Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Giáo án 12 Chương VIII & IX
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
Giáo án Vật Lý 12 nâng cao – Năm học 2008 – 2009 Trang 138
Ngày soan : 25/02/2009 ̣
Tiết : 83
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức:
- Hiểu và phát biểu được hai tiên đề của thuyết tương đối hẹp.
- Nêu được hệ quả của thuyết tương đối về tính tương đối của không gian và thời gian.
2. Ky năng: ̃
- Dựa vào thuyết tương đối giải thích sự liên hệ giữa không gian và thời gian, sự thay đổi khối lượng
của vật chuyển động, năng lượng của vật.
3. Thá
i đô:̣
II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên:
- Nội dung về tính tương đối của chuyển động theo cơ học cổ điển.
- Một vài mẩu truyện viễn tưởng về thuyết tương đối (nội dung một số phim truyện viễn tưởng)
2. Học sinh: - Ôn lại một số kiến thức lớp 10 phần cơ học. (cộng vận tốc, các định luật Niu-tơn, động
lượng...)
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG BAN ĐẦU
1. Ổn định tổ chức
2. Giới thiêu mu ̣ c tiêu chương V: ̣ (5/
)
3. Tạo tình huống học tập
B. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
TL Hoạt động của HS Hoạt động của GV Kiến thức
HĐ 1: Hạn chế của cơ học cổ điển.
10
+ khối lượng và kích thước của
ôtô không đổi. Vận tốc thay đổi
+ Vận tốc thay đổi phụ thuộc
vào việc chọn hệ quy chiếu
v v v 12 13 31 = +
r r r
Ví dụ: (từng học sinh lấy ví dụ
cụ thể)
+ Một chiếc ôtô chuyển động
thẳng biến đổi đều đại lượng vật
lý nào không thay đổi? đại lượng
nào thay đổi ?
+ Vậy vận tốc thay đổi phụ thuộc
vào yếu tố nào? lấy ví dụ ?
+ Nhưng đến cuối thế kỷ XIX đến
đầu thế kỷ XX khoa học phát triển
đã làm thí nghiệm cho thấy vận
tốc của ánh sáng truyền trong môi
trường chân không là 300000km/s
(bất biến) không phụ thuộc vào
nguồn sáng đứng yên hay chuyển
động
1. Hạn chế của cơ học cổ
điển.
+ Cơ học cổ điển (cơ học Niutơn) không còn đúng đối với
những trường hợp vật chuyển
động với tốc độ gần bằng tốc
độ ánh sáng
HĐ 2: Các tiên đề của Anhxtanh.
15
+ Mọi định luật vật lý đều xảy
ra như nhau trong mọi hệ quy
chiếu quán tính
+ Nếu ánh sáng phát ra cùng
chiều chuyển động của xe thì
tốc độ của nguồn sáng là v+c.
Nếu ánh sáng phát ra ngược
+ Năm1905 Anh-xtanh đã xây
dựng thuyết tổng quát hơn gọi là
thuyết tương đối hẹp Anh-xtanh
+ Từ thí nghiệm về vận tốc của
ánh sáng trong chân không ta rút
ra được điều gì?
+ Cho một đèn phát ra ánh sáng,
đèn đó được đặt lên một xe
chuyển động với tốc độ là v trong
môi trường chân không. Hãy xác
2. Các tiên đề của Anhxtanh.
Tiên đề I (nguyên lí tương
đối):
Các định luật vật lý (cơ học,
điện từ học…) có cùng một
dạng như nhau trong mọi hệ
quy chiếu quán tính.
Hiện tượng vật lí diễn ra như
nhau trong các hệ quy chiếu
quán tính.
