Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Giáo trình Chính phủ điện tử
PREMIUM
Số trang
341
Kích thước
17.5 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
810

Giáo trình Chính phủ điện tử

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

THUONGMAI UNIVERSITY

PGS.TS. Nguyễn Văn Minh (Chủ biên), TS. Chử Bá Quyết

TS. Trân Hoài Nam, ThS. Lê Thị Hoài, ThS. Hoàng Hải Hà

GIÁO TRÌNH

CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ

INTERNET

CHÍNH PHŨ

ĐIỆN TỬ

NHÀ XUẤT BẢN THỐNG KÊ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

THUONGMAI UNIVERSITY

PGS.TS. Nguyên Văn Minh (Chủ biên), TS. Chử Bá Quyết

TS. Trần HoàiNam, ThS. Lê Thj Hoài, ThS. Hoàng Hải Hà

GIÁO TRÌNH

CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ

NHÀ XUẤT BẢN THỐNG KÊ • 2018

LỜI NÓI ĐÀU

Nhà nước và các hoạt động quản lý nhà nước đã xuất hiện từ lâu

trong lịch sử nhân loại. Một hiện tượng có tính quy luật đáng lưu ỷ là:

hầu như mỗi khi có những thành tựu khoa học công nghệ mới thì quản lý

nhà nước là một trong những lĩnh vực quan tâm ứng dụng sớm các thành

tựu đó. Hoạt động quản lý nhà nước luôn được chỉnh phù các quốc gia

ưu tiên, là động lực để nghiên cứu và ứng dụng những phương thức ưu

việt và thuận tiện nhất, mang lại hiệu quả hoạt động cao nhất. Và ngày

nay, chúng ta lại đang một lần nữa được chứng kiến hiện tượng cỏ tinh

quy luật đó.

Những thành tựu của công nghệ thõng tin đã và đang làm thay đổi

hoạt động quản lý của chỉnh phủ, mang lại những khả năng kết nối, chia

sẻ và truyền thông... vượt bậc đối với nhiều quốc gia trên thế giới. Khải

niệm chỉnh phủ điện tử đã xuất hiện từ cuối những năm 90 cùa thế kỷ

XX, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của Internet. Chỉnh phủ điện từ

không chi đơn thuần là việc sử dụng cõng nghệ thông tin truyền thông,

như Internet, để cải tiến các quy trình của chỉnh phủ; cũng khôngphải là

việc mở rộng khải niệm thương mại điện tử sang lĩnh vực quản lý nhà

nước như quan điểm của một số người. Chỉnh phù điện tử là sự tích hợp

công nghệ thông tin và truyền thông trên cơ sở các tiêu chuẩn mở, kết

hợp với việc cải cách hành chỉnh cõng (một sổ tài liệu gọi là quản lý

công mới), tạo điều kiện đế chỉnh phủ hoạt động hiệu quả hơn, minh

bạch và đáp ứng yêu cầu của người dân tốt hơn, cũng như tạo ra một thị

trường hàng hóa và dịch vụ phát triển nhanh chỏng, với nhiều cơ hội

kỉnh doanh mới. Chính phủ điện tử không chi là việc cải cách các quy

trình làm việc trong và giữa các cơ quan chỉnh phù, giúp khai thác tối đa

các nguồn lực, mà quan trọng hơn, là cải thiện việc cung cấp các dịch vụ

công và cộng tác với người dân, cộng đồng kinh doanh, các tổ chức phì

lợi nhuận và phỉ chỉnh phủ như các hiệp hội và các nhóm lợi ích công

cộng thông qua việc sử dụng công nghệ World Wide Web để tạo ra các

i

cổng thông tin một cửa, cung cấp các dịch vụ của chỉnh phủ với nhiều

mức độ tương tác. Với những lợi ích mang lại, chỉnh phủ điện tử đang là

sự lựa chọn cùa nhiều quốc gia với nhiều mức độ ứng dụng khác nhau.

