Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Giáo án âm nhạc 9 - trường THCS Hoàng Văn Thụ part 1 potx
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
Trường THCS Hoàng Văn Thụ Giáo án Âm nhạc 9
Giáo viên: Lê Ngọc Tuyên Năm học 2010 – 2011 Trang 1
Tuần 1:
Tiết 1:
Ngày soạn: 23/08/2011
HỌC HÁT: BÓNG DÁNG MỘT NGÔI TRƯỜNG
Nhạc và lời: Hoàng Lân
A. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Hát đúng giai điệu và lời ca của bài hát “Bóng dáng một ngôi trường”, thể hiện đúng những chỗ đảo
phách trong bài.
- Tập trình bày bài hát qua cách hát lĩnh xướng và hoà giọng.
- Qua bài hát giáo dục các em những tình cảm gắn bó và yêu mến mái trường.
B. Chuẩn bị của giáo viên:
- Đàn ocgan
- Đàn hát thuần thục bài hát “Bóng dáng một ngôi trường”.
C. Tiến trình dạy học:
I. Ổn định lớp:
II. Bài mới: GV giới thiệu vào nội dung bài học:
Mái trường – nơi nuôi dưỡng bao nhiêu những ước mơ, hoài bão đẹp của tuổi thơ. Nơi đọng lại trong mỗi
chúng ta những kỉ niệm, những kí ức không thể xoá nhoà. Nà mái trường cũng là chủ đề được nhiều nhạc
sĩ chọn để sáng tác lên những ca khúc, những bài ca thật hay cho tuổi học trò. Hôn nay chúng ta sẽ làm
quen với một ca khúc của nhạc sĩ Hoàng Lân viết về chủ đề này – bài hát “Bóng dáng một ngôi trường”.
HĐ CỦA GV NỘI DUNG HĐ CỦA HS
GV ghi bảng
GV th/trình
GV yêu cầu
GV Giới thiệu
GV yêu cầu
GV hỏi
GV thực hiện
GV hỏi
I. Học hát: “Bóng dáng một ngôi trường”.
Nhạc và lời: Hoàng Lân
1. Giới thiệu tác giả, bài hát.
a. Tác giả:
- Nhạc sĩ Hoàng Lân là anh em sinh đôi với nhạc sĩ Hoàng
Lân. Quê ở Hà Đông – Hà Tây.
- Hai nhạc sĩ này đã có rất nhều ca khúc hay và quen thuộc
như: Bác Hồ - Người cho em tất cả; Từ rừng xanh cháu về
thăm lăng Bác; Những bông hoa, những bài ca; Chúng em cần
hoà bình...
b. Bài hát:
- HS đọc sgk/ 5
- Năm 1985, nhạc sĩ hoàng Lân viết bài hát này dựa vào kí ức
về một mái trường mà ông từng gắn bó thân thiết. Đó là trường
THPT Nguyễn Huệ )thị xã Hà Đông- tỉnh Hà Tây).
- Đọc lời ca và tìm hiểu về bài hát.
? Bài hát viết ở giọng gì, vì sao? Giọng F – có một dấu giáng,
nốt kết thúc là nốt fa)
? Bài có sử dụng những kí hiệu gì?
2. Nghe hát mẫu:
3. Chia đoạn, chia câu:
? Bài hát có thể chia làm bao nhiêu đoạn, câu? Em có nhận xét
gì về các đoạn trong bài hát?
(2 đoạn; đoạn a viết ở nhịp C, đoạn b viết ở nhịp 2/4).
HS ghi bài
HS nghe và ghi
nhớ
HS đọc sgk
HS nghe
HS đọc lời ca
HS trả lời
HS nghe- cảm
nhận
HS trả lời