Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Giải Pháp Cung Ứng Gỗ Nguyên Liệu Góp Phần Đảm Bảo Nguồn Nguyên Liệu Cho Công Nghiệp Chế Biến Gỗ Trên Địa Bàn Tỉnh Đồng Nai
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
HUỲNH CÔNG TRÍ
GIẢI PHÁP CUNG ỨNG GỖ NGUYÊN LIỆU GÓP PHẦN ĐẢM
BẢO NGUỒN NGUYÊN LIỆU CHO CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN
GỖ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI
CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP
MÃ SỐ: 60.62.01.15
LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. NGUYỄN QUANG HÀ
Đồng Nai - 2016
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn
“Giải pháp cung ứng gỗ nguyên liệu góp phần đảm bảo nguồn nguyên liệu
cho công nghiệp chế biến gỗ trên địa bàn tỉnh Đồng Nai” là trung thực và
chƣa sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện
luận văn đã đƣợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đƣợc
chỉ rõ nguồn gốc.
Đồng Nai, ngày 01 tháng 10 năm 2016
Tác giả luận văn
Huỳnh Công Trí
ii
LỜI CẢM ƠN
Để thực hiện và hoàn thành luận văn này, ngoài sự nổ lực của bản thân,
tôi đã nhận đƣợc sự quan tâm, giúp đỡ tận tình về nhiều mặt của các cá nhân
và tập thể.
Tôi xin đƣợc bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến:
1. Thầy giáo TS. Nguyễn Quang Hà, ngƣời đã trực tiếp hƣớng dẫn, giúp đỡ
tôi trong suốt quá trình học, nghiên cứu và hoàn thành luận văn này.
2. Các thầy, cô giảng viên trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam đã tận tình
truyền đạt kiến thức chuyên môn và giúp tôi hoàn thiện luận văn.
3. Tập thể Khoa sau đại học Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp đã tạo mọi điều
kiện tốt nhất để tôi hoàn thành khóa học và thực hiện luận văn.
4. Tập thể cán bộ Sở Nông Nghiệp và Phát triển nông thôn, các phòng ban
trực thuộc tỉnh, chi cục kiểm lâm tỉnh Đồng Nai, tổng cục thống kê tỉnh Đồng
Nai, các doanh nghiệp chế biến gỗ trên địa bàn tỉnh đã tạo điều kiện cho thu
thập số liệu để tiến hành nghiên cứu và hoàn thành đề tài.
Cuối cùng, tôi muốn bài tỏ lòng biết ơn tới bạn bè và đồng nghiệp ngƣời
thân yêu trong gia đình luôn động viên, chia sẽ và tạo điều kiện cả về vật chất
lẫn tinh thần để tôi học tập và hoàn thành tốt luận văn.
iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN................................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN .....................................................................................................ii
MỤC LỤC..........................................................................................................iii
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT.......................................vi
DANH MỤC CÁC BẢNG ............................................................................... viii
DANH MỤC HÌNH VẼ - ĐỒ THỊ...................................................................... x
ĐẶT VẤN ĐỀ..................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài ...................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu..................................................................................... 2
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu.................................................................3
Chƣơng 1............................................................................................................. 4
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NGUỒN NGUYÊN LIỆU GỖ PHỤC
VỤ NGÀNH CHẾ BIẾN GỖ TỈNH ĐỒNG NAI................................................4
1.1. Cơ sở lý luận về đảm bảo nguồn nguyên liệu gỗ phục vụ ngành chế biến gỗ
.................................................................................................................. 4
1.1.1. Một số khái niệm cơ bản .................................................................... 4
1.1.2. Vai trò của nguồn nguyên liệu gỗ đối với sự phát triển của ngành chế