Chính phủ điện tử là một lĩnh vực mới mẻ đổi với các quốc gia trên

thể giới, trong đỏ cỏ Việt Nam. Một trong nhiều vẩn đề hiện đang nối

cộm khi triển khai chính phủ điện tử là cần phải hiểu và nắm được các

cách thức cơ bản để thực hiện.

Giảo trình "Chính phủ điện tử" được biên soạn theo Đề cương

học phần Chính phủ điện tử đã được Hội đồng Khoa học - Đào tạo

Trường Đại học Thương mại thông qua lần đầu tiên năm 2005, được sửa

đổi, hoàn thiện năm 2012 và năm 2016 cho chuyên ngành Quản trị

Thương mại điện tử. Giảo trình có thể được sử dụng như tài liệu tham

khảo cho các sinh viên các chuyên ngành khác, học viên cao học và

nghiên cứu sinh trong học tập, nghiên cứu các vấn đề cổ liên quan tới

lĩnh vực chính phủ điện tử. Cuốn sách đem đến cho người đọc cái nhìn

tống thể và toàn diện về những vấn đề lỷ luận cơ bản nhất, có minh họa

bằng những ví dụ thực tiễn, về chinh phủ điện tử.

Giáo trình gồm 5 chương:

- Chương 1: Tổng quan về bộ máy nhà nước và chính phủ điện tử;

- Chương 2: Công nghệ và kiến trúc chỉnh phủ điện tử;

- Chương 3: ứng dụng chinh phủ điện tử;

- Chương 4: Một sổ góc độ xã hội, văn hóa, đạo đức và pháp luật

trong chính phủ điện tử;

- Chương 5: Chiến lược và nguyên tắc triển khai dự án chinh phù

điện tử;

Giáo trình do PGS. TS Nguyễn Văn Minh làm chủ biên và các thành

viên tham gia biên soạn, bao gồm:

- PGS. TS Nguyễn Văn Minh và TS ChừBá Quyết biên soạn chương 1

và chương 5.

ii

- PGS.TS Nguyễn Văn Minh và TS. Trần Hoài Nam biên soạn

chương 2 và chương 4.

- PGS. TS Nguyễn Văn Minh, ThS Lê Thị Hoài và ThS Hoàng Hải Hà

biên soạn chương 3.

Tạp thể tác giả xin chân thành cảm ơn các giảng viên Khoa Hệ

thống thông tin kinh tể và Thương mại điện tủ, Trường Đại học

Thương mại, các nhà chuyên môn đã cung cấp tài liệu và đóng góp

nhữngý kiến quan trọng trong quả trình biên soạn cuốn sách.

Chính phủ điện tử là một lĩnh vực mới mẻ, chưa chín muồi về lý

luận và thực tiễn. Hơn nữa, nhóm tác giả lần đầu tiên biên soạn giáo

trĩnh này, tài liệu chưa phongphủ, năng lực và hiểu biết của nhóm biên

soạn còn hạn chế, do vậy cuốn sách khó tránh khỏi những sơ xuất.

Chúng tôi mong nhận được những đóng góp để tiếp tục hoàn thiện cuốn

sách ưong các lần xuất bản sau.

Mọi ý kiến đóng góp xin gửi tới Bộ môn Thương mại điện tử, Khoa

Hệ thẻng thông tin kinh tế và Thương mại điện tử, Trường Đại học

Thương mại, 79 đườngHồ TùngMậụ, quận cầu Giấy, Hà Nội.

