Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Giao an TC 11 co ban
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
Giáo án Vật lí 11 CB - Chủ đề bám sát
Ngày soạn:4/9/2008
Tiết 1 Bµi tËp vÒ ®Þnh luËt cu l«ng
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:Ôn lại các nội dung
- Biểu thức và nội dung Định luật Culông,
- Biểu thức và nội dung Định luật bảo toàn điện tích
2. Kỹ năng:
- Vận dụng công thức của Định luật Culông để giải bài tập, vận dụng thuyết electron để giải thích các
hiện tượng nhiễm điện.
- Áp dụng các phép tổng hơp vectơ để giải các bài tập có từ 2 lực tác dụng lên một điện tích điểm.
- Vận dụng công thức của Định luật bảo toàn điện tích để giải bài tập, vận dụng thuyết electron để giải
thích các hiện tượng nhiễm điện.
II. CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên: Các câu hỏi trắc nghiệm và bài tập
2.Học sinh: - Xem lại kiến thức về vectơ, tổng các vectơ,
- Xem lại kiến thức về Định luật bảo toàn điện tích và thuyết electron
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp:
Lớp: 11A2 NG: SS:
11A4 NG: SS:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Nội dung bài dạy:
Hoạt động 1: Chuẩn bị lí thuyết Nhắc lại các yếu tố của vectơ lực điện .
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS
- Gọi HS trình bày các yếu tố của vectơ lực điện,
- Gọi HS trình bày lại Định luật bảo toàn điện tích và thuyết
electron
- Nhắc lại các yếu tố của vectơ lực điện
- Nhắc lại lại Định luật bảo toàn điện tích và
thuyết electron
Hoạt động 2 : Bài tập 1
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS
Trong chân không đặt lần lược 2 điện tích điểm q1=q2= 4.10-8 C
tại 2 điểm A,B với AB=4 cm,
a/ Tính độ lớn của lực điện tác dụng lên q2
b/ Tìm vectơ lực điện tác dụng lên q1
-Đọc và tóm tắt đề
-Vẽ hình và phân tích lực, vẽ lực tổng hợp
- Tính toán, kết luận
-Đối chiếu K quả với các HS khác
-Nhận xét kq tìm được
Hoạt động 3 :Bài tập 2
Hoạt động giáo viên Hoạt động của HS
Có 2 điện tích điểm q1=q2= -q3= 5.10-6 C đặt lần lược tại 2 điểm
A,B có AB = 6 cm, biết ε = 4 .
a/ Tìm lực điện tác dụng lên q2
b/ Tìm lực điện tác dụng lên q3
c/ Xác định kho ng cách giữa hai điện tích để lực tác dụng lên
hai điện tích chỉ còn một nửa
-Đọc và tóm tắt đề
-Vẽ hình và phân tích lực, vẽ lực tổng hợp
- Tính toán, kết luận
-Đối chiếu K quả với các HS khác
-Nhận xét kq tìm được
Hoạt động 4: B i 3 à
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS
Khi xe chạy dầu sẽ cọ xát vào vỏ thùng xe và ma sát giữa
không khí với vỏ thùng xe làm vỏ thùng bị nhiễm điện. Nếu
NĐ mạnh thì có thể sinh ra tia lửa điện gây bốc cháy. Vì
vậy ta phải lấy 1 xích sắt nối vỏ thùng với đất để khi điện
tích xuất hiện thì sẽ theo sợi dây xích truy ền xuống đất.
- Vận dụng thuyết electron thảo luận để trả
lời bài 2.7.
-Các nhóm lầ lượt trả lời và nhận xét phần
trả lời của nhau.
Hoạt động 5: B i 4 à
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS
Hai quả cầu kim loại nhỏ giống nhau, mang các điện tích q1, q2,.
đặt trong không khí, các nhau một đoạn r = 20cm. chúng hút
-Đọc và tóm tắt đề
- - Tính toán, kết luận
Giáo viên: Nguyễn Mạnh Cường - Trường THPT Chân Mộng – Đoan Hùng – Phú Thọ 1
Giáo án Vật lí 11 CB - Chủ đề bám sát
nhau bằng một lực 3,6.10-4N. Cho hai quả cầu tiếp xúc lại với
nhau rồi đưa về khoảng cách cũ, thấy chúng đẩy nhau một lực
2,025.10-4N. Tính q1, q2.
