Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

GIÁO án CTGDĐP 7
MIỄN PHÍ
Số trang
32
Kích thước
1.1 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1146

GIÁO án CTGDĐP 7

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

Ngày soạn: 03/9/2022

Ngày dạy: 05,06/9/2022

Lớp dạy 7C, A,B

Tiết 1,2, 3, 4:

CHỦ ĐỀ 1

BẢO TỒN PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN THÀNH NHÀ HỒ

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức : Học xong bài này HS sẽ

Biết được thành nhà Hồ là di tích lịch sử cấp quốc gia và là di sản văn hóa thế giới.

Hiểu và tự hào về di tích

Bỏa tồn và phát huy giá trị di sản.

2. Năng lực

a. Năng lực đặc thù

- Năng lực nhận thức và tư duy: Khai thác và sử dụng được thông tin một số tư liệu

lịch sử của di sản trong bài học dưới sự hướng dẫn của giáo viên.

- Năng lực tìm hiểu lịch sử di sản: Tìm kiếm và sưu tầm đuợc tư liệu để phục vụ cho

bài học và thực hiện các hoạt động thực hành, vận dụng.

- Năng lực sử dụng khai thác tranh ảnh và tưu liệu lịch sử.

b. Năng lực chung

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học

tập; vận dụng năng lực hợp tác để cùng trả lời các vấn đề đặt ra.

- Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo: Sử dụng được các kiến thức đã học ứng dụng

vào thực tế, tìm tòi phát hiện giải quyết các vấn đề được đặt ra.

- Năng lực tự chủ và tự học: Tự chủ trong tìm hiểu kiến thức và vận dụng kiến thức

vào cuộc sống.

3. Phẩm chất

-Chăm chỉ: Giáo dục ý thức và tìm hiểu lịch sử để biết được trên đất nước ta có

những di sản nào nào cần được giữ gìn và phát huy

- Trách nhiệm: Có trách nhiệm trong học tập và có ý thức trong tìm hiểu di sản..

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

Học liệu: tài liệu, tranh ảnh, các phiếu bài tập, các hình ảnh…

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU

a.Mục tiêu: Tạo tình huống tâm thế cho học sinh hào hứng khám phá nội dung bài

học. Học sinh nâng cao năng lực quan sát đánh giá tranh ảnh di sản.

b. Nội dung: Cho học sinh quan sát tranh ảnh và trả lời các câu hỏi theo yêu cầu

của giáo viên

c. Sản phẩm:

Các ảnh chụp những hình ảnh về khai quật và tìm những tư liệu lịch sử di sản

thành nhà Hồ. Những hoạt động đó góp phần giúp cho con người hiểu rõ về lịch sử và di

sản dân tộc.

d. Tổ chức thực hiện

* Giao nhiệm vụ học tập

1

Quan sát các hình ảnh và cho biết đây là những hình ảnh liên quan di sản

nào?

Cổng thà

(Cổng thành nhà Hồ)

Đà

n tế Nam Giao (thành nhà Hồ, Thanh Hóa)

* Thực hiện nhiệm vụ

- Học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi giáo viên đưa ra

* Báo cáo thảo luận

- Học sinh trả lời câu hỏi và thực hiện nhiệm vụ; học sinh khác nhận xét, bổ sung,

điều chỉnh.

- GV quan sát, gợi ý.

* Kết luận, nhận định

Giáo viên kết luận và chuẩn kiến thức: đây là các hình ảnh đực chụp tại khu di tích

thành nhà Hồ ở Vĩnh Lộc Thanh Hóa

Để tìm hiểu rộng hơn về di sản này chúng ta cùng tìm hiểu bài học.

HOẠT ĐỘNG 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1. Vị trí thành nhà Hồ

a, Mục tiêu:

Học sinh biết được vi trí của thành

b. Nội dung: Cho học sinh khai thác kiến thức trong sách giáo khoa và những kiến thức

liên quan để hiểu được tư liệu hiện vật là những di tích đồ vật.... của thành nhà Hồ.

c. Sản phẩm học tập

Những di tích như cổng thành, tường thành và hiểu được Hồ Qúy Ly đã chọn vị trí để

đóng đô

d. Tổ chức thực hiện

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt

? Hãy cho biết vị trí mà Hồ Qúy Ly chọn

xây thành?

* Thực hiện nhiệm vụ học tập

1. VỊ TRÍ ĐIẠ LÍ

Di sản Thành Nhà Hồ thuộc địa

bàn xã Vĩnh Tiến và xã Vĩnh Long (huyện

Vĩnh Lộc). Kinh thành được dựng ở giữa

vùng đồng bằng thuộc lưu vực sông Mã

2

- Học sinh suy nghĩ theo hệ thống

câu hỏi giáo viên đề ra

* Báo cáo kết quả

- Học sinh phát biểu ý kiến

- Học sinh tiến hành nhận xét, giáo

viên gợi ý, hướng dẫn

* Kết luận, nhận định

GV nhận xét đánh giá chuẩn

kiến thức

và sông Bưởi, có núi án ngữ phía trước

các cửa thành: phía bắc có núi Thổ Tượng

(núi Voi); phía tây có núi Ngoạ Ngưu (núi

Trâu Nằm); phía đông có dãy núi Hắc

Khuyển (núi Chó Đen); phía nam có dãy

núi Đốn Sơn (núi Đún). Đây là nơi hội tụ

của sông Mã và sông Bưởi, tạo thành vị

thế đặc biệt cho kinh đô.

Hoạt động 2. Nghệ thuật kiến trúc

a, Mục tiêu: Học sinh hiểu được kiến trúc thành nhà Hồ.

b. Nội dung: Cho học sinh khai thác kiến thức trong sách giáo khoa, tranh ảnh để

tìm hiểu kiến thức

c. Sản phẩm học tập

- Qua bài học thấy được những nét nghệ thuật đặc sắc của cổng thành và các công

trình.

d. Tổ chức thực hiện

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt

* Giao nhiệm vụ học tập

- Học sinh hoạt động cá nhân:

? Hãy cho biết tòa thành có kiến trúc kết

hợp giữa nhân tạo và tự nhiên như thế

nào?

- Nét độc đáo của tòa thành để trở thành

di sản là gì?

* THẢO LUẬN NHÓM: Phiếu học tập số

1

* Thực hiện nhiệm vụ

HS thực hiện theo nhóm, giáo viên

quan sát hỗ trợ

* Báo cáo, thảo luận

- Đại diện các nhóm thuyết trình

- HS phân tích, nhận xét, đánh giá

kết quả của nhóm trình bày.

* Kết luận, nhận định

GV bổ sung phần phân tích nhận

xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ

2. NGHỆ THUẬT KIẾN TRÚC.

a. Kiến trúc

Khu di tích Thành Nhà Hồ là sự kết

hợp sáng tạo giữa kiến trúc nhân tạo

với hình thế tự nhiên. Kế thừa kiến

trúc xây dựng kinh thành trước,Thành

Nhà Hồ vẫn còn bảo tồn được tính

nguyên vẹn đại diện cho đặc điểm

kinh đô, gồm: Thành Ngoại, Thành

Nội, Đàn tế Nam Giao và các công

trình phụ trợ xung quanh. Sau hơn 6

thế kỉ, cảnh quan và quy mô kiến trúc

được bảo tồn và phục dựng.

- Đây là toà thành kiên cố với kiến

trúc độc đáo bằng đá có quy mô lớn

của Việt Nam, mang phong cách Á

3

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!