Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Giải pháp kết nối cung cầu tín dụng ngân hàng nhằm thúc đẩy tái cơ cấu ngành nông nghiệp trên địa bàn xã Phú Đình, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên
PREMIUM
Số trang
115
Kích thước
1.9 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1255

Giải pháp kết nối cung cầu tín dụng ngân hàng nhằm thúc đẩy tái cơ cấu ngành nông nghiệp trên địa bàn xã Phú Đình, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

TRƯƠNG VĂN VỰNG

GIẢI PHÁP KẾT NỐI CUNG CẦU TÍN DỤNG NGÂN HÀNG

NHẰM THÚC ĐẨY TÁI CƠ CẤU NGÀNH NÔNG NGHIỆP

TRÊN ĐỊA BÀN XÃ PHÚ ĐÌNH, HUYỆN ĐỊNH HÓA,

TỈNH THÁI NGUYÊN

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP

THÁI NGUYÊN, NĂM 2019

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

TRƯƠNG VĂN VỰNG

GIẢI PHÁP KẾT NỐI CUNG CẦU TÍN DỤNG NGÂN HÀNG

NHẰM THÚC ĐẨY TÁI CƠ CẤU NGÀNH NÔNG NGHIỆP

TRÊN ĐỊA BÀN XÃ PHÚ ĐÌNH, HUYỆN ĐỊNH HÓA,

TỈNH THÁI NGUYÊN

Ngành: Kinh tế nông nghiệp

Mã ngành: 8.62.01.15

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP

Người hướng dẫn khoa học: TS ĐỖ XUÂN LUẬN

THÁI NGUYÊN, NĂM 2019

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn

i

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là

trung thực và chưa được sử dụng để bảo vệ một học hàm, học vị nào.

Tôi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã

được cảm ơn và các trích dẫn trong khóa luận đã được chỉ rõ nguồn gốc.

Tôi xin cam đoan rằng trong quá trình thực hiện đề tài này tại địa phương

tôi luôn chấp hành đúng các quy định của địa phương nơi thực hiện đề tài.

Thái Nguyên, tháng 12 năm 2019

Học viên

Trương Văn Vựng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn

ii

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành luận văn này tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu,

Khoa kinh tế và phát triển nông thôn, cùng các thầy cô giáo trường Đại học

Nông lâm Thái nguyên đã tận tình giúp đỡ, tạo mọi điều kiện cho tôi trong quá

trình học tập và thực hiện đề tài.

Đặc biệt, tôi xin chân thành cảm ơn TS. Đỗ Xuân Luận đã trực tiếp

hướng dẫn chỉ bảo tận tình và đóng góp nhiều ý kiến quý báu, tạo điều kiện

thuận lợi cho tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp.

Tôi xin chân thành cảm ơn các đồng chí lãnh đạo, cán bộ UBND xã Phú

Đình và huyện Định Hóa; Phòng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện

Định Hóa, chi cục thông kê huyện Định Hóa và các hộ gia đình trên địa bàn

điều tra đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ khi điều tra số liệu giúp tôi hoàn thành

luận văn này.

Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn cơ quan, gia đình, bạn bè đã động

viên giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này.

Tôi xin chân thành cảm ơn!

Thái Nguyên, tháng 12 năm 2019

Học viên

Trương Văn Vựng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn

iii

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN ......................................................................................i

LỜI CẢM ƠN ...........................................................................................ii

MỤC LỤC................................................................................................iii

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ......................................................... vi

DANH MỤC BẢNG...............................................................................vii

DANH MỤC HÌNH .................................................................................ix

TRÍCH YẾU LUẬN VĂN........................................................................ x

MỞ ĐẦU .................................................................................................. 1

1. Tính cấp thiết của đề tài ........................................................................ 1

2. Mục tiêu nghiên cứu.............................................................................. 3

3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu ............................................................ 3

4. Những đóng góp của luận văn .............................................................. 4

Chương 1:CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI.................................... 5

1.1. Cơ sở khoa học của đề tài .................................................................. 5

1.1.1. Khái niệm tái cơ cấu nông nghiệp................................................... 5

1.1.2. Lý luận về tín dụng ngân hàng........................................................ 8

1.1.3. Nội dung kết nối cung cầu tín dụng ngân hàng trong tái cơ cấu ngành

nông nghiệp............................................................................................. 15

