Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

giao an gdcd 6 ca nam- cuc net va hay
MIỄN PHÍ
Số trang
70
Kích thước
388.2 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1410

giao an gdcd 6 ca nam- cuc net va hay

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

Giáo án GDCD lớp 6

TUẦN 1 tiÕt 1 bµi 1

S: TỰ CHĂM SãC RÌN LUYỆN TH©N ThÓ

G:

I . MỤC TIÊU BÀI GIẢNG: Giúp học sinh :

- Hiểu biểu hiện của việc tự chăm sóc, rèn luyện thân thể, ý nghĩa của việc tự chăm

sóc rèn luyện thân thể.

- Có ý thức thường xuyên rèn luyện thân thể, biết đề ra kế hoạch tập thể dục, hoạt

động thể thao.

- Biết tự chăm sóc, rèn luyện thân thể, giữ vệ sinh cá nhân, có ý thức bảo vệ môi

trường sống.

II . PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:

+ Thầy : Sử dụng SGK, STK, câu hỏi tình huống, tranh bài 6.

+ Học sinh : Học bài, chuẩn bị bài mới, đồ dùng học tập phục vụ môn học.

III . CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:

- Nêu vấn đề, đàm thoại, hoạt động nhóm, kích thích tư duy.

IV . TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:

1 . Ổn định tổ chức:

6A: 6B: 6C:

2. Kiểm tra bài cũ :

Kiểm tra đồ dùng học tập.

3. Giảng bài mới: Giới thiệu bài.

- GV đọc mẫu.

- Học sinh đọc truyện.

? Điều kỳ diệu nào đã đến với Minh

trong mùa hè qua.

? Vì sao Minh có được điều kỳ diệu

này.

? Sức khoẻ có cần cho mọi người

không? Vì sao.

? Sức khoẻ của con người có liên quan

tới môi trường sống không? Vì sao.

1 . Truyện đọc:

- Minh quyết đinh đi tập bơi theo lời khuyên của

thầy quân.

- Minh muốn rèn luyện sức khoẻ và nâng chiều

cao của mình.

- Sức khoẻ rất cần cho mọi người. Vì có sức

khoẻ con người mới thực hiện được những điều

mình muốn.

- Môi trường sống có liên quan và ảnh hưởng

trực tiếp tới sức khoẻ của con người. Vì nếu môi

trường sống bị ô nhiễm sẽ làm cho sức khoẻ của

GV : Lê Thị Thu Hằng 1

Giáo án GDCD lớp 6

- GV yêu cầu học sinh kiểm tra

vệ sinh cá nhân lẫn nhau.

? Theo em làm thế nào để sức khoẻ

ngày một tốt hơn.

? Muốn phòng bệnh tốt ta phải làm gì.

? Sức khoẻ tốt giúp con người điều gì.

- Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận

theo những chủ đề sau:

+ Nhóm 1: Thế nào là tự chăm sóc

rèn luyện thân thể, giữ gìn sức khoẻ?

+ Nhóm 2 : Nếu bị dụ dỗ hút hít

Hêrôin em sẽ ứng xử như thế nào?

+ Nhóm 3 : Các em làm gì để phòng

bệnh có hiệu quả?

+ Nhóm 4 : Sức khoẻ tốt giúp con

người điều gì?

- Hướng dẫn học sinh làm bài tập:

+ Gọi học sinh lên bảng trắc nghiệm

bài tập a.

+ Yêu cầu HS thảo luận nhóm BT c.

+ Yêu cầu học sinh lập kế hoạch tập

thể dục thể thao theo bài tập d.

- Giáo viên nhận xét - tổng kết.

con người bị giảm sút (Dịch bệnh, …)

2. Nội dung bài học:

- Chúng ta phải biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, ăn

uống điều độ, luyện tập thể dục thể thao thường

xuyên để có sức khoẻ tốt.

- Tích cực phòng bệnh, khi mắc bệnh phải tích

cực chữa cho khỏi bệnh.

- Sức khoẻ tốt giúp con người lao động, học tập

có hiệu quả và sống lạc quan vui vẻ.

- Học sinh thảo luận nhóm và cử đại diện trình

bày đáp án.

- Các nhóm nhận xét bổ xung.

- Giáo viên nhận xét tổng kết.

3. Bài tập:

Bµi tËp a.

- §¸nh dÊu X vµo hµnh vi:1, 2, 3, 5.

Bµi tËp c,d.

- Từng nhóm thảo luận và trình bày đáp án.

- Học sinh tự lập kế hoạch luyện tập thể dục thể

thao trong 1 ngày, 1 tuần và trình bày trước lớp.

4. Củng cố:

- Đọc cho học sinh nghe lời dạy của Hồ Chủ Tịch ngày 27/03/1946 về luyện tập giữ

gìn sức khoẻ.

5. Hướng dẫn về nhà:

- Học bài, làm bài tập trang 5.

