Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam
Giao dịch dân sự do người không biết chữ xác lập theo pháp luật Việt Nam
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH
PHÙNG VĂN HIỆU
GIAO DỊCH DÂN SỰ
DO NGƯỜI KHÔNG BIẾT CHỮ XÁC LẬP
THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM
LUẬN VĂN THẠC SĨ
CHUYÊN NGÀNH LUẬT DÂN SỰ VÀ TỐ TỤNG DÂN SỰ
ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU
TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH
GIAO DỊCH DÂN SỰ
DO NGƯỜI KHÔNG BIẾT CHỮ XÁC LẬP
THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM
Ngành: Luật Dân sự và Tố tụng Dân sự
Định hướng: Nghiên cứu
Mã số CN: 8380103
Người hướng dẫn khoa học : TS. Nguyễn Thị Bích Ngọc
Học viên : Phùng Văn Hiệu
Lớp : Cao học Luật khóa 28
TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn Thạc sĩ Luật học “Giao dịch dân sự do người
không biết chữ xác lập theo pháp luật Việt Nam” là công trình nghiên cứu của riêng
tôi, được thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của TS. Nguyễn Thị Bích Ngọc.
Mọi kết quả nghiên cứu của các công trình khoa học khác được sử dụng trong luận
văn này đều được giữ nguyên ý tưởng, được trích dẫn phù hợp theo quy định. Các kết
luận nghiên cứu được trình bày trung thực và chưa từng được công bố dưới bất kỳ
hình thức nào. Tôi xin chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình.
Tác giả luận văn
Phùng Văn Hiệu
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
BLDS Bộ Luật Dân sự
BLTTDS Bộ Luật Tố tụng Dân sự
CAND Công an Nhân dân
LCC Luật Công chứng
TAND Tòa án Nhân dân
UBND Uỷ ban Nhân dân
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU........................................................................................................1
CHƯƠNG 1. HỢP ĐỒNG DO NGƯỜI KHÔNG BIẾT CHỮ XÁC LẬP..........9
1.1. Khái niệm và đặc điểm của hợp đồ i i c c p.....9
1.1.1. Khái niệm hợp đồng do người không biết chữ xác lập ............................11
1.1.2. Đặc điểm hợp đồng do người không biết chữ xác lập .............................15
1 2 Đi u iện c hiệu lực c h ồng người h ng i ch ác lậ ....20
1.2.1. Điều kiện về năng lực chủ thể của các bên giao kết hợp đồng ................21
1.2.2 Điều kiện về sự tự nguyện của người không biết chữ tham gia giao kết
hợp đồng.............................................................................................................26
1.2.3. Điều kiện về mục đích và nội dung của hợp đồng ...................................28
hình thức của hợp đồng áp dụ g đối với một số loại hợp
đồng....................................................................................................................29
1.3. Thực tiễn áp dụng các quy ịnh v i u kiện có hiệu lực c a h ồng do
người không bi t ch xác lập và ki n nghị hoàn thiện.....................................37
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1........................................................................................50
CHƯƠNG 2. HÀNH VI PH P L ĐƠN PHƯƠNG DO NGƯỜI H NG
IẾT CHỮ C LẬP ............................................................................................51
2 1 hái niệ v ặc iể h nh vi há l n hư ng người h ng i
ch ác lậ ............................................................................................................51
2.1.1. Khái ni p p đ p g g g p 51
2.1.2. Đặc điể hành vi ph p l đ n phư ng do người h ng iết chữ c lập
............................................................................................................................54
2 2 Đi u iện c hiệu lực c h nh vi há l n hư ng người h ng
i ch ác lậ ....................................................................................................58
2.2.1. Điều kiện về năng lực chủ thể của người không biết chữ ........................58
2.2.2. Chủ thể thực hiện hành vi ph p l đ n phư ng hoàn toàn tự nguyện .....62
2.2.3. Điều kiện có hiệu lực về mục đích và nội dung của hành vi ph p l đ n
phư ng do người h ng iết chữ c lập...........................................................64
2.2.4. Điều iện c hiệu lực về h nh th c của hành vi ph p l đ n phư ng do
người h ng iết chữ c lập .............................................................................65
2.3. Thực tiễn áp dụng các quy ịnh v i u kiện có hiệu lực c a hành vi