1.1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến kết nối cung cầu tín dụng ngân hàng trong

tái cơ cấu ngành nông nghiệp.................................................................. 18

1.2. Cơ sở thực tiễn ................................................................................. 22

1.2.1. Kinh nghiệm về kết nối cung cầu tín dụng ngân hàng trong tái cơ

cấu ngành nông nghiệp............................................................................ 22

1.2.2. Bài học kết nối cung cầu tín dụng ngân hàng cho xã Phú Đình, huyện

Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên................................................................... 25

Chương 2:ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN

CỨU........................................................................................................ 26

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn

iv

2.1. Đặc điểm địa bàn xã......................................................................... 26

2.1.1. Đặc điểm tự nhiên ......................................................................... 26

2.1.2. Thuận lợi, khó khăn địa bàn.......................................................... 28

2.2. Nội dung nghiên cứu........................................................................ 29

2.3. Phương pháp nghiên cứu.................................................................. 30

2.3.1. Phương pháp thu thập thông tin .................................................... 30

2.3.2. Phương pháp tổng hợp thông tin................................................... 32

2.3.3. Phương pháp phân tích thông tin .................................................. 33

2.4. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu ........................................................... 34

Chương 3:KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN................. 37

3.1. Thực trạng về công tác kết nối cung cầu tín dụng ngân hàng trong tái

cơ cấu nông nghiệp xã Phú Đình, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên . 37

3.1.1. Quy trình tín dụng ......................................................................... 37

3.1.2. Quản lý danh mục cho vay............................................................ 39

3.1.3. Phát triển mạng lưới hoạt động tín dụng....................................... 41

3.1.4. Phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro ..................................... 45

3.1.5. Quản lý quy mô khách hàng vay vốn............................................ 53

3.1.6. Kết quả khảo sát về công tác công tác kết nối cung cầu tín dụng

ngân hàng trong tái cơ cấu nông nghiệp xã Phú Đình ............................ 55

3.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác kết nối cung cầu tín dụng ngân

hàng trong tái cơ cấu nông nghiệp xã Phú Đình, huyện Định Hóa, tỉnh

Thái Nguyên............................................................................................ 61

3.2.1. Đội ngũ nguồn nhân lực của tổ chức tín dụng tại địa bàn ............ 61

3.2.2. Uy tín của tổ chức tín dụng........................................................... 64

3.2.3. Quy mô và cơ cấu tổ chức mạng lưới cho vay.............................. 65

3.2.4. Điều kiện kinh tế - xã hội.............................................................. 67

3.2.5. Môi trường pháp lý ....................................................................... 69

3.2.6. Khách hàng.................................................................................... 73

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn

v

3.3. Đánh giá chung ................................................................................ 74

3.3.1. Những kết quả đạt được ................................................................ 74

3.3.2. Những tồn tại, hạn chế .................................................................. 75

3.3.3. Nguyên nhân của hạn chế ............................................................. 76

3.4. Định hướng và mục tiêu về tái cơ cấu ngành nông nghiệp xã Phú Đình,

huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên ........................................................ 80

3.4.1. Định hướng.................................................................................... 80

3.4.2. Mục tiêu......................................................................................... 87

3.5. Các giải pháp nhằm kết nối cung cầu tín dụng ngân hàng trong tái cơ

cấu nông nghiệp xã Phú Đình, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên ...... 87

3.5.1. Nhóm giải pháp về vốn đầu tưphát triển sản xuất nông nghiệp hàng

hóa ........................................................................................................... 88

3.5.2. Hoàn thiện công tác tổ chức cho vay ............................................ 89

3.5.3. Tăng cường công tác quản lý dư nợ và xử lý nợ xấu.................... 92

3.5.4. Nâng cao năng lực quản trị của cán bộ lãnh đạo và trình độ chuyên

môn của cán bộ nghiệp vụ tín dụng ........................................................ 93

3.5.5. Hoàn thiện công tác kiểm tra, giám sát thực hiện......................... 94

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.............................................................. 95

1. Kết luận ............................................................................................... 95

2. Kiến nghị............................................................................................. 96

2.1.Đối với ngân hàng cho vay tín dụng chính sách............................... 98

