Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Giáo dục trẻ em III
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
TRƯỜNG7 ĐẠI HỌC s ư PHẠM
KHOA ĐÀO TẠO GĨÁÒ ỵi:ÈN MÂM NON
TAI LIỆU HỌC TẬP Ị • 9 o
I
<SỈÁO DỤC HỌC TRẺ EM III V ứ o
(TÀI LIỆU DÙNG CHO SINH VĨÊN CHUYÊN NGÀNH GDMN)
1
Thái Nguyên, tháng 10/ 2010
C hương I : NHŨNG VẤN ĐỂ CHUNG ỴỂ CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC
TRẺ EM TUỔI MẪU GIÁO
l . Ị ễ Cơ sở khoa hoc của viêc châm sóc - giáo duc ỏ trẻ ở tuổi mẫu giáo
l . l . l ề Cơ sở pháp iý: Căn cứ vào quy định của xã hội về quyền' của írẻ em:
Công ước quốc tế; Luật chăm sóc, bảo vệ và giáo dục trẻ em, LGD...
1.1.2- Cơ sở thục tiễn về sự tăng trưởng và phát triển của trẻ
. - Cơ thể trẻ tiếp tục phát triển, các cơ quan chức năng trong cơ thể dần được
hoàn thiện, trẻ khoẻ mạnh, cứng cáp hơn, sức đề kháng tăng, trẻ ít mắc mắc bệnh tật
hơn so vói tuổi nhà trẻ.
- Các vận động cơ bản như đi đứng, chạy, leo trèo... được phát triển và hoàn
thiện, trẻ có khả năng định hướng nhanh trong MTXQ.
- Bước sang tuổi MG, trỏ tham gia vào nhiều hình thức HĐ phong phú, đa
dạng như: vui chơi, hoc tập, lao động nhưng vui chơi vẫn là HĐ chủ đạo. / ■
- Các QT tãm ịý phát triển mạnh: ở tuổi này TDTQ hình tượng chiếm ưu thế,
cuối tuối MG nảy sinh những yếu tố của TD trừu tượng (TDTQSĐ).
- Ngôn ngữ .phát triển mạnh: vốn từ ngày càng phong phú không chỉ về danh từ
mà còn vể cả động, tính và liên từ; trẻ phát âm gần giống với phát âm của người lớn.
Đến cuối tuổi MG, hầu hết trẻ đều biết sử dụng thành thạo tiếng mẹ đẻ như
biết nói đúng ngữ pháp, biết diễn đạt rõ ràng ý nghĩ, nguyện vọng của mình....
- Ý thức bản ngã xuất hiện từ cuối tuổi nhà trẻ nhưng sang tuổi MG mới dần
dần mới được xác định rõ ràng. Nhờ đó mà trẻ biết điều khiển hànhỀ vi của mình cho
phù hợp với những chuẩn mực, quy tắc xã hội.
Tuy nhiên, sự phát triển của trẻ còn hạn chế so với yêu cầu của cuộc sống,
yêu cầu phát triển của từng độ tuổi.
Thực tế chó thấy: Nếu được chăm sóc - giáo dục lốt, trẻ sẽ được tăng trường
vé chiều cau, cân nặng mội cách cân đối, hợp lý, trỏ khỏe m ạnh...ễ, làm CO' sờ cho
trẻ hoạt động một cách tích cực; trẻ có vốn hiểu biết ngày càng nhiều và sâu sắc về
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn
thế giới xung quanh qua đó trẻ phát triển vẻ trí tuệ, tình cảm và ý chí; trẻ có vốn
kinh nghiệm phù hợp đúng đắn để giao tiếp, xử lý tốt các mối quan hẹ xã hội giữa
trẻ và những người khác, từ đó trẻ thực hiện đúng những quy định mà xã hội, nhà
trường, gia đình đã đề ra.
Do vậy, việc CS-GD trẻ mẫu giáo là việc làm rất quan trong và cần thiết của
xã hội, gia đình, nhà trường và những người lớn đặc biệt là những cô giáo mầm non
1.2 Đặc điểm tăng trưởng và phát triển của trẻ tuổi mẫu giáo
a. Đặc điểm tăng trưởng và phát triển về thể chất
Nhìn chung, cơ thể của trẻ tuổi mẫu giáo vẫn phát triển mạnh tuy nhiên sự
tăng trưởng có phần chậm hơn so với lứa tuổi trước và có sự phát triển không đồng
đều theo giới nhất là ở tuổi mẫu giáo lớn.
VD: (SV tự lấy dụ).
+ Hệ cơ: ở tuổi MG, cơ lớn phát triển mạnh, cơ nhỏ chưa phát triển
+ Hệ xương: Đartg cốt hóa nhưng còn mềm và có lính chất đàn hồi.
