Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Giao an duan pt
PREMIUM
Số trang
199
Kích thước
3.0 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1758

Giao an duan pt

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

TUẦN 24

Ngày soạn: 26 / 1 / 2013.

Ngày giảng: 28 / 1/ 2013-Thứ hai.

Ca sáng

Lớp 3B + 4B, Tiết 4 (TKB). Mĩ thuật

Tiết 24:

Nhóm trình độ 3 Nhóm trình độ 4

Vẽ tranh

ĐỀ TÀI TỰ DO

I. MỤC TIÊU

- Hiểu thêm về đề tài tự do

- Biết cách vẽ đề tài tự do

- Tập vẽ được một bức tranh đề tài

tự do theo ý thích.

. HSKG: Sắp xếp hìmh vẽ cân đối,

biết chọn màu, vẽ màu phù hợp.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên

+ Sưu tầm tranh ảnh về các đề tài

khác nhau để so sánh.

+ Bài vẽ của HS các lớp trước. Hình

gợi ý học sinh cách vẽ.

2. Học sinh

+ Tranh ảnh về các đề tài. Giấy vẽ

hoặc vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu,...

III. CÁC HOẠT ĐỘNG

1. Tổ chức

- Hát.

2. Kiểm tra

- Kiểm tra bài học sinh chưa hoàn

thành tiết trước.

3. Dạy bài mới

* Giới thiệu bài

Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung

- GV giới thiệu 1 số tranh ảnh và gợi

ýhọc sinh nhận ra:

+ Nội dung đề tài

+ Hình ảnh

+ Màu sắc

- GV nhận xét

Vẽ trang trí

TÌM HIỂU VỀ CHỮ NÉT ĐỀU

- Hiểu kiểu chữ nét đều, nhận ra đặc

điểm của nó.

- Tô được màu vào dòng chữ nét đều

có sẵm.

- Quan tâm đến nội dung các khẩu

hiệu ở trường học và trong cuộc sống

hằng ngày.

. HSKG: Tô màu đều rõ chữ.

+ Bảng mẫu chữ nét thanh, nét đậm

và chữ nét đều.

+ Bài kẻ chữ nét đều của HS năm

trước.

+ Sưu tầm kiểu chữ nét đều.

+ Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu.

- Hát

- Kiểm tra bài học sinh chưa hoàn

thành tiết trước.

* Giới thiệu bài

- Học sinh ghi đầu bài

Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét

- HS xem bảng chữ nét thanh, nét

đậm và nét đều và thảo luận câu hỏi:

+ Kiểu chữ nét thanh, nét đậm có

đặc điểm gì ?

+ Kiểu chữ nét đều có đặc điểm gì ?

- HS thảo luận nhóm 2

1

- GV phát cho HS 1 số bức tranh về

các đề tài khác nhau, yêu cầu HS sắp

xếp theo đề tài.

- HS nêu số nội dung đề tài

- GV kết luận

Hoạt động 2: Cách vẽ

- HS quan sát hình gợi ý các bước.

- HS nhận ra các bước theo hình vẽ

B1: Phân mảng chính, mảng phụ

B2: Vẽ hình ảnh

B3: Vẽ chi tiết, hoàn chỉnh hình

B4: Vẽ màu theo ý thích

- Cho xem bài học sinh năm trước￾học sinh quan sát và lắng nghe.

Hoạt động 3. Thực hành

- HS thực hành - GV bao quát lớp,

nhắc nhở HS tìm và chọn nội dung đề

tài theo cảm nhận riêng, vẽ hình ảnh

phải rõ nội dung, vẽ màu theo ý

thích,...giúp đỡ HS yếu, động viên HS

khá, giỏi.

. Lưu ý: Không được dùng thước kẻ

Hoạt động 4. Nhận xét, đánh giá

- GV chọn 1 số bài vẽ có nội dung

đề tài khác nhau để nhận xét (HS đưa

bài lên để nhận xét).

- HS nhận xét (HS nhận xét về nội

dung, hình ảnh, màu sắc,...và chọn ra

bài vẽ đẹp nhất).

- GV nhận chấm, nhận xét.

4. Củng cố, dặn dò

GV củng cố nội dung bài học. Dặn

học sinh quan sát đồ vật có trang trí

hình chữ nhật, chuẩn bị ĐDHT./.

- HS quan sát và trả lời

- GV tóm tắt: Chữ nét đều là tất cả

các nét thẳng, cong, tròn nghiêng, dù

chữ rộng hay hẹp đều bằng nhau.

- HS quan sát mẫu

Hoạt động 2: Cách kẻ chữ nét đều

- GV yêu cầu HS nêu cách kẻ dòng

chữ ?

