Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

GIÁO án GDDP đầy đủ VÂN ANH TRẦN PHÚ
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
Ngày soạn: 15/1/2022
Tuần 19, 20-Tiết 19,20
CHỦ ĐỀ 3 : THÔNG ĐIỆP TỪ TRUYỆN KỂ DÂN GIAN
Văn bản 1: SỰ TÍCH THÁC TRỊ AN
I. MỤC TIÊU
– Nhận biết được chủ đề, nhân vật, những chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong truyện cổ dân gian tỈnh
Đồng Nai.
– Phát hiện được những yếu tố địa phương (địa danh, các dân tộc, truyền thống văn hoá,…) được
phản ánh trong các truyện cổ.
– Hiểu được ý nghĩa, thông điệp mà người xưa muốn gửi gắm. Từ đó, có thái độ, cách hành xử đúng
đắn, tốt đẹp trong các mối quan hệ gia đình, xã hội.
– Sưu tầm, kể lại được cho lớp nghe các truyện cổ dân gian địa phương.
- Yêu thích, giữ gìn, bảo vệ truyện cổ dân gian Đồng Nai
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Kế hoạch dạy học, máy chiếu
- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi
- Tranh ảnh về thác Trị An
- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà
2. Chuẩn bị của học sinh: soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình.
b. Nội dung: HS lắng nghe, trả lời câu hỏi của GV
c. Sản phẩm: Suy nghĩ của HS
d. Tổ chức thực hiện:
- GV đặt câu hỏi, yêu cầu HS trả lời:– Em có biết vì sao có tên gọi thác Trị An không?
– Em đã từng đến tham quan thác Trị An hoặc làng gốm Tân Vạn ở Biên Hòa chưa? Hãy tả lại và
nêu cảm nghĩ của em khi được tham quan những địa danh ấy.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, chia sẻ những suy nghĩ, cảm xúc của bản thân.
- Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới:
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Trải nghiệm cùng văn bản
a. Mục tiêu: Nắm được những thông tin, nội dung về văn bản, .
b. Nội dung: Hs sử dụng tài liệu, đọc văn bản theo sự hướng dẫn của GV
c. Sản phẩm học tập: câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- GV hướng dẫn cách đọc:
GV đọc mẫu thành tiếng một đoạn đầu, sau đó
HS thay nhau đọc thành tiếng toàn VB. Lưu ý
cần đọc phân biệt rõ lời của người kể chuyện và
lời của nhân vật.…
- HS lắng nghe.
- Hs đọc phần còn lại cho hết bài
GV: Chiếu câu hỏi :
Câu 1:Theo em, Sora Đina và Điểu Du có gặp
được nhau
không và họ gặp nhau
trong hoàn cảnh nào?
Câu 2:Em hãy đoán xem Sora Đina sẽ bỏ chạy
hay đánh nhau với “thần hổ” và kết quả như thế
nào?
Câu 3:Theo em, Sang My và đứa bé có thoát
khỏi sự truy đuổi của Sang Mô không?
Câu 4:Sora Đina thổi tù và để làm gì?
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm
vụ
+ HSlắng nghe , làm việc cá nhân suy nghĩ trả
lời 5 p
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ HS trình bày sản phẩm câu trả lời của mình
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của
I. Trải nghiệm cùng văn bản
- Sora Đina và Điểu Du gặp nhau trong hoạn nạn
-So ra Đi na đánh thắng thần Hổ
-Sang My cứu được đứa bé và trao cho So ra Đin
-So ra Đina thổi tụ và để nhờ giúp đỡ
bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức =>
Ghi lên bảng
GV bổ sung:
Hoạt động 2: Suy nghẫm và phản hồi
a. Mục tiêu: – Nhận biết được chủ đề, nhân vật, những chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong truyện cổ
dân gian tỈnh Đồng Nai.
– Phát hiện được những yếu tố địa phương (địa danh, các dân tộc, truyền thống văn hoá,…) được
phản ánh trong các truyện cổ.
– Hiểu được ý nghĩa, thông điệp mà người xưa muốn gửi gắm. Từ đó, có thái độ, cách hành xử đúng
đắn, tốt đẹp trong các mối quan hệ gia đình, xã hội.
b. Nội dung: Hs sử dụng tài liệu, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
NV1:Tìm hiểu tình đoàn kết giữa các dân tộc
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân: Liệt kê các chi
tiết về các dân tộc, tài năng của nhân vật.
Các dân tộc Chi tiết cụ thể
Dân tộc
Dân tộc …………….
Tình đoàn kết ……………
II. Suy nghĩ và phản hồi
1. Tình đoàn kết giữa các dân tộc
- Châu Mạ: còn gọi là dân tộc Mạ, sinh sống
chủ yếu ở các tỉnh Lâm Đồng, Đắk Lắk, Đồng
Nai,…
- Châu Ro: còn gọi là dân tộc Chơ Ro, Chrau
Jro, Đơ-Ro, sinh sống chủ yếu ở các tỉnh:
Đồng Nai, Bình Thuận, Bình Phước,…
-Trai gái hai dân tộc thường vui chơi và kết
hôn cùng nhau
-Khi gặp khó khăn cùng nhau giúp đỡ