há l n hư ng người không bi t ch xác lập và ki n nghị hoàn thiện
...............................................................................................................................75
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2........................................................................................88
KẾT LUẬN..............................................................................................................89
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
1
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn tài
Trong đời sống dân sự, sự giao lưu giữa các chủ th với nhau chủ yếu thông
qua các giao dịch dân sự Giao dịch dân sự theo quy định tại Điều 116 BLDS năm
2015 là hợp đ ng ho c hành vi pháp lý đ n phư ng làm phát sinh, thay đ i ho c
chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự hi giao dịch dân sự được xác lập và c hiệu lực
pháp luật, làm phát sinh, thay đ i ho c chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự của chủ th
trong quan hệ pháp luật dân sự. Giao dịch là hành vi có ý thức của chủ th nhằm đạt
được mục đích và động c nhất định, do đ giao dịch dân sự là hành vi mang ý chí
của chủ th tham gia giao dịch. Nguyện vọng, mong muốn chủ quan bên trong của
con người phải được th hiện ra bên ngoài dưới hình thức nhất định đ các chủ th
khác có th biết được ý chí của chủ th muốn tham gia vào một giao dịch dân sự cụ
th . Bởi vậy, giao dịch dân sự phải là sự thống nhất giữa ý chí và bày tỏ ý chí. Thiếu
sự thống nhất này, giao dịch dân sự có th bị tuyên bố là vô hiệu.
Xuất phát từ bản chất khi mỗi con người dù với tư cách là cá nhân hay đại diện
cho pháp nhân tham gia giao dịch dân sự, đều phải có ý chí riêng, nhận thức và làm
chủ được hành vi của mình trong việc xác lập, thay đ i hay chấm dứt quyền, nghĩa vụ
dân sự và tự chịu trách nhiệm trong việc thực hiện các giao dịch dân sự. Tùy thuộc
vào mức độ năng lực hành vi dân sự mà pháp luật cho phép mỗi người có khả năng
tham gia vào các giao dịch dân sự ở những mức độ khác nhau Đối với người c năng
lực hành vi dân sự đầy đủ thì có th tham gia vào tất cả các giao dịch dân sự theo quy
định của pháp luật Đối với người c năng lực hành vi dân sự chưa đầy đủ (người
chưa thành niên), người mất năng lực hành vi dân sự, người c kh khăn trong nhận
thức, làm chủ hành vi, người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự thì phụ thuộc vào
mức độ nhận thức của họ mà pháp luật thừa nhận cho họ quyền tham gia các giao
dịch phù hợp ho c các giao dịch của họ phải thông qua người đại diện theo phát luật,
người giám hộ và tuân thủ c chế giám sát việc giám hộ theo quy định của pháp luật.
Một vấn đề thực tế đ t ra hiện nay, đ là ngoài những nhóm chủ th là cá nhân
yếu thế như người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự, người có khó
khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi, người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự mà
tác giả đề cập trên thì vẫn còn một số chủ th là cá nhân g p kh khăn nhất định trong
việc tham gia các giao dịch dân sự, nhưng BLDS chưa c quy định riêng nhằm bảo
đảm quyền lợi cho đối tượng này khi tham gia giao dịch. Trong số đ phải k như
người khuyết tật về nghe, n i, nhìn và đ c biệt là người không biết chữ. M c dù Bộ
2
Luật dân sự không cấm ho c hạn chế người không biết chữ tham gia giao dịch nhưng
người không biết chữ rõ ràng bị hạn chế khả năng bày tỏ ý chí và tiếp nhận ý chí bằng
ngôn ngữ đọc và viết Điều này dẫn đến, người không biết chữ có th bị giảm c hội
tham gia các giao dịch dân sự cũng như tăng nguy c g p rủi ro trong các giao dịch
sử dụng chữ viết. Hiến pháp năm 2013 khẳng định: “Ở nước Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam, các quyền con người, quyền công dân về chính trị, dân sự, kinh tế,
văn h a, ã hội được công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp và pháp
luật” Những người không biết chữ m c dù ít về m t số lượng nhưng yếu về vị thế,
thiệt thòi h n những người biết chữ. Họ bị hạn chế h n về các quyền tự do như quyền
tiếp cận thông tin, quyền tự do kinh doanh, quyền lao động,… hông th vì người
không biết chữ thuộc nhóm thi u số mà pháp luât “bỏ m c”, không bảo đảm các
quyền con người, quyền công dân Do đ , pháp luật phải c c chế bảo vệ và thúc
đẩy người không biết chữ tham gia giao dịch dân sự.