TẬP THÊ TÁC GIẢ

iii

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẰU i

MỘT Số THUẬT NGỮ VIỆT - ANH THƯỜNG sử DỤNG xiil

Chương 1: TỔNG QUAN VÈ Bộ MÁY NHÀ NƯỚC

VÀ CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ 1

1.1 Sơ LƯỢC VỀ Bộ MÁY NHÀ NƯỚC 1

1.1.1 Khái niệm bộ máy nhà nước, cơ quan nhà nước và cơ quan hầnh chính

nhà nước 1

1.1.2 Hệ thống cơ quan hành chính nhà nước 3

1.2 KHÁI NIỆM, CẤC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN VÀ Mổ HÌNH CHÍNH PHỦ

ĐIỆN Tử 8

1.2.1 Sư ra đời, khái niệm chính phủ điện từ 8

1.2.2 Các giai đoạn phát triển, mô hình chính phù điện từ 21

1.2.3 Các loại hình quan hệ tương tác trong chinh phù điện từ 26

1.3 Sự CẰN THIÉT, LỢI ÍCH VÀ TRỞ NGẠI ĐÓI VỚI CHÍNH PHỦ ĐIỆN Tử 30

1.3.1 Sự cần thiết của chính phù điện tử 30

1.3.2 Lợi ích và trở ngại đối với chính phủ điện tử 37

1.4 CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ MỘT CỬA, YÊU CẦU ĐỐI VỚI CHÍNH PHỦ

ĐIỆN Tử 54

1.4.1 Chính phủ điện tử một cừa 54

1.4.2 Các yêu cầu đối với chính phủ điện tử 59

TÓM TẤT CHƯƠNG 64

CÂU HỎI ÔN TẠP VÀ THẢO LUẬN 64

Chương 2: CÔNG NGHỆ VÀ KIẾN TRÚC CHÍNH PHỦ

ĐIỆN Tử 67

2.1 sAn Sàng chính phủ điện tử 67

2.1.1 sẵn sàng điện tử (E-Readiness) 67

2.1.2 sẵn sàng chính phủ điện từ (E-Govemment Readiness) 71

2.2 CÔNG NGHỆ CHÍNH PHỦ ĐIỆN Tử 79

2.2.1 Cơ sờ dữ liệu 80

2.2.2 Kiến trúc ứng dụng 88

2.2.3 Các hệ thống hỗ trợ 104

V

2.2.4 ĩrung tâm dữ liệu quốc gia 108

2.2.5 Cổng chính phủ điện tử (E-Govemment Gateway) 111

2.2.6 Phần mềm mã nguồn mở và phần mềm miễn phí 116

2.3 KHUNG KIẾN TRÚC CHÍNH PHÜ ĐIỆN Tử 124

2.3.1 Khung kiến trúc chính phủ điện tử với 3 cấp độ 125

2.3.2 Mô hình và giải pháp kết nối của kiến trúc chính phủ điện tử quốc gia 135

TÓM TẤT CHƯƠNG 140

CÂU HỎI ÔN TẠP VÀ THÄO LUẬN 141

Chương 3: ỨNG DỤNG CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ 143

3.1 ỨNG DỤNG CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỪ Ờ CÄP Độ QUỐC TẾ 143

3.1.1 Giới thiệu chung 143

3.1.2 Mô hình tham gia, liên kết mới 145

3.1.3 Tạo điều kiện phát triển quốc tế 148

3.1.4 Các tiêu chuẩn và quy định qũốc tế 150

3.2 ỨNG DỤNG CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ Ở CẦP Độ QUỐC GIA