Giáo viên: Dương Văn Tính Tổ Vật Lý - Thể duc Trường PTTH Hùng Vương ̣
CHƯƠNG VI: SƠ LƯỢT VỀ THUYẾT
TƯƠNG ĐỐI HẸP
BÀI 50: THUYẾT TƯƠNG ĐỐI HẸP
Giáo án Vật Lý 12 nâng cao – Năm học 2008 – 2009 Trang 139
chiều chuyển động của xe thì
tốc độ của nguồn sáng là c-v
+ theo thí nghiệm đo được thì
tốc độ ánh sáng trong hai
trường hợp đo được là như
nhau không thay đổi
+ Phát biểu hai tiên đề
định tốc độ của nguồn sáng theo:
- cơ học cổ điển: khi ánh sáng
phát ra cùng chiều với chiều
chuyển động của xe và ngược
chiều với chiều chuyển động của
xe ?
- theo Anh-xtanh?
+ Hãy rút ra kết luận về hai tiên
đề của Anh-xtanh
Tiên đề II (nguyên lí về sự bất
biến của tốc độ ánh sáng):
Tốc độ ánh sáng trong chân
không có cùng độ lớn bằng c
trong mọi hệ quy chiếu quán
tính, không phụ thuộc vào
phương truyền và vào tốc độ
của nguồn sáng hay máy thu:
c=299 792 458m/s ≈ 3.108m/s
Đây là giá trị tốc độ lớn nhất
của hạt vật chất trong tự nhiên
(hiện nay)
HĐ 3: Các hệ quả của thuyết tương đối hẹp
10 + Sự co lại của độ dài và sự
chậm lại của đồng hồ chuyển
động
+ Hs đọc SGK nêu hệ quả
+ C1:
2
o 2
v
1
c
l l = − = 0,8m
+ C2:
o
2
2
t
t
v
1
c
∆
∆ =
−
= 1,25giờ
Đồng hồ chuyển động chạy
chậm hơn đồng hồ gắn với
quan sát viên đứng yên là 0,25
giờ = 900giây.
+ Khái niệm không gian và thời
gian là tương đối nó phụ thuộc
vào việc chọn hệ quy chiếu
quán tính
+ Đọc SGK công thức (2) đã
được thực nghiệm xác nhận...
(phần chữ in nhỏ)
+ Từ thuyết tương đối hẹp của
Anh-xtanh người ta đã xây dựng
hai hệ quả nào?
+ Nêu hệ quả sự co lại của độ dài?
+C1: Hãy tính độ co chiều dài của
một cái thước có chiều dài riêng
1m chuyển động với tốc độ v =
0,6c
+ Nêu hệ quả sự chậm lại của
đồng hồ chuyển động?
+ C2: Sau một giờ tính theo đồng
hồ chuyển động với tốc độ v =
0,6c thì đồng hồ chạy chậm hơn
đồng hồ gắn với quan sát viên
đứng yên bao nhiêu giây?
+ Từ hai hệ quả ta nhận xét gì về
khái niệm không gian và thời
gian?
3. Hệ quả của thuyết tương
đối hẹp:
a) Sự co của độ dài:
Độ dài của một thanh bị co lại
dọc theo phương chuyển động
của nó
2
o o 2
v
1
c
l l l = − < (1)
lo: độ dài riêng: độ dài của
thanh khi đứng yên dọc theo
trục tọa độ trong hệ quy chiếu
K
l: độ dài của thanh đo được
trong hệ K, khi thanh chuyển
động với tốc độ v dọc theo trục
tọa độ trong hệ K
b) Sự chậm lại của đồng hồ
chuyển động:
Đồng hồ gắn với quan sát viên
chuyển động chạy chậm hơn
đồng hồ gắn với quan sát viên
đứng yên.
o
o
2
2
t
t t
v
1
c
∆
∆ = > ∆
−
(2)
∆t : khoảng thời gian đo được
theo đồng hồ gắn vào quan sát
viên đứng yên
o ∆t : khoảng thời gian đo được
theo đồng hồ chuyển động
C.- HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC TIẾT HỌC
4. Củng cố kiến thức: (5/
)
Bài tập 3 & 4 SGK.
IV: RÚT KINH NGHIỆM
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
Giáo viên: Dương Văn Tính Tổ Vật Lý - Thể duc Trường PTTH Hùng Vương ̣