Hiện tại, dưới g c độ luật chuyên ngành - Luật công chứng năm 2014 đã c
quy định về thủ tục dành cho người không biết chữ khi họ tham gia các giao dịch
bằng hình thức văn bản công chứng (Điều 48 LCC). Tuy nhiên, trong thực tiễn hiện
nay, các vụ việc tranh chấp phát sinh từ những giao dịch dân sự do người không
biết chữ xác lập vẫn khá ph biến, điều đ cho thấy vấn đề phát lý liên quan đến
giao dịch dân sự do người không biết chữ xác lập vẫn còn nhiều hạn chế, bất cập
cần phải có giải pháp khắc phục. Bởi lẽ xuất phát từ điều kiện lịch sử của đất nước,
cùng với c sở vật chất, điều kiện giáo dục ở vùng dân tộc thi u số và miền núi mà
nhiều người dân Việt Nam đã và đang không được đi học, không được tiếp cận với
chữ viết. Kết quả t ng điều tra dân số năm 2019 cho thấy tỷ lệ không biết chữ của
dân số từ 15 tu i trở lên là 4,2%, tỷ lệ này ở trung du và miền núi phía Bắc tới
10,1%. Các thống kê này chỉ ra rằng cần có giải pháp đ bảo vệ nhóm chủ th
“người không biết chữ” khi họ tham gia các giao dịch1
.
Vì các lẽ trên, tác giả quyết định chọn đề tài “ iao dịch d n sự do người
h ng iết chữ c lập theo ph p luật Việt Nam” đ nghiên cứu. Với đề tài này, trên
c sở nghiên cứu các quy định của pháp luật hiện hành và thông qua các vụ việc
tranh chấp trên thực tế liên quan đến giao dịch dân sự do người không biết chữ xác
lập, tác giả chỉ ra các bất cập hạn chế còn t n tại, từ đ đưa ra các kiến nghị là biện
pháp khắc phục.
1
https://drive.google.com/file/d/1YK6iY-j0AfZTuip28Py2Gmz5P8zw04Rn/view, kết quả t ng điều tra dân
số và nhà ở, truy cập ngày 23/10/2021
3
2. Tình hình nghiên cứu tài
Qua quá trình nghiên cứu tác giả đã tìm được một số tài liệu c liên quan đến
vấn đề đang nghiên cứu, cụ th :
Về giáo trình có:
i o tr nh những qu định chung về luật d n sự của Trường Đại học Luật
Thành phố H Chí Minh (2018). Ở chư ng 6 - Giao dịch dân sự c đề cập đến điều
kiện về hình thức của giao dịch Tuy nhiên, giáo trình phân tích những nội dung
mang tính chung nhất trên c sở các quy định của Bộ Luật dân sự mà không đi vào
từng quy định về hình thức cụ th Thông qua giáo trình này, tác giả c thêm nền
tảng lý luận đ đi sâu phân tích điều kiện về hình thức đối với giao dịch dân sự do
người không biết chữ xác lập
i o tr nh ph p luật về hợp đồng và ồi thường thiệt h i ngoài hợp đồng
của Trường Đại học Luật Thành phố H Chí Minh (2017). Ở chư ng II - Hợp đ ng
c khái quát về khái niệm hợp đ ng dân sự, bản chất, đ c đi m và phân loại hợp
đ ng dân sự, trong chư ng này c đề cập đến điều kiện c hiệu lực của hợp đ ng
cũng như hình thức của hợp đ ng và các trường hợp vô hiệu của hợp đ ng Tuy