- GV minh hoạ và hướng dẫn

1- Tìm chiều cao, dài dòng chữ

2- Chia khoảng cách giữa các con

chữ và các chữ

3- Phác khung chữ

4- Kẻ chữ

5- Vẽ màu

- Cho xem bài tham khảo

Hoạt động 3. Thực hành

- GV nêu yêu cầu bài học sinh thực

hành. GV bao quát lớp, nhắc nhở HS

các con chữ vẽ mét màu, màu nền vẽ 1

màu, màu chữ và màu nền đối lập

nhau. Giúp đỡ HS yếu động viên HS

khá, giỏi.

Hoạt động 4. Nhận xét, đánh giá

- HS trưng bày bài, nhận xét (HS

nhận xét về cách vẽ, màu).

- GV nhận xét, chấm và tuyên

dương HS có bài vẽ đẹp.

GV củng cố nội dung bài học, nhắc

học sinh quan sát các hoạt động của

trường em và chuẩn bị vở, bút chì, tẩy,

màu cho bài học sau./.

2

Lớp 1B+2B- Tiết 4 (TKB). Mĩ thuật

Tiết 24:

Nhóm trình độ 1 Nhóm trình độ 2

VẼ CÂY, VẼ NHÀ

I. MỤC TIÊU

- Học sinh nhận biết một số loại cây

về hình dáng và màu sắc.

- Biết cách vẽ cây đơn giản.

- Vẽ được hình cây và vẽ màu theo

ý thích.

. HS khá giỏi: Vẽ được cây có hình

dáng màu sắc khác nhau.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên

+ Tranh, ảnh một số cây

+ Bài vẽ của HS

2. Học sinh

+ Vở tập vẽ 1

+ Màu vẽ, bút chì, tẩy

III. CÁC HOẠT ĐỘNG

1. Ổn định tổ chức

- Báo cáo sĩ số

2. Kiểm tra bài cũ

3. Bài mới

Giới thiệu bài - ghi bảng

Hoạt động 1. Quan sát, nhận xét

- GV yêu cầu học sinh quan sát

VTV.

- GV giới thiệu hình ảnh cây để các

em quan sát nhận xét.

Vẽ theo mẫu

VẼ CON VẬT

- Hiểu hình dáng, đặc điểm của một

số con vật quen thuộc.

- Biết cách vẽ con vật.

- Vẽ được con vật theo trí nhớ.

. HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân

đối, hình vẽ gần với mẫu.

. BVMT: Một số con vật thường gặp,

biết chăm sóc vật nuôi và bảo vệ, giữ

gìn môi trường xung quanh.

+ Một số tranh ảnh về các con vật

+ Bài vẽ con vật của HS năm trước

+ Hình gợi ý cách vẽ

+ Tranh, ảnh 1 số con vật.

+ Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu,...

- Kiểm tra sĩ số.

- Thay bằng kiểm tra đồ dùng học

tập của HS.

Giới thiệu bài - ghi bảng.

Hoạt động 1. Quan sát, nhận xét

- HS xem tranh, ảnh 1 số con vật và

nhận xét.

+ Tên các con vật thường gặp

(BVMT)? (Con mèo, con chó, ..).

+ Gồm những bộ phận nào? (Đầu,

mình, chân, mắt, mũi, miệng.).

+ Hình dáng con vật ? ( khác nhau).

+ Màu sắc ?( nhiều màu,...).

- HS xem bài vẽ của HS năm trước

thể hiện rõ: Bố cục, hình dáng, màu

3

+ Cây có những bộ phận nào ?

(Thân, cành, lá ).

+ Lá cây có màu gì ?(Xanh).

+ Trồng cây có những lợi ích gì

(Bóng mát, quả... ).

Hoạt động 2. Cách vẽ

- GV hướng dẫn (vẽ bảng)- học sinh

quan sát, nghe hướng dẫn.

* Cách vẽ:

1- Vẽ thân, cành trước.

2- Vẽ vòm lá sau.

3- Tô màu.

(Vẽ màu theo ý thích).

- Cho xem bài học sinh cũ

Hoạt động 3. Thực hành

- GV gợi ý cách vẽ: Vẽ cây nhà

theo ý thích trong khổ giấy.

- Hướng dẫn cụ thể những HS yếu,

động viên HS khá, giỏi hoàn thành.

Hoạt động 4. Đánh giá, nhận xét

Giáo viên cùng HS cùng chọn một

số bài và gợi ý HS nhận xét, xếp loại.

