Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Giao an vnen lop 5 tuan 27
MIỄN PHÍ
Số trang
45
Kích thước
634.7 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
911

Giao an vnen lop 5 tuan 27

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

Trang chủ: https://vndoc.com/ | Email hỗ trợ: [email protected] | Hotline: 024 2242 6188

Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí

GIÁO ÁN VNEN LỚP 5 TUẦN 27

Giáo án VNEN lớp 5 Trọn bộ 35 tuần

Tiết 1

Tiếng Việt

Bài 27A: NÉT ĐẸP XƯA VÀ NAY (Tiết 1)

I. Mục tiêu

Đọc – hiểu bài Tranh làng Hồ. Mục tiêu riêng:

- HS hiểu tốt: nêu được nội dung bài.  Giáo dục HS yêu thích dòng tranh dân gian, yêu quê hương đất

nước, có ý thức giữ gìn các di tích lịch sử, di tích văn hóa. II. Đồ dùng dạy học

- GV: - Tranh minh hoạ bài đọc trong sách. - HS: Sách Hướng dẫn học. III. Các hoạt động dạy học

1-Khởi động

- Cho HS hát. 2-Trải nghiệm

- Gọi Hs đọc đoạn, bài Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân nêu câu hỏi gọi hs trả lời, nêu nội dung. - GV nhận xét. 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng. - Cho 3 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS, GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò

A. Hoạt động cơ bản :

Hoạt động 1

- GV nghe các nhóm báo cáo. - Cô nhận xét. Hoạt động 2

- GV đọc mẫu bài Tranh làng Hồ. Hoạt động 3

- GV theo dõi, nghe báo cáo. - GV nhận xét. Hoạt động 4

- Theo dõi các nhóm đọc, kiểm tra, giúp

Hs đọc yếu đọc đúng. - GV nhận xét và sửa chữa.

Hoạt động nhóm

Quan sát tranh, thảo luận trả lời câu

hỏi. Hoạt động chung cả lớp

- Cả lớp nghe. - Quan sát tranh minh họa. Hoạt động cặp đôi - Các cặp đọc từ ngữ và lời giải nghĩa. Hoạt động nhóm

Luyện đọc đoạn. - HS luyện đọc trong nhóm.

Trang chủ: https://vndoc.com/ | Email hỗ trợ: [email protected] | Hotline: 024 2242 6188

Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí

Hoạt động 5

- GV quan sát, giúp đỡ HS nhóm chậm

trả lời câu 3. - Cho các nhóm thảo luận trả lời câu

hỏi. - Gọi các nhóm báo cáo. - GV nhận xét, kết luận. GV chốt lại: Yêu mến cuộc đời và quê

hương, những nghệ sĩ dân gian làng Hồ

đã tạo nên những bức tranh có nội dung

rất sinh động, vui tươi. Kĩ thuật làm

tranh làng Hồ đạt tới mức tinh tế. Các

bức tranh thể hiện đậm nét bản sắc văn

hoá Việt Nam. Những người tạo nên các

bức tranh đó xứng đáng với tên gọi trân

trọng những người nghệ sĩ tạo hình của

dân gian

- Gọi HS hiểu tốt rút ra nội dung. Hỏi HS hiểu tốt:

- Ngoài tranh làng Hồ, em biết tranh

nào khác ?

- GV giáo dục HS quý trọng tranh dân

gian Việt Nam, chơi các trò chơi dân

gian. *Củng cố

- Qua bài Tranh làng Hồ , em biết được

gì?

- Một số em đọc trước lớp. - Lớp nhận xét. Hoạt động nhóm

- Thảo luận, báo cáo. Đáp án:

1/ Tranh vẽ lợn, gà, chuột, ếch, cây

dừa, tranh tố nữ. 2/ Kĩ thuật tạo màu rất đặc biệt: Màu

đen không pha bằng thuốc mà luyện

bằng bột than của rơm bếp, cói chiếu, lá tre mùa thu. Màu trắng điệp làm bằng

bột vỏ sò trộn với hồ nếp.... 3/ - Tranh lợn ráy có những khoáy âm

dương rất có duyên. - Tranh vẽ đàn gà con tưng bừng như ca

múa bên gà mái mẹ. - Kĩ thuật tranh đã đạt đến sự trang trí

tinh tế. - Màu trắng điệp cũng là một màu sáng

tạo, góp phần làm đa dạng kho tàng

màu sắc của dân tộc trong hội hoạ. 4/ HS giỏi. - Vĩ những nghệ sĩ dân gian làng Hồ đã

vẽ những bức tranh rất đẹp, rất sinh

động, lành mạnh, hóm hỉnh và vui

tươi. - Vì họ đã sáng tạo nên kĩ thuật vẽ tranh

và pha màu tinh tế, đặc sắc... 5/ Em đọc và giải thích. Nội dung

Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng

Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân

gian độc đáo. + Tranh cát, tranh Hàng Trống, tranh

Kim Hoàng, tranh làng Sình…

Trang chủ: https://vndoc.com/ | Email hỗ trợ: [email protected] | Hotline: 024 2242 6188

Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí - Giáo dục HS lòng yêu quê hương đất

nước, có ý thức giữ gìn các di tích lịch

sử, di tích văn hóa, bản sắc dân tộc. *Dặn dò

- GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về luyện đọc bài.

- HS trả lời cá nhân.

- Em nghe cô nhận xét, dặn dò. Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

Tiết 3

Môn : Toán

BÀI 92 : QUÃNG ĐƯỜNG (Tiết 2)

I Mục tiêu:

Mục tiêu riêng: - Giúp đỡ em Hạnh, Duyên, Trọng. + HS tính chậm làm được BT1 cột 1, 2, 3, bài 2. + HS học tốt làm cả bốn bài. II. Đồ dùng dạy học

- Gv: Thước

- Hs: Thước

III. Các hoạt động dạy học

1-Khởi động

- Kiểm tra thước. 2-Trải nghiệm

- Gọi HS nêu cách tính quãng đường và viết công thức tính. - GV nhận xét. 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng. - Cho 3 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS, GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò

B. Hoạt động thực hành:

Hoạt động cá nhân

- GV đi đến giúp đỡ em Trọng, Hạnh

Duyên, Hường

- Nhận xét vài vở. - Nghe HS báo cáo kết quả trước lớp. Em làm bài cá nhân:

- HS báo cáo kết quả. - Lớp nhận xét.

Trang chủ: https://vndoc.com/ | Email hỗ trợ: [email protected] | Hotline: 024 2242 6188

Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí - GV cùng lớp nhận xét, kết luận. v 24, 5 km/giờ 15 m/giây 14 cm/phút 900 km/ giờ

t 4 giờ 9 giây 5 phút 40 phút

s 98 km 135 m 70cm 600 km

Bài 1

Lưu ý Hs cột cuối đổi 40 phút = 3

2

giờ

Bài 3

Lưu ý Hs Đổi 1 giờ 15 phút = 1, 25

giờ

Bài 4

Giới thiệu về con chuột túi có nhiều

ở sa mạc nước úc (là biểu tương của

nước Úc – Ô-xtrây-li -a... Lưu ý HS :

Đổi 2 phút 10 giây = 130 giây

*Củng cố

- Qua tiết học này, em biết được

những gì?

*Dặn dò

- GV hướng dẫn HS thực hiện phần

ứng dụng. - Chia sẻ với các bạn qua hộp thư bè

bạn. - Nhận xét tiết học.

Bài 2

Bài giải

Quãng đường tàu đánh cá đi được là:

20 x 2, 5 = 50 (km)

Đáp số: 50 km

Bài 3

Bài giải

Đổi 1 giờ 15 phút = 1, 25 giờ

Quãng đường con ngựa chạy được là:

32 x 1, 25 = 40 (km)

Đáp số: 40 km

Bài 4

Bài giải

Đổi 2 phút 10 giây = 130 giây

Quãng đường chuột túi di chuyển trong

2 phút 10 giây là:

14 x 130 = 1820 (m)

Đáp số: 1820 m

- HS trả lời cá nhân.

- Em nghe cô nhận xét, dặn dò. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!