nhiên giáo trình tập trung vào kiến thức lý luận và pháp lý là chủ yếu, với những nội
dung mà giáo trình cung cấp là nền tảng đ tác giả đi sâu vào nghiên cứu về c chế
điều chỉnh các hợp đ ng do người không biết chữ xác lập, hậu quả khi hợp đ ng do
người không biết chữ xác lập không tuân thủ các điều kiện pháp luật quy định Từ
đ tác giả sẽ dẫn chiếu các bất cập thông qua những bản án trên thực tế và đưa ra
một số kiến nghị hoàn thiện
Giáo trình những quy định chung về Luật Dân sự của Trường Đại học Luật
Thành phố H Chí Minh (2018), tại chư ng 3, chư ng 6 của giáo trình c đề cập
đến cá nhân - chủ th của quan hệ pháp luật dân sự và giao dịch dân sự. Tác giả
nhận thấy giáo trình này là c sở giúp tác giả hi u rõ h n yếu tố chủ th và bản
chất của giao dịch dân sự đ từ đ khái quát lên những đ c đi m mang tính chất
riêng biệt của giao dịch dân sự do người không biết chữ xác lập là đề tài tác giả
lựa chọn.
Về sách chuyên khảo có:
uật hợp đồng Việt a , ản n và nh luận ản n, của tác giả Đỗ Văn
Đại (2017) tại trang 437 và tiếp theo tác giả đã phân tích c chế bảo vệ người không
biết chữ cũng như phân tích chế tài đối với giao dịch dân sự do người không biết
chữ xác lập Đây là tài liệu c nội dung sát với đề tài tác giả lựa chọn Thông qua
4
sách chuyên khảo này tác giả c th học hỏi và lấy đ làm c sở tham khảo xây
dựng cho luận văn của mình
Sách Luật thừa kế Việt Nam – Bản án và bình luận án của tác giả Đỗ Văn
Đại (2017). Tác giả đã bình luận một số Bản án, Quyết định, c đề cập đến di ch c
và hiệu lực của di ch c trong đ c yếu tố hình thức di ch c liên quan đến đề tài của
tác giả Do đ đây là tài liệu cần thiết đ tác giả tham khảo nhằm xây dựng nền tảng
lý luận cho luận văn của mình
iệu lực của hợp đồng của tác giả Lê inh H ng (2015) Tại chư ng 2, tác
giả đã trình bày về điều kiện c hiệu lực của hợp đ ng, trong đ c vấn đề hình thức
của hợp đ ng rất quan trọng với đề tài của tác giả, đây sẽ là tài liệu tham khảo gi p
tác giả vận dụng vào đề tài của mình đ phân tích điều kiện c hiệu lực của hợp
đ ng do người không biết chữ xác lập
Về các công trình nghiên cứu, đề tài khoa học liên quan đến đề tài của tác
giả, qua khảo sát, tác giả tìm được một số công trình cụ th như sau: Tác giả Lê
Minh Hùng với đề tài iệu lực hợp đồng theo qu định của ph p luật Việt a -
Luận án tiến sĩ luật học (2010) Với đề tài nghiên cứu này tác giả đã nghiên cứu
những vấn đề lý luận về hiệu lực hợp đ ng, điều kiện c hiệu lực của hợp đ ng,
Luận án là c sở đ tác giả phân tích về hiệu lực của giao dịch nói chung và hợp
đ ng n i riêng do người không biết chữ xác lập.