(HS nhận xét chọn bài đẹp theo cảm

nhận, về: Bố cục, Màu sắc.

4. Củng cố, dặn dò

GV nhận xét chung tiết học, củng

cố. Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau:

Vẽ màu vào hình tranh dân gian./.

sắc,...

- GV tóm tắt, nhắc nhở (BVMT):

Yêu thương chăm sóc , bảo vệ con vật

vì chúng giữ vai trò không nhỏ trong

việc cân bằng sự sống...

Hoạt động 2. Cách vẽ

- HS xem hình minh họa bảng,

hướng dẫn.

- GV kết luận các bước vẽ:

1- Vẽ các bộ phận chính trước: đầu,

mình,...

2- Vẽ chi tiết: chân, đuôi, mắt, mũi,

miệng,...

3- Vẽ màu theo ý thích.

Hoạt động 3. Thực hành

- HS thực hành

- GV bao quát lớp, nhắc nhở HS vẽ

con vật theo cảm nhận riêng, vẽ màu

theo ý thích. Vẽ thêm hình ảnh

phụ...Giúp đỡ HS yếu, động viên HS

khá, giỏi hoàn thành bài.

Hoạt động 4. Đánh giá, nhận xét

Học sinh trưng bày bài, GV gọi HS

nhận xét (HS nhận xét về hình dáng, bố

cục, màu sắc và chọn ra bài vẽ đẹp

nhất).

Học sinh xắp xếp theo trình tự các

bước vẽ. GV nhắc HS về quan sát đồ

vật có trang trí hình vuông, hình tròn./.

Ca chiều

Lớp 4A- Tiết 2 (TKB). Kĩ thuật (Tăng cường)

4

Tiết 24: TRỒNG CÂY RAU HOA

(Tiết 2)

I. MỤC TIÊU

- Biết rõ cách trồng cây rau, hoa trên luống và cách trồng cây rau, hoa

trong chậu.

- Học sinh biết rõ cách chọn cây rau, hoa để trồng.

- Trồng được cây rau, hoa trên luống và trong chậu.

* HSKT: Học sinh biết biết chọn cây rau, hoa tương đối để trồng trên

chậu.

II. CHUẨN BỊ

1. Thầy

- Giống rau, hoa và dụng cụ cần thiết.

2. Trò

- Dụng cụ trồng cây rau, hoa.

- Chậu, bát…

III. CÁC HOẠT ĐỘNG

1. Tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ

- Kiểm tra dụng cụ thực hành

3. Bài mới

a. Giới thiệu bài

b. Các hoạt động:

Hoạt động 1

Thực hành trồng cây con tại vuờn trường

- Quy trình:

1. Xác định vị trí

trồng.

2. Đào hốc trồng cây

theo vị trí đã xác định.

3. Đặt cây vào hốc và

vun đất, ấn chặt đất

quanh gốc cây.

4. Tưới nhẹ quanh gốc

cây.

- Đảm bảo đúng

khoảng cách, kích thước

phải phù hợp với bộ rễ

của cây. Khi trồng, phải

để cây thẳng đứng, rễ

không được cong ngược

lên phía trên, không làm

vỡ bầu. Tránh đổ nước

nhiều hoặc đổ mạnh khi

tưới làm cho cây bị

- Tập chung học sinh

tại vườn trường thành

hai hàng ngang.

- Hướng dẫn HS thực

hiện đúng thao tác kỹ

thuật trồng cây, rau hoa.

- Cho học sinh thực

hành trồng cây trong

chậu.

- Bao quát hướng dẫn

cụ thể cho học sinh lưu ý

HS một số điểm.

- Nhắc nhở HS vệ sinh

- Tập trung mang theo

vật liệu và dụng cụ cần

thiết.

- Một HS nhắc lại các

bước và cách thực hiện

qui trình trồng cây con￾h/s khác bổ xung.

- Trồng cây cá nhân

- Thực hành theo gợi ý

hướng dẫn.

- Vệ sinh công cụ, môi

5

nghiêng, dập nát. công cụ và cá nhân. trường, cá nhân.

Hoạt động 2

Nhận xét, đánh giá kết quả thực hành

- Đánh giá kết quả

+ Vật liệu, dụng cụ

+ Cách trồng

+ Cây sau khi trồng

xong

+ Thời gian

- Tập trung học sinh.

Gợi ý cho HS đánh giá

kết quả thực hành theo

các tiêu chuẩn.

- Nhận xét và đánh giá

khen ngợi nhóm, cá

nhân kết quả thực hành.

- Xếp vòng tròn quanh

sản phẩm. Đánh giá kết

quả thực hành theo các

tiêu chuẩn gợi ý của giáo

viên.