-Đối chiếu K quả với các HS khác
-Nhận xét kq tìm được
Hoạt động 6: Vận dụng, củng cố, bài tập về nhà
Hoạt động giáo viên Hoạt động của HS
a) Hai quả cầu giống nhau mang điện tích q1, q2 đặt trong không
khí và cách nhau một đoạn 20cm, chúng hút nhau bằng lực F=
2,16.10-3N. Người ta cho chúng tiép xúc nhau rồi lại đưa trở về
vị trí cũ. Bây giờ chúng lại đẩy nhau bằng một lực F’= 2,25.10-
3N. XĐ điện tích ban đầu mỗi quả cầu ?
b) Hai quả cầu giống nhau mang điện đặt trong chân không,
cách nhau r= 1m, ta thấy chúng hút nhau bằng lực F= 7,2N. Sau
đó cho 2 quả cầu tiếp xúc nhau rồi đưa trở về vị trí cũ, bây giờ
chúng lại đẩy nhau bằng lực F’= 0,9N. XĐ điện tích ban đầu
mỗi quả cầu.
- Ghi chép và thực hiện
.....................................................
Ngày soạn:4/9/2008
Tiết 2 Bµi tËp tæng hîp lùc ®iÖn
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:Ôn lại các nội dung
- Biểu thức và nội dung Định luật Culông,
2. Kỹ năng:
- Vận dụng công thức của Định luật Culông để giải bài tập,
- Áp dụng các phép tổng hơp vectơ để giải các bài tập có từ 2 lực tác dụng lên một điện tích điểm.
II. CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên: Các câu hỏi trắc nghiệm và bài tập
2.Học sinh: - Xem lại kiến thức về vectơ, tổng các vectơ,
- Xem lại kiến thức về Định luật bảo toàn điện tích và thuyết electron
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp:
Lớp: 11A2 NG: SS:
11A4 NG: SS:
- Kiểm tra bài cũ:
- Nội dung bài dạy:
Hoạt động 1: Chuẩn bị lí thuyết Nhắc lại các yếu tố của vectơ lực điện .
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS
- Gọi HS trình bày các yếu tố của vectơ lực điện, phép tổng hợp
hai vectơ
- Nhắc lại các yếu tố của vectơ lực điện
Hoạt động 2 : Bài tập 1
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS
Trong chân không đặt lần lược 3 điện tích điểm q1=q2=-q3=
4.10-8 C tại 3 điểm A,B,C thẳng hàng AB=4 cm, BC=6cm .
a/ Tính độ lớn của lực điện tác dụng lên q2
b/ Tìm vectơ lực điện tác dụng lên q1
-Đọc và tóm tắt đề
-Vẽ hình và phân tích lực, vẽ lực tổng hợp
- Tính toán, kết luận
-Đối chiếu K quả với các HS khác
-Nhận xét kq tìm được
Hoạt động 3 :Bài tập 2
Hoạt động giáo viên Hoạt động của HS
Có 3 điện tích điểm q1=q2= -q3= 5.10-6 C đặt lần lược tại 3 đỉnh
của một tam giác đều ABC có cạnh 6 cm, biết ε = 4 .
a/ Tìm lực điện tác dụng lên q2
b/ Tìm lực điện tác dụng lên q3
-Đọc và tóm tắt đề
-Vẽ hình và phân tích lực, vẽ lực tổng hợp -
Tính toán, kết luận
-Đối chiếu K quả với các HS khác
-Nhận xét kq tìm được
Hoạt động 4: Vận dụng, củng cố, bài tập về nhà
Hoạt động giáo viên Hoạt động của HS
- Cho 4 điện tích điểm q1=-q2 = q3 = q4 = 10-8C đặt tại 4 đỉnh của
hình vuông ABCD cố định cạnh 8 cm . Tính lực tác dụng lên
- Ghi chép và thực hiện
Giáo viên: Nguyễn Mạnh Cường - Trường THPT Chân Mộng – Đoan Hùng – Phú Thọ 2