+ Hệ tuần hoàn: Khối lượng của tim tăng nhanh (nặng gấp 4 -5 lần so với lúc
t
mới sinh) nhưng đập có phần chậm hơn so với tuổi nhà trẻ tuy nhiên vẫn đập nhanh hơn
so với người lớn.
+ Não: Nặng gấp 3 lần so với lúc mới snh, các tế bào tiếp tục được phân
hóa, hoạt động của hệ thần kinh phát triển mạnh cho nên các phản xạ có điều kiện
được hình thành nhanh chóng.
Chức năng của bán cầu đại não ìãng so với trưng khu dưới vỏ não nên trẻ có
khả năng Kiềm chế.
Hoạt động của 2 hệ thống tín hiệu cũng có sự phát triển đáng kể trong đó hệ
thốne tín hiệu thứ 2 đã tăng rõ rệt nhưng hệ thống tín hiệu thứ nhất vẫn chiếm ưu thế,
do vậy những kích thích trực tiếp vào các giác quan dễ lôi cuốn trẻ hơn.
b. Đặc điểm phát triển về tâm lý
Nhìn chung cấu tạo tâm lý đặc trưng của con người đã được hình thành từ
tuổi nhà trẻ và đến tuổi mẫu giáo vẫn tiếp tục phát triển mạnh.
3
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn
- về ngôn ngũ", ở tuổi này, ngôn ngữ đã phát triển mạnh, ngữ âm được hoàn thiện dần,
vốn từ được mở rộng, sự hiểu biết về nội dung từ ngày càng tốt hơn.
+ Trẻ sử dụng tương đối đúng ngữ pháp tiếng mẹ đẻ để giao lưu, để tư duy,
học hỏi.
+ Giao tiếp được mở rộng
+ Ngôn ngữ thực sự trở thành cơ sở cho các quá trình tâm lý. Do vậy, đời
sống tinh thần của trẻ có chất lượng mới.
Vốn từ của trẻ tích lũy được khá phong phú cả về danh, động từ, tính từ, liên từ...
kết thúc tuổi máu giáỏ, trẻ có khoảng 3000 - 5000 từ trong đó có nhiều từ khoa học.
Với vốn ngỗn ngữ này, trẻ mâu giáo có thể diễn đạt, giải thích mọi vấn đề
trong giao tiếp, cuộc sống và phát triển tính mạch lạc trong ngôn ngữ.
- Về trí nhớ: Năng lực ghi nhớ và khả năng nhớ lại của trẻ phát triển rất mạnh.
Sự ghi nhớ của trẻ mẫu giáo lúc đầu mang tính trực quan hình tưựng và đến
cuối tuổi mẫu giáo ghi nhớ có chủ định bắt đầu phát triển.
- Vé tư duy: ỏ' tuổi này tư duy bắt đầu phát triển
+ Mậu giáo bé: TD trực quan hành động phát triển
+ Mẫu giáo nhỡ: tư duy trực quan hình tượng phát triển mạnh và chiếm ưu thế.
+ Mẫu giáo lớn: bên cạnh loại tư duy trên còn có loại tư duy mới (tư duy trực quan
sơ đồ - cơ sở cho tư duy trừu tượng).
- Về tưởng tượng:
Tưởng tượng của trẻ tuổi mẫu giáo phát triển mạnh và phong phú. Trong
hoạt động chơi, tưởng tượng của trẻ phát triển từ chỗ tưởng tượng phải gãn liẻn vói
đồ chơi, hoạt động chơi đến chỗ không nhất thiết phải có tình huống hoặc vật thay
thế tức là trẻ biết hình dung ra trong óc và biết xây dựng tình huống mới trong
tưởng tượng. Đến cuối tuổi mẫu giáo, tưởng tượng mới được hình thành.
Tuy nhiên, do vốn kinh nghiệm, vốn ngôn ngữ còn hạn chế nên tưởns
tượng của trẻ mẫu giáo còrẴ mang tính chất tái tạo, thụ động.
- Vể tình cảm:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn
ơ tuổi mẫu giáo, đời sống tình cảm có một bước chuyển biến mạnh mẽ,
phát triển, sâu sắc hơn so với tuổi nhà trẻ: trẻ rất dễ xúc cảm, các cháu thèm khát sự
trừu mến, yêu thương; lo sợ trước sự thờ ơ củạ người khác đối với minh và trẻ bắt
đầu quan tâm đến các bạn trong nhóm, tới những em bé, thậm chí trẻ còn biểu lộ
tình cảm của mình đối với động vật, cỏ cây...
Đầu tuổi MG, tình cảm cùa trẻ nảy sinh nhanh chóng nhưng chưa ổn định,
chưa bền vững. Tình cảm của trẻ được biểu lộ rất chân thực hồn nhiên nhimg chưa
biết kìm chế những xúc cảm, tình cảm của mình.