- Nghe, rút ra bài học

cho bản thân.

4. Củng cố, dặn dò

- GV hệ thống các bước trồng cây con, lưu ý một số kĩ thuật khi trồng.

- Nhận xét tiết học.

- Hướng dẫn HS về nhà đọc trước bài và chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo

SGK để học bài sau./.

Lớp 1A- Tiết 3 (TKB) Mĩ thuật

Tiết 24: VẼ CÂY, VẼ NHÀ

I. MỤC TIÊU

- Học sinh nhận biết một số loại cây về hình dáng và màu sắc.

- Biết cách vẽ cây đơn giản

- Vẽ được hình cây và vẽ màu theo ý thích.

* HS khá giỏi: Vẽ được cây có hình dáng màu sắc khác nhau.

* BVMT:

+ Một vài loại quả cây thường gặp và sự đa dạng của chúng, vai trò của

cây đối với con người và một số biện pháp cơ bản bảo vệ cây.

+ Yêu mến và có ý thức bảo vệ và chăm sóc cây.

+ Học sinh biết chăm sóc cây.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên

+ Tranh, ảnh một số cây

+ Bài vẽ của HS

2. Học sinh

+ Vở tập vẽ 1

+ Màu vẽ, bút chì, tẩy

III. TIẾN TRÌNH DẠY-HỌC

6

1. Ổn định tổ chức

- Báo cáo sĩ số

2. Kiểm tra bài cũ

- Kiểm tra đồ dùng học tập

3. Bài mới

* Giới thiệu bài - ghi bảng

Hoạt động 1

Quan sát, nhận xét

- GV yêu cầu học sinh quan sát vở

tập vẽ 1.

- Giới thiệu hình ảnh cây để các em

quan sát nhận xét.

+ Cây có những bộ phận nào?

+ Lá cây có màu gì ?

+ Trồng cây có những lợi ích gì?

- GV tóm tắt

- Giáo dục: Một vài loại quả cây

thường gặp và sự đa dạng của chúng,

vai trò của cây đối với con người và

một số biện pháp cơ bản bảo vệ cây.

Các em cần có ý thức bảo vệ và chăm

sóc cây.

- Quan sát tranh trong vở tập vẽ

- Quan sát, nhận xét

+ Thân, cành, lá.

+ Xanh

+ Bóng mát, quả, lấy gỗ làm nhà....

- Nghe

- Nhận thức về tầm quan trọng của

cây và trách nhiệm của mỗi người.

Hoạt động 2

Cách vẽ

- Hướng dẫn vẽ cây, nhà

Cây:

+ Vẽ thân, cành trước, vòm lá sau

+ Tô màu

+ Vẽ màu theo ý thích

Nhà:

+ Vẽ mái nhà

+ Vẽ tường nhà

+ Vẽ cửa ra vào, cử sổ

+ Thêm các chi tiết khác

- Cho học sinh xem bài tham khảo.

- Nghe hướng dẫn

- Tham khảo bài vẽ học sinh,

tranh...

Hoạt động 3

Thực hành

- Nêu yêu cầu thực hành. - Nghe

7

- GV gợi ý cách vẽ: Vẽ cây, nhà

theo ý thích trong khổ giấy.

- Hướng dẫn cụ thể những HS yếu,

động viên HS khá, giỏi hoàn thành bài

tốt hơn.

- Thực hành vào vở tập vẽ

- Vẽ hình cây và vẽ màu theo ý

thích.

. HS khá giỏi: Vẽ được cây có hình

dáng màu sắc khác nhau.

Hoạt động 4

Đánh giá, nhận xét

- Cùng học sinh trưng bày

- Gợi ý về:

+ Cách vẽ hình

+ Màu sắc hài hoà đẹp mắt, tươi sáng

+ Cân đối

- Nhận xét, chấm, tuyên dương học

sinh có bài vẽ đẹp động viên học sinh.

- Học sinh trưng bày bài vẽ - Nhận

xét bài nhận xét chọn bài đep mình

ưa thích, nêu lí do.

- Tự xếp loại bài theo cảm nhận.

- Xem kết quả.

4. Củng cố, dặn dò

- Giáo viên hệ thống nội dung bài học, các bước vẽ.

- Nhận xét tiết học về ưu, nhược điểm.

- Giáo viên dặn dò học sinh về nhà chuẩn bị bài sau: Tăng cường./.

Ngày soạn: 27 / 1 / 2013.

Ngày giảng: 29 / 1/ 2013-Thứ ba

Ca chiều

Lớp 5A, Tiết 2 (TKB) Mĩ thuật

Tiết 24: Vẽ theo mẫu

MẪU VẼ CÓ HAI HOẶC BA VẬT MẪU

I. MỤC TIÊU

- Hiểu được hình dáng, tỉ lệ, đậm nhạt, đặc điểm của mẫu. Biết cách vẽ

mẫu có hai đến ba vật mẫu.

- Tập vẽ mẫu có 2 vật mẫu.

- HS thích quan tâm tìm hiểu các đồ vật xung quanh. Cảm nhận được vẻ

đẹp của hình và độ đậm nhạt ở mẫu vẽ, ở bài vẽ.

. HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.

* HSKT: Tập vẽ mẫu có hai vật mẫu (bài vẽ có hình dáng tương đối, hình

không chắc chắn).

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên

+ Chuẩn bị một vài mẫu vẽ như ấm pha trà, cái bát...

+ Bài vẽ học sinh.

+ Hình gợi ý các bước

8

2. Học sinh

+ SGK, vở ghi, giấy vẽ, vở tập vẽ 5, chì, màu, tẩy.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG

1. Ổn định tổ chức lớp

- Hát một bài.

2. Kiểm tra bài cũ

- Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh.

3. Dạy bài mới

* Giới thiệu bài - ghi bảng.

Các hoạt động chủ yếu:

Hoạt động 1

Quan sát, nhận xét

- Giới thiệu mẫu.

+ Yêu cầu HS nhận xét về vị trí,

hình dáng tỉ lệ đậm nhạt của mẫu.

( *Vật nào đứng trước, vật nào đứng

sau?)

+ So sánh tỉ lệ giữa các vật mẫu,

hình dáng màu sắc, đặc điểm của vật

mẫu.

- Tóm tắt…

- Quan sát- nhận xét bổ xung.

+ Vị trí *

+ Hình dáng

+ Đậm nhạt

- So sánh: Tỉ lệ giữa các vật mẫu,

hình dáng màu sắc, đặc điểm của vật

mẫu.

- Nghe- quan sát.

Hoạt động 2

Cách vẽ

- Gợi ý cho HS cách vẽ theo các

bước:

+ B1: Vẽ khung hình chung và

khung hình riêng của từng mẫu.

+ B2: Tìm tỉ lệ từng bộ phận và

phác hình bằng nét thẳng.

+ B3: Nhìn mẫu, vẽ nét chi tiết cho

đúng.

+ B4: Vẽ đậm nhạt bằng bút chì đen.

(Phác mảng đậm, đậm vừa, nhạt.

Dùng các nét gạch thưa, dày bằng chì

để tả độ đậm).

- Cho HS xem bài tham khảo

- Quan sát giáo viên hướng dẫn.

- Tham khảo

Hoạt động 3

9

Thực hành

- Yêu cầu HS quan sát mẫu trước

khi vẽ và vẽ đúng vị trí, hướng nhìn

của các em.

- Bao quát lớp, đến từng bàn để góp

ý, hướng dẫn cho HS còn lúng túng để

các em hoàn thành bài vẽ.

- Thực hiện vẽ bài.

. HS khá giỏi sắp xếp hình vẽ còn

đối, hình vẽ gần với mẫu.

* HSKT: Tập vẽ mẫu có hai vật

mẫu (bài vẽ có hình dáng tương đối,

hình không chắc chắn).

Hoạt động 4

Nhận xét, đánh giá

- Giáo viên gợi ý cho học sinh nhận

xét:

+ Bố cục

+ Cách vẽ hình

+ Vẽ đậm nhạt

- Giáo viên chấm bài khen ngợi cá

nhân tích cực phát biểu ý kiến xây

dựng bài học.

- Trưng bày bài và nhận xét theo

gợi ý của giáo viên.

- Quan sát

4. Củng cố, dặn dò

- Giáo viên củng cố nội dung bài nhấn mạnh các bước vẽ.

- Về nhà sưu tầm tranh tĩnh vật, ý thức giữ gìn đồ vật, thực hiện ngăn nắp

gọn gàng.

- Nhắc học sinh chuẩn bị ĐDHT cho tiết sau Tăng cường./.

Lớp 2A, Tiết 3 (TKB). Mĩ thuật (Tăng cường)

Tiết 23: Vẽ tranh

ĐỀ TÀI MẸ HOẶC CÔ GIÁO

I. MỤC TIÊU

- Hiểu rõ nội dung đề tài về Mẹ hoặc Cô giáo.

- Biết cách vẽ tranh Đề tài về Mẹ hoặc Cô giáo.