- Chuẩn bị bài 2.

GV : Lê Thị Thu Hằng 2

Giáo án GDCD lớp 6

TUẦN 2 TIẾT 2 BÀI 2

S: SIÊNG NĂNG – KIÊN TRÌ

G:

I . MỤC TIÊU BÀI GIẢNG: Giúp học sinh:

- Hiểu những biểu hiện của siêng năng, kiên trì, ý nghĩa của việc rèn luyện tính siêng

năng, kiên trì.

- Biết tự đánh giá hành vi của bản thân, của người khác về tính siêng năng, kiên trì

trong học tập, lao động và các hoạt động khác.

- Phác thảo kế hoạch vượt khó, kiên trì, bền bỉ trong học tập, lao động, …để trở thành

người học sinh tốt.

II . PHƯƠNG HƯỚNG THỰC HIỆN:

- Giáo viên: SGK, SGV, câu hỏi tình huống, tranh ảnh bài 1 (Nguyễn Ngọc Ký).

- Học sinh: Học bài, chuẩn bị bài mới.

III . CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:

- Hoạt động nhóm, thuyết trình, đàm thoại, trắc nghiệm, kích thích tư duy.

IV . TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:

1. Ổn định tổ chức:

6A:

6B:

6C:

2. Kiểm tra bài cũ:

- Em biết gì về tác hại của việc hút thuốc lá?

3. Bài mới:

? Em thấy Bác Hồ học ngoại ngữ như

thế nào.

? Bác gặp những khó khăn gì trong

quá trình tự học.

1. Truyện đọc:

- Dù mệt Bác vẫn học thêm 2h

, viết 10

từ tiếng Pháp vào tay vừa làm vừa

nhẩm. Ở nước Anh, Bác học ngoài

vườn hoa, học với giáo sư, bác học hỏi

khi cần thiết.

- Không có nhiều thời gian, không có

người cùng học, …

- Bác kiên trì trong học tập, khắc phục

mọi khó khăn trong cuộc sống.

GV : Lê Thị Thu Hằng 3

Giáo án GDCD lớp 6

? Bác vượt qua những khó khăn đó

bằng cách nào.

? Cách học của Bác thể hiện đức tính

gì.

- Yêu cầu học sinh tìm biểu hiện siêng

năng kiên trì trong cuộc sống.

? Siêng năng là gì ? Nó được biểu hiện

như thế nào.

? Em hiểu kiên trì là gì.

? Siêng năng, kiên trì giúp gì cho con

người trong cuộc sống.

? Tìm ca dao tục ngữ nói về siêng

năng, kiên trì.

? Ám chỉ sự lười biếng

- Siêng năng, kiên trì học tập.

2. Nội dung bài học:

a. Kh ¸i niÖm:

- Biểu hiện ở sự cần cù, tự giác, miệt

mài, làm việc thường xuyên, đều đặn

- Là sự quyết tâm làm đến cùng dù gặp

khó khăn, gian khổ.

b. ý ngh Üa:

- Giúp con người thành công trong

công việc, trong cuộc sống.

+ Tay làm hàm nhai

Tay quai miệng trễ.

+ Siêng làm thì có.

+ Siêng học thì hay.

+ Luyện mới thành tài

Miệt mài tất giỏi.

+ Miệng nói tay làm.

+ Lười người không ưa.

+ Nói chín thì nên làm mười

Nói 10 làm 9 kẻ cười người chê.

4 . Củng cố bài :

- Giáo viên hệ thống nội dung bài.

- Nhận xét giờ học.

5. Hướng dẫn về nhà :

- Học bài, chuẩn bị phần còn lại.

GV : Lê Thị Thu Hằng 4

Giáo án GDCD lớp 6

TUẦN 3 TiÕt 3 Bµi 2

S: SIÊNG NĂNG – KIÊN TRÌ (Tiết 2)

G:

I . MỤC TIÊU BÀI GIẢNG : Giúp học sinh:

- Hiểu những biểu hiện của siêng năng, kiên trì, ý nghĩa của việc rèn luyện tính siêng

năng , kiên trì.

- Biết tự đánh giá hành vi của bản thân, của người khác về siêng năng, kiên trì trong

học tập – lao động và các hoạt động khác.

- Phác thảo kế ho¹ch vượt khó, kiên trì, bền bỉ trong học tập, lao động, … để trở thành

người học sinh tốt.

II. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:

- Giáo viên : SGK, SGV, câu hỏi tình huống.

- Học sinh : Học bài, chuẩn bị bài mới.

III. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:

- Hoạt động nhóm, thuyết trình, đàm thoại, trắc nghiệm, kích thích tư duy.

IV . TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:

1. Ổn định tổ chức:

6A 6B 6C

2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15 phút

Câu hỏi:

- Em hiểu siêng năng là gì? Kiên trì là gì? Ý nghĩa của siêng năng, kiên trì trong cuộc

sống?