Đến cuối tuổi mẫu giáo: tình cảm của trẻ trở nên phong phú, bển vững, sâu
sắc hơn và các tình cảm cao cấp như tình cảm đạo đúc, tình cảm trí tuệ, thẩm mỹ, •
tình cảm nghĩa vụ được hình thành và phát triển.
- Sự tự ý thức: mặc dù đã được hình thành từ lúc ba tuổi và tiếp tục phát
triển ở tuổi lên bốn, lên năm nhung đến tuổi thứ sáu nó mới được xác định rõ ràng.
Khi bước vào tuổi mẫu giáo: nhận thóc, hiểu biết của trẻ về bản thân và
những phẩm chất của mình còn hạn chế nhưng đến cuối tuổi mẫu giáo trẻ đã hiểu
được mình là người như thế nào? có những phẩm chất gì? những người xung quanh
đối với mình như thế nào? và tại sao lại thế?...
Sự tự ý thức được thể hiện rõ nhất trong việc trẻ đánh giá sự thành công
hay thất bại của mình, đánh giá về những ưu, nhược điểm của mình và rõ khả năng
mà trẻ có...
Do có sự tự ý thức phát triển rõ ràng hơn và quá trình tâm lý không chủ
định chuyển dần sang quá trình tâm lý có chủ định nên các hành động ý chí của trẻ
ngày càng bộc lộ rõ nét như khả năng tự điều khiển, điều chỉnh hành vi của trẻ được
hình thành và phát triển.
Tóm lại: Ở tuổi mẫu giáo, những yếu tố sinh lý, tâm lý được phát triển
trong mối quan hệ thống nhất biện chứng với nhau tạo nên cấu trúc mới trong nhân
cách của trẻ. Điều này làm cho nhân cách của trẻ mẫu giáo khác xa về chất so với
tuổi nhà trẻ.
5
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn
1.2Ệ Các nhiệm vụ giáo dục trẻ tuổi mẫu giáo
GĨa^dục^thểchatP
1.2.1.1. Khái niệm
Giáo dục thể chất cho trẻ mầm non nói chung và trẻ mẫu giáo nói riêng là
quá trình tác động chủ yếu vào cơ thể trẻ nhằm bảo vệ và làm cho cơ thể của trẻ
được phát triển hài hòa cân đối; sức khỏe của trẻ được tăng cường đạt tới trạng thái
hoàn thiện về mặt thể. chất làm cơ sở cho sự phát triển toàn diện nhân cách của trẻ.
1.2.1.2. Ý nghĩa của giáo dục thể chất: Nhiệm vụ này có ý nghĩa rất quan
trọng vÌỊ^trẻ mẫu giáo vì:
- Cơ thể phát triển mạnh nhưng có phần chưa cấn đối giữa các bộ phận, các
hệ; sức kháng để kháng còn kém ... và sự phát triển tốt về thể chất của trẻ trong
giai đoạn pỂày sẽ đặt cơ sở cho sự phát triển cơ thể trong suốt cuộc đời sau này của
trẻ đồng thời là cơ sỏ' tự nhiên cho sự phát triển tâm ỉý và nhân cách của trẻ.
- Hiện nay: Ở trẻ em VN vẫn còn hiện tượng còi xương, suy dinh dưỡng;
các bệnh đường hô hấp, đường ruột; cơ sở vật chất phục vụ học tập của trẻ ở nhiều
nơi còn thiếu thốn; môi trưởng vệ sinh chưa tốt do vậy cần phải quan tâm đến giáo
dục thể chất cho trẻ ở mọi nơi, mọi lúc.
1.2.1.3. Nhiệm vụ, nội dung, phương pháp giáo dục thể chất cho trẻ mẫu eiáo
a. Nhiêm VJ.I
ty - Tiếp tục bảo vệ, tăng cường sức khỏe, đảm bảo phát triển đúng đắn về thể chất, rèn
luyện cơ thể, nâng cao khả năng thích úng của trẻ với môi trường bên ngoài.
3) - Rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo vận động cơ bản và những phẩm chất thể lực
cho trẻ.
y¡ - Giáo dục kỹ năng, kỹ xảo, thói quen vệ sinh, nếp sống có văn hóa cho trẻ.
ÌL-Nỏi dung và phương pháp giáo dục thể chất £ha trẻ, mẫu friáo.
h 1. Tổ chức chế độ sinh hoạt
Tổ chức chế độ sinh hoạt được coi ià một nội dung chủ yếu của giáo dục thể
chất cho nên nhà írường cần xây dựng và thực hiện một cách nghiêm túc chế độ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn