Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Giáo án power point môn sử lớp 7 bài 25 4
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
Chiến tranh Trịnh - Nguyễn
và sự chia cắt Đàng Trong - Đàng Ngoài
Khôn ngoan qua được Thanh Hà,
Dẫu rằng có cánh khó qua Lũy Thầy
Lũy Thầy tại Đồng Hới – Quảng Bình
• Click to edit
Master text
styles
– Second level
• Third level
– Fourth level
» Fifth level
Sông Gianh
Đàng
Trong
Đàng
Ngoài
I. KINH TẾ
1. Nông nghiệp:
- Chiến tranh liên miên làm nền nông
nghiệp giảm sút nghiêm trọng .
- Chính quyền ít quan tâm đến thủy
lợi, khai hoang.
- Ruộng đất công bị cường hào đem
cầmbán.
- Ruộng đất bị bỏ hoang, mất mùa, đói kém
dồn dập, nông dân phiêu tán
Nông nghiệp không phát triển.
a. Đàng Ngoài: b. Đàng Trong:
-Khuyến khích khai hoang, cung cấp
nông cụ, thành lập các làng ấp mới
-Diện tích mở rộng.
-Năm 1968, Nguyễn Hữu Cảnh đặt phủ Gia Định.
2. Sự phát triển của nghề thủ công và buôn bán.
a)Thủ công nghiệp: b)Thương nghiệp:
- Nửa sau thế kỉ XVIII, các thành thị suy tàn dần (do
chính sách hạn chế ngoại thương của các chúa).
- Thế kỉ XVII, buôn bán rất phát triển, xuất hiện đô thị :
Phố Hiến(Hưng Yên), Hội An(Quảng Nam), Gia
Định(TPHCM)…
-Điều kiện tự nhiên thuận lợi
Nông nghiệp phát triển.
BÀI 23: KINH TẾ, VĂN HÓA THẾ KỈ XVI - XVIII
- Từ TK XVII, thủ công nghiệp phát triển, xuất hiện
nhiều làng nghề thủ công nổi tiếng với những sản
phẩm có giá trị .
Bài 25: PHONG TRÀO TÂY SƠN
Những nội dung cần nhớ:
I. Khởi nghĩa nông dân Tây Sơn
(Nguyên nhân cuộc khởi nghĩa)
II. Diễn biến phong trào Tây Sơn (HS
lập niên biểu – Gộp mục II,III,IV.2
trong SGK)
I. Khởi nghĩa nông dân Tây Sơn
1. Nguyên nhân cuộc khởi nghĩa:
? Tìm hiểu nguyên nhân cuộc KN Tây Sơn
bùng nổ ?
Bài 25: PHONG TRÀO TÂY SƠN