- Vẽ tranh đề tài về Mẹ hoặc Cô giáo.

. HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, rõ nội dung đề tài, màu sắc phù

hợp.

II. CHUẢN BỊ

1. Giáo viên

+ Tranh, ảnh về Mẹ hoặc Cô giáo.

+ Bài vẽ của học sinh.

2. Học sinh

+ Tranh, ảnh về Cô giáo và Mẹ.

+ Giấy vẽ A4, bút chì, tẩy, màu ...

10

III. CÁC HOẠT ĐỘNG

1. Tổ chức lớp

- Lớp hát bài: Mùng 8-3

2. Kiểm tra bài cũ

- Cho học sinh chọn, hoàn thành tiếp các bước vẽ tranh đề tài Mẹ và Cô

giáo-Theo nhóm.

- GV kết luận+hình minh họa.

+ Bước 1: Tìm, chọn nội dung đề tài.

+ Bước 2: Vẽ hình ảnh chính, hình ảnh phụ.

+ Bước 3: Vẽ chi tiết, hoàn chỉnh hình.

+ Bước 4: Vẽ màu theo ý thích (có đủ đậm, nhạt).

3. Dạy bài mới

* Giới thiệu bài - Ghi bảng.

Hoạt động 1

Thực hành

- Yêu cầu học sinh thực hành trên

giấy A4 theo nhóm

- Yêu cầu học sinh:

+ Nêu những công việc mà mẹ hoặc

cô giáo thường làm

+ Đặc điểm khuôn mặt, màu da, tóc,

kiểu dáng quần áo mà mẹ hoặc cô giáo

thường mặc

- Bao quát lớp, nhắc nhở HS nhớ lại

công việc mẹ hoặc cô giáo đã làm hằng

ngày....vẽ hình ảnh chính chiếm phần

lớn trong bức tranh, vẽ màu theo ý

thích.

- GV giúp đỡ học sinh yếu, động

viên học sinh khá, giỏi.

- HS đọc yêu cầu và vẽ bài vào vở

tập vẽ.

- Vẽ tranh đề tài về Mẹ hoặc Cô

giáo theo nhóm 4 học sinh.

- Tìm và chọn nội dung theo cảm

nhận riêng, vẽ hình ảnh sáng tạo, vẽ

màu theo ý thích.

- HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân

đối, rõ nội dung đề tài, màu sắc phù

hợp.

- Hoàn thành bài vẽ.

Hoạt động 2

Trò chơi: Thi vẽ chân dung thày cô giáo theo nhóm

- Nêu thể lệ phần chơi.

+ Trong thời gian 5 phút-cả lớp cùng

hát bài “Lúc ở nhà mẹ cũng là cô giáo”

cho đến khi kết thúc trò chơi.

+ Vẽ tiếp sức theo tổ.

+ Đội vẽ đẹp, đúng yêu cầu, đoàn kết

sẽ chiến thắng.

- Điều khiển phần chơi.

- Nghe yêu cầu, nhóm trưởng hội ý

và giao nhiệm vụ.

- Thực hiện

Hoạt động 3

Nhận xét, đánh giá

- Cùng nhóm trưởng trưng bày

- Gợi ý HS nhận xét, chọn bài đẹp

- 2 đến 3 HS nhận xét.

- Nghe-quan sát tranh

11

theo cảm nhận.

- Căn cứ vào mục tiêu bài học giáo

viên đánh giá, xếp loại bài vẽ của học

sinh theo mức độ hoàn thành tốt (A+);

hoàn thành (A); chưa hoàn thành (B).

- Tuyên dương nhóm khá giỏi, động

viên nhóm học sinh chưa đạt cố gắng ở

bài sau.

- Nghe-quan sát tranh

4. Củng cố, dặn dò

- Một học sinh nhắc lại cách vẽ tranh mẹ hoặc cô giáo.

- Giáo dục các em phải biết kính trọng mẹ và cô giáo vì mẹ và cô đã nuôi

và dạy các em khôn lớn...

- Nhắc học sinh chuẩn bị bài sau: Vẽ con vật./.

Ngày soạn: 28 / 1 / 2013.

Ngày giảng: 30 / 1/ 2013-Thứ tư.

Ca sáng

Lớp 3C + 4C, Tiết 3 (TKB). Mĩ thuật

Tiết 24:

Nhóm trình độ 3 Nhóm trình độ 4

Vẽ tranh

ĐỀ TÀI TỰ DO

I. MỤC TIÊU

- Hiểu thêm về đề tài tự do

- Biết cách vẽ đề tài tự do

- Tập vẽ được một bức tranh đề tài

tự do theo ý thích.