2.2. Đối với chính quyền địa phương...................................................... 96

2.3. Đối với các hộ sử dụng vốn vay....................................................... 97

TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................. 100

PHẦN PHỤ LỤC.......................................Error! Bookmark not defined.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn

vi

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

DN : Doanh nghiệp

DV : Dịch vụ

ĐTN : Đoàn thanh niên

GTSX : Giá trị sản xuất

HCCB : Hội cựu chiến binh

HĐTD : Hợp đồng tín dụng

HND : Hội nông dân

HPN : Hội phụ nữ

NHCSXH : Ngân hàng chính sách xã hội

NHNN : Ngân hàng nhà nước

NHNo&PTNT : Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

NHTM : Ngân hàng thương mại

SX : Sản xuất

TCTD : Tổ chức tín dụng

TM : Thương mại

TNHH : Trách nhiệm hữu hạn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn

vii

DANH MỤC BẢNG

Bảng 2.1: Bảng phân bổ số phiếu điều tra ....................................................... 31

Bảng 3.1: Quy mô tín dụng qua các tổ chức tại xã Phú Đình,huyện Định Hóa

giai đoạn 2016 - 2018................................................................... 38

Bảng 3.2: Hình thức cho vay tại Các tổ chức tín dụng trên địa bànxã Phú Đình

từ năm 2016 - 2018....................................................................... 40

Bảng 3.3. Quy mô và cơ cấu tín dụng qua các tổ chức ủy thác chính trịtại Các

tổ chức tín dụng trên địa bàn xã Phú Đình từ năm 2016-2018 .... 43

Bảng 3.4: Phân loại nợ theo chương trình cho vay và trạng thái nợ của người

dân tại địa bàn xã Phú Đìnhgiai đoạn 2016 - 2018 ...................... 46

Bảng 3.5: Phân tích nợ quá hạn theo thời gian vay tại xã Phú Đình giai đoạn

2016 - 2018................................................................................... 49

Bảng 3.6:Phân tích nợ theo hình thức cho vay và đơn vị ủy tháctại địa bàn xã

Phú Đình giai đoạn 2016 - 2018................................................... 52

Bảng 3.7: Quy mô khách hàng vay vốn các tổ chức tín dụngtrên địa bàn xã Phú

Đình giai đoạn 2016-2018............................................................ 53

Bảng 3.8: Đặc điểm khoản vay theo thời gian tại xã Phú Đình....................... 55

Bảng 3.9: Đặc điểm khoản vay theo mục đích sử dụng tại xã Phú Đình......... 56

Bảng 3.10: Tiếp cận thông tin vay vốn trong công tác kết nối cung cầu tín dụng

ngân hàng trong tái cơ cấu nông nghiệp xã Phú Đình.................. 57

Bảng 3.11: Nguyên nhân người dân không muốn vay tín dụngtại xã Phú

Đình .............................................................................................. 58

Bảng 3.12: Nguyên nhân người dân muốn vay nhưng không đượctiếp cận tại xã

Phú Đình....................................................................................... 60

Bảng 3.13: Phân loại cán bộ ngân hàng thuộc các tổ chức tín dụng trên địa

bànqua các năm 2016 - 2018........................................................ 63

Bảng 3.14: Người dân đánh giá sự hiểu biết về các tổ chức tín dụng trên địa bàn

xã Phú Đình .................................................................................. 65

Bảng 3.15: Tình hình khách hàng dư nợ tại TCTD trên địa bàn xã Phú Đình từ

năm 2016 - 2018........................................................................... 73

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn

viii

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn

ix

DANH MỤC HÌNH

Hình 3.1: Mối quan hệ giữa các tổ chức tín dụng chính thức với hộ nông

dân tại địa bàn xã Phú Đình, huyện Định Hóa ....................... 37

Bảng 3.2: Hình thức cho vay tại Các tổ chức tín dụng trên địa bànxã Phú

Đình từ năm 2016 - 2018........................................................ 40

Hình 3.2. Kết quả đánh giá chất lượng hoạt động tổ TK&VVtại địa bàn xã

Phú Đình ................................................................................. 66

Hình 3.4: Tốc độ tăng trưởng kinh tế xã Phú Đình năm 2016-2018 ...... 68

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!