Luận văn thạc sĩ với tên đề tài oàn thiện chế định qu ền thừa ế trong ộ
luật d n sự Việt a hiện hành của tác giả Lê inh H ng – học viên cao học Đại
học Luật thành phố H Chí Minh, bảo vệ năm 2003 chuyên ngành luật kinh tế và
vấn đề trọng tài Trong đ tác giả c phân tích các điều kiện của người làm chứng
trong di ch c theo quy định của BLDS năm 1995 cũng như phân tích quy định về
thủ tục công chứng, chứng thực di ch c do người khiếm khuyết về th chất, trong
đ c đề cập đến người không biết chữ lập Do đ hai mục này của luận văn c liên
quan tới đề tài mà tác giả đang nghiên cứu Tuy nhiên tác giả Lê inh H ng tập
trung nghiên cứu các vấn đề liên quan đến chế định thừa kế là một phần của giao
dịch dân sự còn tác giả sẽ tập trung nghiên cứu các vấn đề liên quan đến giao dịch
dân sự do người không biết chữ xác lập
Luận văn thạc sĩ với tên đề tài gười là ch ng cho việc lập di ch c theo
qu định của h p luật Việt a của tác giả Nguyễn Thị Hoa Huệ - Học viên cao
học Đại học Luật Thành phố H Chí Minh, bảo vệ năm 2017, chuyên ngành luật
dân sự và tố tụng dân sự Trong bài nghiên cứu tác giả của luận văn đã tập trung
5
nghiên cứu về các điều kiện đ cá nhân trở thành người làm chứng cho việc lập di
ch c, thực hiện làm chứng của người làm chứng cho việc lập di ch c trong thực tiễn
áp dụng pháp luật Tuy nhiên, tác giả của luận văn đi sâu phân tích yếu tố người làm
chứng trong di ch c còn đề tài tác giả lựa chọn thì ngoài việc phân tích yếu tố người
làm chứng trong di ch c, tác giả còn phân tích yếu tố người làm chứng trong hợp
đ ng dân sự H n nữa tác giả không phân tích sâu về yếu tố người làm chứng như
tác giả Nguyễn Thị Hoa Huệ mà chỉ phân tích các điều kiện về hình thức của giao
dịch do người không biết chữ xác lập, trong đ c yếu tố người làm chứng
Tác giả Lê inh H ng (chủ đề tài) nh th c hợp đồng theo qu định của
ph p luật Việt a hiện hành - l luận, thực tr ng ph p luật, thực ti n p dụng và
iến nghị hoàn thiện ph p luật, Đề tài khoa học công nghệ cấp trường, Trường Đại
học Luật Thành phố H Chí inh Tại trang 32 phần tác giả tham khảo thì Chủ
nhiệm đề tài đã nghiên cứu về hợp đ ng không tuân thủ hình thức luật định, hậu quả
pháp lý của hợp đ ng không tuân thủ hình thức luật định Tuy nhiên, tác giả của
công trình nghiên cứu tại thời đi m BLDS năm 2015 chưa c hiệu lực, do đ trong
đề tài tác giả lựa chọn đ viết Luận văn sẽ học hỏi và tiếp nhận những thành tựu mà
công trình nêu trên của tác giả Lê inh H ng trên c sở BLDS hiện hành
Tác giả Nguyễn Văn Cường với bài viết “Giao dịch dân sự vô hiệu do không
tuân thủ các quy định về hình thức”, Tạp chí Tòa án, số 1, 29 năm 2002 Ở bài viết
này tác giả bài viết đề cập đến hậu quả pháp lý đối với giao dịch dân sự vi phạm về
hình thức, trên c sở hai lu ng quan đi m trên thực tế là vi phạm các quy định về
hình thức c hình thành giao dịch hay không Thông qua bài viết gi p tác giả hi u
rõ h n bản chất giao dịch dân sự và hậu quả giao dịch dân sự vi phạm về hình thức
c d bài viết không đề cập đến giao dịch dân sự do người không biết chữ xác lập
và hậu quả khi không đáp ứng điều kiện luật định đối với loại giao dịch này Tuy