- Sưu tầm 3 câu ca dao, tục ngữ nói về tính siêng năng, kiên trì?

- §¸p ¸n:

+ Siªng n¨ng lµ sù cÇn cï, tù gi¸c, miÖt mµi, lµm viÖc thêng xuyªn, ®Òu ®Æn.

+ Kiªn tr× lµ sù quyÕt t©m lµm ®Õn cïng dï cã gÆp khã kh¨n, gian khæ.

+ Siªng n¨ng, kiªn tr× sÏ gióp cho con ngêi thµnh c«ng trong c«ng viÖc, trong cuéc sèng.

+ VÝ dô: Cã c«ng mµi s¾t, cã ngµy nªn kim.

Häc míi thµnh tµi, miÖt mµi tÊt giái.

Cã häc míi hay, cã cµy míi biÕt.

3. Giảng bài mới:

GV : Lê Thị Thu Hằng 5

Giáo án GDCD lớp 6

- Giáo viên yêu cầu học sinh tìm

những biểu hiện siêng năng kiên trì

trong cuộc sống?

- Giáo viên liệt kê những biểu hiện

học sinh tìm được lên bảng.

- Nhận xét – phân tích.

- Yêu cầu học sinh giải trắc nghiệm

bài tập a.

- Gọi học sinh khác nhận xét bài làm

của bạn.

- Chọn 1 học sinh chăm ngoan học

giỏi trình bày 1 việc làm thể hiện sự

siêng năng, kiên trì cho lớp nghe.

- Hướng dẫn học sinh lập bảng tự

đánh giá quá trình rèn luyện tính

siêng năng, kiên trì

- Học sinh tìm và nêu biểu hiện:

- Lu«n hoµn thµnh nhiÖm vô ®îc giao, gÆp bµi tËp

khã kiªn tr× t×m c¸ch gi¶i, gióp ®ì bè mÑ viÖc nhµ,

TËp thÓ dôc thêng xuyªn ®Òu ®Æn…

3. Bài tập:

- Học sinh trắc nghiệm:

BiÓu hiÖn siªng n¨ng kiªn tr× lµ: 1.2

- Học sinh tự kể

+ Cách ghi : Khi tự thấy đã siêng năng kiên trì thì đánh dấu +, chưa siêng năng kiên trì

đánh dấu – .

+ Cách đánh giá: Sau 1 tuần cộng lại xem được bao nhiêu lần dấu + , bao nhiêu lần

dấu – , cần phấn đấu để không còn dấu – .

4. Củng cố bài:

- Sưu tầm ca dao tục ngữ nói về siêng năng, kiên trì.

- Giáo viên hệ thống nội dung bài.

5. Hướng dẫn về nhà:

- Học bài, làm bài tập c, d,

GV : Lê Thị Thu Hằng 6

Ngày Học tập Ở trường Ở nhà

SN KT SN KT SN KT

Đ C Đ C Đ C Đ C Đ C Đ C

Giáo án GDCD lớp 6

- Xem trước bài 3: Tiết kiệm.

TUẦN 4 TiÕt 4 Bµi 3

S: TIẾT KIỆM

G:

I . MỤC TIÊU BÀI GIẢNG: Giúp học sinh:

- Hiểu những biểu hiện của tiết kiệm trong cuộc sống và hiểu ý nghĩa của việc tiết

kiệm.

- Biết sống tiết kiệm, không xa hoa lãng phí.

- Biết tự đánh giá mình đã có ý thức và thực hiện tiết kiệm như thế nào? Biết thực hiện

tiết kiệm chi tiêu, thời gian, công sức của bản thân, gia đình và tập thể, khai th¸c vµ sö dông

tiÕt kiÖm nguån tµi nguyªn thiªn nhiªn, b¶o vÖ m«i trêng.

II . PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:

- Giáo viên: SGK, SGV, câu hỏi tình huống.

- Học sinh: Học bài, chuẩn bị bài mới.

III . CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:

- Nêu vấn đề, §µm thoại, hoạt động nhóm.

IV . TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:

1. Ổn định tổ chức:

6A: 6B: 6C:

2. Kiểm tra bài cũ:

- Học sinh chữa bài tập a.

- Kiểm tra bảng tự đánh giá của học sinh.

3. Giảng bài mới:

- GV đọc mẫu - Học sinh đọc truyện.

? Sau khi nhận được giấy báo vào lớp 10

Hà yêu cầu mẹ điều gì.

? Vì sao nét mặt mẹ Hà lại bối rối khi Hà

đưa ra yêu cầu đó.

? Cũng như vậy Thảo có yêu cầu gì ở mẹ

không.

1. Truyện đọc:

- Thưởng tiền để đi liên hoan với bạn.

- Vì nhà Hà nghèo, mẹ không có tiền.

- Thảo không đòi hỏi gì.

GV : Lê Thị Thu Hằng 7

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!