Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

GIÁO ÁN 12 :SỐ PHỨC
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
Tiết:66-67 Ngày soạn:10./03/2009
Tên bài: Ngày dạy: 15./03/2009
Chương IV: SỐ PHỨC
Bài 1: SỐ PHỨC
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức:
- Học sinh hiểu khái niệm số phức, phần thực, phần ảo của một số phức, biết biểu diễn một số
phức trên mặt phẳng tọa độ, hiểu ý nghĩa hình học của khái niệm môđun và số phức liên hợp.
2. Kĩ năng: Học sinh biết biểu diễn số phức trên mặt phẳng tọa độ, và tính được môđun của số
phức.
II. PHƯƠNG PHÁP – PHƯƠNG TIỆN.
- Học sinh ôn tập lại về hệ trục tọa độ trong mặt phẳng tọa độ .
- GV sử dụng phương pháp gợi mở vấn đáp để dẫn dắt HS vào vấn đề cần giải quyết.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.
1. Ổn định tổ chức lớp.Kiểm tra sĩ số lớp.
2. Bài mới.
Hoạt động 1: đặt vấn đề số i.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài dạy
Đặt vấn đề về
nghiệm của phương
trình x2+1=0.
Đưa vào khái niệm
số i.
Nhận xét về nghiệm
của phương trình
x
2+1=0.
Phương trình x2+1=0 phương trình vô
nghiệm.
Ta đưa vào số mới i2=-1
Hoạt động 2: Nêu định nghĩa số phức.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài dạy
Nêu định nghĩa số
phức.
Nêu các ví dụ và
gọi học sinh phân biệt
phần thực và phần ảo.
Cho học sinh làm hoạt
động 1
Nắm được khái niệm
về số phức.
Làm các ví dụ.
Làm hoạt động 1
Định nghĩa
Mỗi biểu thức dạng a+bi, trong đó a,b
R, i2=-1 được gọi là một số phức.
Đối với số phức z=a+bi, ta nói a là phần
thực, b là phần ảo của z.
Tập hợp các số phức kí hiệu là C.
Ví dụ: (SGK)
Phần làm hoạt động 1
Hoạt động 3: Nêu khái niệm hai số phức bằng nhau.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài dạy
Nêu khái niệm về hai
số phức bằng nhau.
Cho học sinh làm ví
dụ.
Trình bày các chú ý về
số thuần ảo và đơn vị
ảo.
Cho học sinh làm hoạt
động 1.
Hiểu khái niệm về
hai số phức bằng nhau.
Làm ví dụ 2.
Hiểu được chú ý.
Khái niệm: a+bi=c+di<=>a=c và b=d.
Ví dụ: (SGK)
Chú ý:
• Mỗi số thực ta coi phần ảo bằng 0,
a=a+0i, R⊂C
• Số phức 0+bi là số thuần ảo
bi=0+bi, i=0+1i.
Số I được giọi là đơn vị ảo.
Làm hoạt động 2
Hoạt động 4: nêu cách biểu diễn hình học của số phức.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài dạy
Nêu cách biểu diễn
hình học của số phức
trên mặt phẳng tọa độ.
Hiểu được cách biểu
diễn số phức trên mặt
phẳng tọa độ.
Khái niệm: Điểm M(a,b) trong một hệ
tọa độ vuông góc của mặt phẳng được gọi
là điểm biểu diễn số phức z=a+bi