VÀ ĐỊA PHƯƠNG 154

3.2.1 Hợp lý hóa các quá Ưình dịch vụ, nâng cao hiệu quả quàn lý hợp tác 154

3.2.2 Cài cách các lĩnh vực hoạt động cùa chính phù 159

3.2.3 Cung cấp dịch vụ công điện tử 175

3.2.4 Mua sắm công điện tử 199

3.2.5 Thuế và hài quan điện tử 203

3.2.6 Xây dựng thành phố thông minh thông qua chính phù điện tử 211

TÓM TẮT CHƯƠNG 214

CÂU HỎI ÔN TẠP VÀ THẢO LUẬN 214

Chương 4: MỌT số góc độ xã hội, VÀN HÓA, ĐẠO ĐỨC

VÀ PHÁP LUẬT TRONG CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ 217

4.1 KHOẢNG CÁCH số 217

4.1.1 Khái niệm, nội hàm, yếu tố cấu thành khoảng cách số 217

4.1.2 Thu hẹp khoảng cách số và vai trò của chính phủ điện tử 220

4.2 DÂN CHỦ ĐIỆN Tử 225

4.2.1 Dân chủ và dân chủ điện tử 225

4.2.2 Vai trò của chính phủ điện tử trong hỗ trợ dân chủ điện tử 232

vị

4.3 VÄN ĐÈ BÍ MẬT RIÊNG Tư TRONG CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỪ 236

4 3.1 Tầm quan trọng của sự riêng tư và trách nhiệm của nhà nước

trong bào vệ quyền riêng tư của người dân 236

4.3.2 Tác động của công nghệ tới sư riêng tư 237

4.3.3 Xây dựng lòng tin của người dân đối với chính phủ điện từ 237

4.3.4 Quy đinh pháp luật và các biện pháp công nghệ nhằm bảo vệ sư riêng tư 239

4.4 MỘT Số VÁN ĐỀ ĐẠO ĐỨC TRONG CHÍNH PHỦ ĐIỆN Tử 244

4.4.1 Vài nét về đạo đức học 244

4.4.2 Phân loại các vấn đề đạo đức trong chính phủ điện từ 245

4.4.3 Nguyên tắc và chuẩn mực đạo đức trong chính phủ điện từ 250

4.5 TƯƠNG LAI CÙA CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ 252

4.5.1 Chinh phủ điện tử và tương lai 252

4.5.2 Các mô hình chính phủ điện tử tương lai 254

TÓM TẮT CHƯƠNG 263

CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN 263

Chương 5: CHIẾN LƯỢC VÀ CÁC NGUYÊN TẮC

TRIỀN KHAI Dự ÁN CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ 265

5.1 CHIẾN LƯỢC CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ 265

5.1.1 Xây dưng mục tiêu chính phủ điện từ 266

5.1.2 Phân tích tinh huống chính phủ điện tử 271

5.1.3 Xây dựng chiến lược chính phủ điện tử 273

5.1.4 Triển khai, kiểm soát chiến lược chính phủ điện tử 276

5.2. TÀI SẢN CỐT LỖI VÀ NĂNG Lực CỐT LỖI VỚI CHIẾN LƯỢC

CHÍNH PHÙ ĐIỆN Tử 282

5.2.1 Tài sản cốt lỗi và năng lực cốt lỗi 282

5.2.2 Xác đinh tài sàn và tài sản cốt lỗi liên quan đến chính phủ điện từ 285

5.2.3 Xác định năng lưc và năng lưc cốt lỗi liên quan đến chinh phủ điện từ 286

5.2.4 Phát triển năng lực cốt lỗi và tài sản cốt lỗi cho chính phủ điện từ 290

5.3. CÁC NGUYÊN TẤC TRIẺN KHAI MỘT Dự ÁN CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ 294

5.3.1 Nguyên tắc 1 : Tập trung nhiều hơn vào “Chính phủ”, ít hơn vào “Điện tử" 294

5.3.2 Nguyên tắc 2: Tập trung nhiều hơn vào công dân, ít hơn vào thiết bj 295

vii