biến gỗ ........................................................................................................ 10
1.2. Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan .................................. 11
1.2.1. Công trình nghiên cứu trong nƣớc ..................................................... 11
1.2.2. Công trình nghiên cứu ngoài nƣớc.................................................... 12
1.3. Cơ sở thực tiễn đảm bảo nguồn nguyên liệu cho ngành chế biến gỗ......... 15
1.3.1. Kinh nghiệm của các nƣớc trên thế giới............................................ 15
1.3.2. Kinh nghiệm của một số địa phƣơng Việt Nam ................................ 18
1.3.3. Bài học kinh nghiệm rút ra cho tỉnh Đồng Nai nhằm đảm bảo nguồn
nguyên liệu cho ngành chế biến gỗ ....................................................... 20
Chƣơng 2........................................................................................................... 22
ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 22
2.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội của tỉnh Đồng Nai ............................. 22
2.1.1. Đặc điểm tự nhiên ............................................................................ 22
2.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội.................................................................... 25
iv
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu ......................................................................... 30
2.2.1. Phƣơng pháp thu thập số liệu............................................................. 30
2.2.2. Phƣơng pháp xử lý và phân tích số liệu .............................................32
2.2.3. Các chỉ tiêu đánh giá sử dụng trong luận văn.....................................33
Chƣơng 3........................................................................................................... 36
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ................................................................................ 36
3.1. Thực trạng phát triển ngành công nghiệp chế biến gỗ tỉnh Đồng Nai ...... 36
3.1.1. Tăng trƣởng về qui mô của ngành chế biến gỗ tỉnh Đồng Nai........... 36
3.1.2. Chỉ tiêu tăng trƣởng về mặt giá trị của ngành CBG tỉnh Đồng Nai .... 51
3.1.3. Vấn đề liên kết trong sản xuất, chế biến, tiêu thụ gỗ và sản phẩm gỗ
của tỉnh Đồng Nai ................................................................................ 57
3.1.4. Bảo vệ và cải thiện môi trƣờng của ngành chế biến gỗ tỉnh Đồng Nai
............................................................................................................. 59
3.2. Thực trạng cung ứng nguyên liệu cho công nghiệp chế biến gỗ của tỉnh
Đồng Nai. ................................................................................................ 62
3.2.1. Tổng quan về cung cầu nguyên liệu gỗ của Việt Nam ....................... 62
3.2.2. Tổng quan cung cầu nguyên liệu gỗ của tỉnh Đồng Nai ..................... 67
3.2.3. Diện tích rừng tự nhiên và rừng trồng hằng năm của tỉnh Đồng Nai .. 68
3.2.4. Sản lƣợng nguyên liệu gỗ nguyên liệu cung ứng hằng năm của tỉnh
Đồng Nai.............................................................................................. 69
3.2.5. Chủng loại nguyên liệu gỗ cung ứng hằng năm của tỉnh Đồng Nai.... 69
3.2.6. Kênh cung ứng nguyên liệu gỗ của tỉnh Đồng Nai............................. 70
3.2.7. Giá bán nguyên liệu gỗ...................................................................... 72
3.2.8. Cơ cấu chi phí nguyên liệu gỗ ...........................................................75
3.2.9. Kênh phân phối gỗ ở tỉnh Đồng Nai .................................................. 76
3.2.10. Cân đối nhu cầu gỗ nguyên liệu sử dụng hằng năm của Đồng Nai ... 77
3.2.11. Thực trạng nhu cầu nguyên liệu cho ngành CBG tỉnh Đồng Nai...... 78
3.2.12. Thực trạng các kênh cung ứng gỗ nguyên liệu trên địa bàn tỉnh....... 80
3.3. Các yếu tố ảnh hƣởng đến việc cung ứng gỗ nguyên liệu cho công nghiệp