nhiên, bài viết đề cập đến quy định chung về giao dịch dân sự vi phạm về hình thức
nên tác giả nhận thấy c liên quan và c th tham khảo cho đề tài của mình
Tác giả Nguyễn Văn Cường với bài viết “ ột số ý kiến xung quanh vấn đề
giao dịch dân sự”, Tạp chí Tòa án số 7 2002, 15 Ở bài viết này tác giả bài viết đề
cập đến điều kiện c hiệu lực của giao dịch trong đ c điều kiện về hình thức Tuy
nhiên tác giả bài viết chưa phân tích các trường hợp cụ th về hình thức của giao
dịch mà pháp luật quy định các chủ th phải tuân thủ Do đ , bài viết còn chưa th
hiện nội dung cụ th liên quan đến đề tài giao dịch dân sự do người không biết chữ
xác lập mà tác giả lựa chọn
6
Tác giả Trần H ng Thanh với bài viết “Về chế định giao dịch dân sự vô hiệu
trong Bộ Luật dân sự Việt Nam năm 1995” đăng trên Tạp chí i m sát số 01- 2005,
44, 45, 46 Trong bài viết này tác giả Trần H ng Thanh đề cập đến một số trường
hợp dẫn đến giao dịch dân sự vô hiệu theo quy định của BLDS năm 1995 Ngoài
việc đưa ra một số trường hợp vô hiệu do nội dung thì tác giả bài viết c đề cập đến
vô hiệu do yếu tố về hình thức Tuy nhiên, bài viết của tác giả Trần H ng Thanh
được viết tại thời đi m BLDS năm 1995 c hiệu lực nên hiện nay BLDS năm 2015
đã c một số sửa đ i, b sung nên tác giả sẽ vận dụng trên c sở so sánh pháp luật
qua các thời kỳ đ phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài của mình
3. Mục ích nghiên cứu c tài
Thông qua việc nghiên cứu những quy định của pháp luật hiện hành liên quan
đến giao dịch dân sự do người không biết chữ xác lập nhằm phát hiện những vướng
mắc về m t pháp lý liên quan đến giao dịch dân sự do người không biết chữ xác lập
trên thực tế, từ đ đưa ra những kiến nghị mong muốn hoàn thiện các quy định của
pháp luật liên quan đến các giao dịch dân sự do người không biết chữ xác lập
4. Đối ư ng nghiên cứu và giới hạn phạm vi nghiên cứu c tài
4.1. Đối tượng nghiên c u
Về đối tượng nghiên cứu, tác giả tập trung nghiên cứu về khái niệm, đ c
đi m và điều kiện có hiệu lực của hợp đ ng do người không biết chữ xác lập và
hành vi pháp lý do người không biết chữ xác lập Còn đối với các loại chủ th khác
không phải đáp ứng được điều kiện này sẽ không thuộc phạm vi nghiên cứu của
Luận văn
4.2. Ph m vi nghiên c u của đề tài
Đề tài chủ yếu tập trung tìm hi u các quy định của Pháp luật dân sự Việt
Nam liên quan tới điều kiện của giao dịch dân sự do người không biết chữ xác lập,
hậu quả của những giao dịch dân sự do người không biết chữ xác lập không đáp
ứng các điều kiện luật định, qua đ phát hiện những hạn chế, bất cập và kiến nghị
hoàn thiện
5 Phư ng há nghiên cứu
5.1. hư ng ph p thu thập thông tin
Là phư ng pháp tìm kiếm, thu thập, lựa chọn các các thông tin liên quan
đến nội dung của đề tài từ các quy định của pháp luật sách báo, tạp chí, các bài
nghiên cứu của các tác giả. Với phư ng pháp này tác giả sẽ c được nhiều ngu n
thông tin b ích làm c sở đ tham khảo nội dung, quan đi m của tác giả từ đ đưa
7
ra quan đi m của cá nhân nhằm làm rõ h n, thuyết phục h n đề tài mà tác giả
đang nghiên cứu.
