te bào biểu

mô kép khối

Hình 1.7. Biểu mô kép khối

Hình 1.8. Tế bào biểu mô trụ phân tầng giả

M ham ọ /■ s ơ LƯỢC VỂ GIẢI PHẪU SINH LÝ NGƯỜI VÀ ĐỘNG VẬT 13

1.2.2. Mò liên kết

Mô liên ket có cấu tạo rit đa dạne. bao gồm các tế hào ngàn cách với nhau hởi

nhièu chàt gian bào. Mô liên kct thực hiện nhiều chức năns quan trọng.

Mô liên kèt bao bọc và ngủn cách các cơ quan irons cơ the như ờ các động

mạch, tình mạch và các dày thằn kinh: liên kết các mô với nhau như gân gấn liền

với cơ xirong và dày chàns; xvrcrng là đạns mò liên kct giúp cơ the vận động, hồ trợ

các càu trúc khác như mùi. tai và bò mật của khớp; mô mỡ là chât dự trừ các chất

khoáng, mò mờ còn có vai trò đệm cho các cơ quan, cách điện và cách nhiệt; máu

là dạng mò liên kct eiup cơ the vận chuyển các chất khí. chất dinh dường, enzym,

hoocmon vù các tò bào của mò liên kèt có vai trò báo vệ nhir các tê bào của hệ

thòng micn dịch và máu bão vệ chống lại các chắt độc, tổn thương mô, cũng như từ

vi sinh vật. Xương cùng là mò liên kèt giup hạn chể chấn thirơng.

Mò liên kèt có nguôn eòc từ lá phôi giữa. Mô liên kêt bao gôm. Mô máu, mô

liên kèt thưa, mô liên kêt dày. mõ sụn và mô xương.

• Mô máu gồm huyết tương và các tế bào máu (Hình l .9).

Bạch càu

Tiêu cần

Hình 1.9. Mô máu

Tế bào mờ

Tuyến vá

Hinh 1.10. Mô mỡ

• Mô liên kết thưa là tố chức có tính mềm mại, hình thái đa dạng, phân bố lót

đệm khãp cơ thê, thướng nám dưới biéu mô, dưới da, xung quanh xương, cơ, mạch

--Huyết tuơnc

I I Tể bào n m

Hõoệ cào

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!