5.3.3 Nguyên tắc 3: Tập trung vào cải cách quy trình, khống tập trung

vào “phiên dich" quy trình

5.3.4 Nguyên tắc 4: Tập trung nhiều hơn vào phằn mềm, ít hơn vào phần cứng

5.3.5 Nguyên tắc 5: Làm dự án thí điểm trước khi triển khai diện rộng

5.3.6 Nguyên tắc 6: Tập trung nhiều hơn vào con người, ít hơn vào hệ thống

5.4. MARKETING CHÍNH PHÜ ĐIỆN Tử

5.4.1 Marketing ra cống chúng bên ngoài

5.4.2 Marketing bên trong

TÓM TÂT CHƯƠNG

CÂU HỎI ÔN TẠP VÀ THẢO LUẬN

TÀI LIỆU THAM KHẢO

viii

DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH, Hộp

Tên bàng, hình, hộp Trang

Bàng 1.1 Các mô hình chinh phủ điện tử 26

Bảng 2.1 Các chỉ số sẵn sàng điện tử 69

Bảng 2.2 Các chì số sẵn sàng chính phủ điện tử 71

Bâng 2.3 Một số tổ chức và quá trinh liên quan tới đăng kỷ kinh doanh 77

Bảng 2.4 Ba cơ sờ dữ liệu cốt lỗi 84

Bảng 2.5 Dữ liệu cơ bản về mô tà địa danh của Việt Nam 87

Bàng 2.6 Kiến trúc ứng dụng n-phần 90

Bảng 2.7 Các chuẩn công nghiệp hỗ trợ cộng tác và truyền thông 107

Bảng 2.8 Các loại phần mềm miễn phí/phần mềm nguồn mờ 118

Bàng 2.9 Các tiêu chuẩn mở và má nguồn mờ 124

Bàng 5.1 Quá trình phát triển chiến lược chính phù điện tử 226

Hình 1.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước Việt Nam 2

Hình 1.2 Mô hình tổ chức hành chính ở Việt Nam 3

Hình 1.3 Cơ cấu tổ chức của Bộ 6

Hình 1.4 Cơ cấu tổ chức tỉnh, thành phố trực thuộc Ưung ương 7

Hình 1.5Cơ cấu tổ huyện, quận, thi xã thành phố trực thuộc tỉnh 7

Hình 1.6 Các lĩnh vực tập trung trong sáng kiến chính phủ 17

Hình 1.7 Năm giai đoạn phát triển của chính phủ điện tử 24

Hình 1.8 Các thực thể và quan hệ tương tác giữa các thực thể

trong chính phủ điện tử 27

Hình 1.9 Chính phủ điện từ với các bên liên quan 40

Hình 1.10 Mô hình cung cấp dịch vụ chính phủ một cửa trực tuyến đơn giản 55

Hình 1.11 Tiếp cận truyền thống so sánh với chính phủ một cửa 55

Hình 1.12 Khuôn khỗ cho mô hình hóa quá trình tích hợp 58

Hình 2.1 Cấu trúc theo chiều dọc của các cơ quan chính phủ

và các chức năng 76

ix

Tên bảng, hình, hộp Trang

Hình 2.2 Cái nhìn cống nghệ của chính phủ điện tử 80

Hình 2.3 Chuỗi XML các sự kiện 100

Hình 2.4 Các dịch vụ được cung cấp của một trung tâm dứ liệu quốc gia 109

Hình 2.5 Vai trò trung tâm của một trung tâm dữ liệu quốc gia

trong chinh phủ điện tử 110

Hình 2.6 Cái nhìn chức năng của cổng chính phủ điện từ 113

Hình 2.7 Khung kiến trúc tổng thẻ chính phủ điện tử Việt Nam 127

Hình 2.8 Khung kiến trúc chính phủ điện tử cấp bộ/tỉnh 128

Hình 2.9 Khung kiến trúc chinh phù điện tử cấp huyện 134

Hình 2.10 Mô hình tỏng thẻ kết nối, chia sẻ thông tin, dữ liệu trong chinh phủ

điện từ 138

Hình 2.11 Các thành phần chính cùa NGSP và LGSP 138

Hình 3.1 Ngành chăm sóc sức khỏe trong bối cảnh hiện đại 160