Với phư ng pháp này tác giả sẽ sử dụng trong cả hai chư ng của bài nghiên
cứu Đối với Chư ng I tác giả chủ yếu sử dụng phư ng pháp đ thu thập những quy
định của pháp luật điều chỉnh vấn đề liên quan đang được nghiên cứu, thu thập
những quan đi m của các tác giả bình luận về những quy định này, những bài viết
nghiên cứu về nhà ở hình thành trong tư ng lai, về điều kiện đối với chủ đầu tư,
người mua nhà.
Ở Chư ng II, tác giả sử dụng phư ng pháp này nhằm thu thập những thông
tin thực tiễn qua các bài báo, tạp chí, bản án có hiệu lực của tòa án, nhằm làm rõ
những bất cập mà thực tiễn đang diễn ra, từ đ đánh giá quy định của pháp luật
đang c những vướng mắc cần điều chỉnh.
5.2. hư ng ph p lịch sử
Là phư ng pháp đi tìm ngu n gốc hình thành vấn đề cần nghiên cứu, quá
trình thay đ i về nhận thức cũng như quy định của pháp luật về vấn đề đ , từ đ c
được đánh giá về sự thay đ i đ là theo chiều hướng tích cực hay tiêu cực.
Trong phạm vi nghiên cứu, tác giả sử dụng đ tìm hi u quá trình ra đời của
thuật ngữ “người không biết chữ”, “người không biết tiếng Việt”… giao dịch liên
quan và những quy định liên quan đến loại giao dịch từ khi thuật ngữ được hình
thành Đ từ đ nhận diện quá trình thay đ i quy định của pháp luật liên quan Đối
với phư ng pháp này, tác giả sử dụng ở Chư ng I đ làm rõ quá trình hình thành và
thay đ i của pháp luật điều chỉnh các điều kiện đ giao dịch dân sự do người không
biết chữ xác lập c hiệu lực pháp luật
5.3. hư ng ph p ph n tích, tổng hợp
Phư ng pháp phân tích là phư ng pháp nghiên cứu, chỉ ra những vấn đề cụ
th đối với đối tượng được nghiên cứu Đối với đề tài mà tác giả đang nghiên cứu,
phư ng pháp phân tích được sử dụng ở cả hai chư ng nhằm mục đích làm rõ các
quy định của pháp luật về điều kiện liên quan đến chủ th là người không biết chữ,
giao dịch dân sự do người không biết chữ xác lập, phân tích hậu quả pháp lý và thực
tiễn đối với loại giao dịch này.
5.4. hư ng ph p so s nh, đ nh gi
Sử dụng phư ng pháp so sánh quy định của pháp luật qua các thời kỳ liên
quan đến đề tài, là c sở đ đánh giá quy định của pháp luật.
8
So sánh quy định của BLDS năm 1995, 2005, 2015 và Luật công chứng liên
quan đến điều kiện bắt buộc về m t hình thức giao dịch dân sự do người không biết
chữ xác lập So sánh quan đi m của các tác giả trong các sách, báo, tạp chí.
Phư ng pháp đánh giá quy định của pháp luật hiện hành có những m t tiến
bộ nào và tiêu cực nào, đánh giá những điều kiện đ giao kết đã ph hợp với thực
tiễn chưa và cần có những thay đ i Đối với phư ng pháp này tác giả sử dụng ở cả
hai chư ng đ nhằm làm rõ nhất mục đích của bài nghiên cứu mà tác giả định
hướng thực hiện.
6. Dự ki n k t quả ạ ư c
Luận văn sẽ phân tích chi tiết những điều kiện mà các chủ th tham gia vào
giao dịch với người không biết chữ xác lập, từ đ đánh giá quy định hiện hành của
pháp luật liên quan đến vấn đề đang nghiên cứu Đánh giá thực tiễn áp dụng pháp
luật của các c quan nhà nước có thẩm quyền, và những bất cập trong trong thực tế
từ đ đưa ra hướng xử lý phù hợp.