. HSKG: Sắp xếp hìmh vẽ cân đối,

biết chọn màu, vẽ màu phù hợp.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên

+ Sưu tầm tranh ảnh về các đề tài

khác nhau để so sánh.

+ Bài vẽ của HS các lớp trước. Hình

gợi ý học sinh cách vẽ.

2. Học sinh

+ Tranh ảnh về các đề tài. Giấy vẽ

hoặc vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu,...

III. CÁC HOẠT ĐỘNG

Vẽ trang trí

TÌM HIỂU VỀ CHỮ NÉT ĐỀU

- Hiểu kiểu chữ nét đều, nhận ra đặc

điểm của nó.

- Tô được màu vào dòng chữ nét đều

có sẵm.

- Quan tâm đến nội dung các khẩu

hiệu ở trường học và trong cuộc sống

hằng ngày.

. HSKG: Tô màu đều rõ chữ.

+ Bảng mẫu chữ nét thanh, nét đậm

và chữ nét đều.

+ Bài kẻ chữ nét đều của HS năm

trước.

+ Sưu tầm kiểu chữ nét đều.

+ Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu.

12

1. Tổ chức

- Hát.

2. Kiểm tra

- Kiểm tra bài học sinh chưa hoàn

thành tiết trước.

3. Dạy bài mới

* Giới thiệu bài

Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung

- GV giới thiệu 1 số tranh ảnh và gợi

ýhọc sinh nhận ra:

+ Nội dung đề tài

+ Hình ảnh

+ Màu sắc

- GV nhận xét

- GV phát cho HS 1 số bức tranh về

các đề tài khác nhau, yêu cầu HS sắp

xếp theo đề tài.

- HS nêu số nội dung đề tài

- GV kết luận

Hoạt động 2: Cách vẽ

- HS quan sát hình gợi ý các bước.

- HS nhận ra các bước theo hình vẽ

B1: Phân mảng chính, mảng phụ

B2: Vẽ hình ảnh

B3: Vẽ chi tiết, hoàn chỉnh hình

B4: Vẽ màu theo ý thích

- Cho xem bài học sinh năm trước￾học sinh quan sát và lắng nghe.

Hoạt động 3. Thực hành

- HS thực hành - GV bao quát lớp,

nhắc nhở HS tìm và chọn nội dung đề

tài theo cảm nhận riêng, vẽ hình ảnh

phải rõ nội dung, vẽ màu theo ý

thích,...giúp đỡ HS yếu, động viên HS

khá, giỏi.

- Hát

- Kiểm tra bài học sinh chưa hoàn

thành tiết trước.

* Giới thiệu bài

- Học sinh ghi đầu bài

Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét

- HS xem bảng chữ nét thanh, nét

đậm và nét đều và thảo luận câu hỏi:

+ Kiểu chữ nét thanh, nét đậm có

đặc điểm gì ?

+ Kiểu chữ nét đều có đặc điểm gì ?

- HS thảo luận nhóm 2

- HS quan sát và trả lời

- GV tóm tắt: Chữ nét đều là tất cả

các nét thẳng, cong, tròn nghiêng, dù

chữ rộng hay hẹp đều bằng nhau.

- HS quan sát mẫu

Hoạt động 2: Cách kẻ chữ nét đều

- GV yêu cầu HS nêu cách kẻ dòng

chữ ?

- GV minh hoạ và hướng dẫn

1- Tìm chiều cao, dài dòng chữ

2- Chia khoảng cách giữa các con

chữ và các chữ

3- Phác khung chữ

4- Kẻ chữ

5- Vẽ màu

- Cho xem bài tham khảo

Hoạt động 3. Thực hành

- GV nêu yêu cầu bài học sinh thực

hành. GV bao quát lớp, nhắc nhở HS

các con chữ vẽ mét màu, màu nền vẽ 1

màu, màu chữ và màu nền đối lập

nhau. Giúp đỡ HS yếu động viên HS

khá, giỏi.

13

. Lưu ý: Không được dùng thước kẻ

Hoạt động 4. Nhận xét, đánh giá

- GV chọn 1 số bài vẽ có nội dung

đề tài khác nhau để nhận xét (HS đưa

bài lên để nhận xét).

- HS nhận xét (HS nhận xét về nội

dung, hình ảnh, màu sắc,...và chọn ra

bài vẽ đẹp nhất).

- GV nhận chấm, nhận xét.

4. Củng cố, dặn dò

GV củng cố nội dung bài học. Dặn

học sinh quan sát đồ vật có trang trí

hình chữ nhật, chuẩn bị ĐDHT./.