Hình 3.2 Yêu cầu tích hợp bốn “bẻ" dữ liệu trong lĩnh vực y tế ở HoaKỳ 161

Hình 3.3 Sơ đồ mỏ dầu số hóa 172

Hình 3.4 Dịch vụ công, dịch vụ hành chính công, dịch vụ cổng điện từ 176

Hình 3.5 Mổ hình dịch vụ chính phủ điện từ ICTI với các phân nhóm 188

Hình 3.6 Dịch vụ thông tin chính phủ điện tử G2C 189

Hình 3.7 Các dịch vụ truyền thống chính phù điện từ G2C 190

Hình 3.8 Dịch vụ giao dịch chính phủ điện tử G2C 191

Hình 3.9 Các dịch vụ chính phủ điện tử tích hợp (G2C) 193

Hình 3.10 Các dịch vụ thống tin chính phủ điện tử G2B 195

Hình 3.11 Các dịch vụ truyền thông chinh phủ điện tử G2B 196

Hình 3.12 Dịch vụ giao dịch chính phủ điện tử G2B 197

Hình 3.13 Các dịch vụ chính phủ điện tử tích hợp (G2B) 198

Hình 3.14 Các hệ thống mua sắm công điện tử 201

Hình 3.15 Hệ thống khai thuế điện tử trực tiếp 204

Hình 3.16 Quy trình khai thué điện tử trực tiếp 205

Hình 3.17 Quy trình hải quan điện tử trực tiếp 210

X

Tên bảng, hình, hộp Trang

Hình 4.1 Tỷ lệ sử dụng Internet ở các khu vực khác nhau trên thế giới 218

Hình 4.2 Tỷ lệ sử dụng Internet theo giới tính 219

Hình 4.3 Cấu trúc của dân chủ điện tử 228

Hình 5.1 Các bên liên quan trong chính phủ điện tử 269

Hình 5.2 Các yếu tố của phân tích tình huống chính phủ điện tử 271

Hình 5.3 Chiến lược chính phù điện từ tổng quát 274

Hình 5.4 Các giai đoạn triển khai chính phủ điện tử 277

Hình 5.5 Kế hoạch triển khai dự án chính phủ điện tử điển hình 279

Hình 5.6 Các góc nhìn của thẻ điềm chiến lược chính phủ điện tử 281

Hình 5.7 Tài sàn cốt lỗi và năng lực cốt lỗi liên quan đến chính phủ điện tử 288

Hình 5.8 Gốc rễ của các dịch vụ chính phủ điện tử cạnh tranh 289

Hình 5.9 Phát triển năng lưc cốt lỗi và tài sản cốt lỗi 291

Hình 5.10 Phân tích và quàn lý tài sản cốt lỗi và năng lực cốt lỗi 293

Hình 5.11 Phạm vi của dự án chính phủ điện tử 304

Hộp 1.1 Dịch vụ cáp và đổi hộ chiếu qua Internet ờ một số đja phương

Việt Nam 22

Hộp 1.2 Dịch vụ bưu điện Hoa Kỳ 32

Hộp 2.1 Kinh nghiệm triền khai thẻ thống minh của Malaysia 85

Hộp 2.2 Sáu nguyên tắc quan trọng trong thiết kế kiến trúc ứng dụng

cho chính phủ điện tử 91

Hộp 2.3 e-Seva, một ví dụ về tích hợp ứng dụng doanh nghiệp 94

Hộp 2.4 Sự phù hợp của EAI đối với chính phủ điện từ 95

Hộp 2.5 Năm bước tiến tới XML 102

Hộp 2.6 Tạo lập các lược đồ XML đòi hỏi nỗ lực lớn của quốc gia 104

Hộp 2.7 Chuyển sang phần mềm miễn phí/phần mềm mã nguòn mờ 121

Hộp 3.1 Mạng Các nhà lảnh đạo trong nền dân chủ mới (Mạng LEND) 146

Hộp 3.2 Ban Thư ký Trung ương Tổ chức Tiêu chuẩn hóa quốc tế 150

Hộp 3.3 Cơ quan dịch vụ con người của Thành phố San Francisco 155

Hộp 3.4 Dịch vụ cành sát Calgary 159

xi

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!