7. K t cấu luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, Luận văn
được kết cấu g m 2 chư ng:
Chư ng 1. Hợp đ ng do người không biết chữ xác lập
Chư ng 2. Hành vi pháp lý đ n phư ng do người không biết chữ xác lập.
9
CHƯƠNG 1
HỢP ĐỒNG DO NGƯỜI KHÔNG BIẾT CHỮ XÁC LẬP
1.1. Khái niệm và đặc điểm của hợp đồ i i c c p
Trong cuộc sống hàng ngày, con người giao tiếp và liên lạc với nhau bằng
ngôn ngữ. Từ đi n tiếng Việt định nghĩa: “Ngôn ngữ là hệ thống những âm, những
từ và những quy tắc kết hợp chúng mà những người trong cùng một cộng đồng
dùng là phư ng tiện để giao tiếp với nhau”
2
, ví dụ như tiếng Việt được sử dụng
giao tiếp trong cộng đ ng người Việt, tiếng Pháp được sử dụng giao tiếp trong cộng
đ ng người Pháp. Ngôn ngữ được nói hay viết thành văn hi viết thành văn, con
người sử dụng hệ thống ký hiệu bằng đường nét đ t ra đ ghi tiếng nói gọi là
“chữ”
3
. Trong từ đi n tiếng Việt không giải thích thuật ngữ “người không biết chữ”,
nhưng lại t n tại thuật ngữ “mù chữ” - được hi u là “không biết đọc, không biết viết
tuy ở tuổi đ ng lẽ đã được học”
4
.
T chức Khoa học, Giáo dục và Văn hoá của Liên hợp quốc (UNESCO) cho
rằng: “Khả năng iết đọc, biết viết là khả năng nhận biết, hiểu, sáng t o, truyền đ t,
tính toán và dùng chữ được in và viết ra, liên kết cùng với văn cảnh khác nhau”
5
.
M t khác, Ban Chỉ đạo T ng điều tra dân số và nhà ở trung ư ng khẳng định: “Biết
đọc biết viết (biết chữ) là khả năng đọc và viết một đo n văn đ n giản trong sinh
ho t hàng ngày bằng tiếng quốc ngữ, tiếng dân tộc hoặc tiếng nước ngoài”
6
. Theo
Khoản 3 Điều 5 Hiến pháp năm 2013 quy định: “Ngôn ngữ quốc gia là Tiếng Việt”
Tại Nghị định 28 2012 NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một
số điều của Luật người khuyết tật đưa ra khái niệm khuyết tật nhìn là tình trạng
giảm ho c mất khả năng nhìn và cảm nhận ánh sáng, màu sắc, hình ảnh, sự vật
trong điều kiện ánh sáng và môi trường bình thường Người khuyết tật nhìn là người
bị hạn chế một số khả năng của mắt nên không tự mình đọc, hi u được các văn bản
thông thường Người khuyết tật mắt có th đọc bằng chữ n i - chữ Braille là hệ
thống chữ n i được đa số người m và người khiếm thị sử dụng Người khuyết tật
nhìn thuộc nh m người khuyết tật, việc không đọc và không viết được không phải
do yếu tố “mù chữ” chi phối mà do hạn chế khả năng của mắt Đối với người nước
2 Viện ngôn ngữ học (2016), Từ điển Tiếng Việt, Nxb. H ng Đức, Thành phố H Chí Minh, tr.872.
3 Viện ngôn ngữ học (2016), tlđd (2), tr 238
4 Viện ngôn ngữ học (2016), tlđd (2), tr 818
5 Hải Lê, “X a nạn mù chữ vẫn mang tính cấp bách của nhân loại”, https://dangcongsan.vn/the-gioi/nhungvan-de-toan-cau/xoa-nan-mu-chu-van-mang-tinh-cap-bach-cua-nhan-loai-145639.html, ngày 04/5/2021.
6 Ban chỉ đạo t ng điều tra dân số và nhà ở trung ư ng (2019), Kết quả tổng điều tra dân số và nhà ở thời
điểm 0 giờ ngà 01 th ng 4 nă 2019, Nxb.Thống kê, tr.122.