Hoạt động 4. Nhận xét, đánh giá

- HS trưng bày bài, nhận xét (HS

nhận xét về cách vẽ, màu).

- GV nhận xét, chấm và tuyên

dương HS có bài vẽ đẹp.

GV củng cố nội dung bài học, nhắc

học sinh quan sát các hoạt động của

trường em và chuẩn bị vở, bút chì, tẩy,

màu cho bài học sau./.

Lớp 1C + 2C - Tiết 4 (TKB). Mĩ thuật

Tiết 24:

Nhóm trình độ 1 Nhóm trình độ 2

VẼ CÂY, VẼ NHÀ

I. MỤC TIÊU

- Học sinh nhận biết một số loại cây

về hình dáng và màu sắc.

- Biết cách vẽ cây đơn giản.

- Vẽ được hình cây và vẽ màu theo ý

thích.

. HS khá giỏi: Vẽ được cây có hình

dáng màu sắc khác nhau.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên

+ Tranh, ảnh một số cây

+ Bài vẽ của HS

2. Học sinh

+ Vở tập vẽ 1

+ Màu vẽ, bút chì, tẩy

III. CÁC HOẠT ĐỘNG

1. Ổn định tổ chức

- Báo cáo sĩ số

Vẽ theo mẫu

VẼ CON VẬT

- Hiểu hình dáng, đặc điểm của một

số con vật quen thuộc.

- Biết cách vẽ con vật.

- Vẽ được con vật theo trí nhớ.

. HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân

đối, hình vẽ gần với mẫu.

. BVMT: Một số con vật thường

gặp, biết chăm sóc vật nuôi và bảo vệ,

giữ gìn môi trường xung quanh.

+ Một số tranh ảnh về các con vật

+ Bài vẽ con vật của HS năm trước

+ Hình gợi ý cách vẽ

+ Tranh, ảnh 1 số con vật.

+ Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu,...

- Kiểm tra sĩ số.

14

2. Kiểm tra bài cũ

3. Bài mới

Giới thiệu bài - ghi bảng

Hoạt động 1. Quan sát, nhận xét

- GV yêu cầu học sinh quan sát

VTV.

- GV giới thiệu hình ảnh cây để các

em quan sát nhận xét.

+ Cây có những bộ phận nào ?

(Thân, cành, lá ).

+ Lá cây có màu gì ?(Xanh).

+ Trồng cây có những lợi ích gì

(Bóng mát, quả... ).

Hoạt động 2. Cách vẽ

- GV hướng dẫn (vẽ bảng)- học sinh

quan sát, nghe hướng dẫn.

* Cách vẽ:

1- Vẽ thân, cành trước.

2- Vẽ vòm lá sau.

3- Tô màu.

(Vẽ màu theo ý thích).

- Cho xem bài học sinh cũ

Hoạt động 3. Thực hành

- GV gợi ý cách vẽ: Vẽ cây nhà theo

ý thích trong khổ giấy.

- Hướng dẫn cụ thể những HS yếu,

động viên HS khá, giỏi hoàn thành.

- Thay bằng kiểm tra đồ dùng học

tập của HS.

Giới thiệu bài - ghi bảng.

Hoạt động 1. Quan sát, nhận xét

- HS xem tranh, ảnh 1 số con vật và

nhận xét.

+ Tên các con vật thường gặp

(BVMT)? (Con mèo, con chó, ..).

+ Gồm những bộ phận nào? (Đầu,

mình, chân, mắt, mũi, miệng.).

+ Hình dáng con vật ? ( khác nhau).

+ Màu sắc ?( nhiều màu,...).

- HS xem bài vẽ của HS năm trước

thể hiện rõ: Bố cục, hình dáng, màu

sắc,...

- GV tóm tắt, nhắc nhở (BVMT):

Yêu thương chăm sóc , bảo vệ con vật

vì chúng giữ vai trò không nhỏ trong

việc cân bằng sự sống...

Hoạt động 2. Cách vẽ

- HS xem hình minh họa bảng,

hướng dẫn.

- GV kết luận các bước vẽ:

1- Vẽ các bộ phận chính trước: đầu,

mình,...

2- Vẽ chi tiết: chân, đuôi, mắt, mũi,

miệng,...

3- Vẽ màu theo ý thích.

Hoạt động 3. Thực hành

- HS thực hành

- GV bao quát lớp, nhắc nhở HS vẽ

con vật theo cảm nhận riêng, vẽ màu

theo ý thích. Vẽ thêm hình ảnh

phụ...Giúp đỡ HS yếu, động viên HS

15

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!