chế biến gỗ .............................................................................................. 81
3.3.1. Những nhân tố khách quan ............................................................... 81
3.3.2. Những nhân tố chủ quan................................................................... 82
3.4. Những thuận lợi và khó khăn, nguyên nhân của việc cung ứng gỗ nguyên
v
liệu cho công nghiệp chế biến gỗ của tỉnh................................................ 83
3.5. Các giải pháp nhằm đảm bảo nguồn cung ứng gỗ nguyên liệu cho công
nghiệp CBG ở Đồng Nai.......................................................................... 86
3.5.1. Quan điểm, định hƣớng phát triển của Nhà nƣớc, tỉnh về phát triển
ngành công nghiệp CBG và phát triển vùng nguyên liệu cho CBG....... 86
3.5.2. Một số giải pháp............................................................................... 89
KẾT LUẬN..................................................................................................... 105
KHUYẾN NGHỊ............................................................................................. 108
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 109
PHỤ LỤC........................................................................................................ 111
vi
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt Tên đầy đủ tiếng Anh Tên đầy đủ tiếng Việt
CBG Chế biến gỗ
DNNN Doanh nghiệp nhà nƣớc
DNTN Doanh nghiệp tƣ nhân
ĐNB Đông Nam Bộ
EU European Union Liên minh Châu Âu
EVFTA European- Vietnam free trade area
Hiệp định thƣơng mại tự
do Việt Nam với Châu
Âu
FLEGT
Forest Law Enforcement,
Governance and Trade
Tăng cƣờng thực thi
Luật lâm nghiệp
FDI Foreign Direct Invesment
Đầu tƣ trực tiếp nƣớc
ngoài
FSC Forest Stewarship Council
Hội đồng quản lý rừng
bền vững
FSC-STD
Standard for Forest Stewarship
Council
Tiêu chuẩn gỗ có kiểm
soát FSC dành cho các
tổ chức quản lý rừng
HAWA
Handicraft and Wood Industry
Association
Hiệp hội mỹ nghệ và
chế biến gỗ
ISO International Organization for
Standardization
Tổ chức quốc tế về tiêu
chuẩn hoá
LACEY The US LACEY Act
Đạo luật LACEY về
cấm khai thác gỗ lậu của
Hoa Kỳ
vii
ODA Official Development Assistance
Hỗ trợ phát triển chính
thức
R & D Research and Development Nghiên cứu và phát triển
USD United State Dollar Đô la Mỹ
VAT Value Added Tax Thuế Giá trị gia tăng
VIFORES
Vietnam Timber & Forest Product
Association
Hiệp hội gỗ và Lâm sản
Việt Nam
WTO World Trade Organization
Tổ chức Thƣơng mại
thế giới
viii
DANH MỤC CÁC BẢNG
STT Tên bảng Trang
2.1 Tình hình đất đai của tỉnh Đồng Nai năm 2014 25
2.2
Tốc độ tăng trƣởng và cơ cấu GDP của Đồng Nai
Giai đoạn 2010 – 2014
26
2.3.
Giá trị, Cơ cấu và Tốc độ tăng trƣởng RGDP của Đồng Nai
thời kỳ 2005 – 2015 (theo giá hiện hành)
29
3.1
Quy mô và sự phân bố các doanh nghiệp chế biến gỗ vùng
Đông Nam Bộ
37
3.2
Phân loại doanh nghiệp trong ngành chế biến gỗ tỉnh Đồng
Nai theo thành phần kinh tế 39
3.3
Phân bố các doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài ở các tỉnh
Đồng Nai, Bình Dƣơng, Tp.HCM năm 2014 41
3.4
Đăng ký doanh nghiệp chế biến gỗ có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài
vào Đồng Nai đến năm 2014
41
3.5
Diễn biến về số lƣợng doanh nghiệp ngành chế biến gỗ theo
quy mô vốn của tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2005 – 2014
42
3.6 Cơ cấu và chất lƣợng lao động tại các doanh nghiệp khảo sát 45
3.7
Tình trạng máy móc thiết bị phục vụ ngành công nghiệp chế
biến gỗ tỉnh Đồng Nai
47
3.8
Phát triển sản phẩm đồ gỗ xuất khẩu từ ván nhân tạo của vùng
Đông Nam Bộ giai đoạn 2011-2030
49
3.9
Kim ngạch xuất khẩu sản phẩm gỗ sang các thị trƣờng chính
của Tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2005 – 2014
50
3.10 Hệ thống chỉ tiêu đánh giá sự phát triển của ngành chế biến gỗ 52
ix
tỉnh Đồng Nai năm 2014
3.11
Kim ngạch xuất khẩu (KNXK) gỗ và sản phẩm gỗ của Tỉnh
Đồng Nai, của Vùng Đông Bộ và cả nƣớc bộ giai đoạn 2005 –
2014
53
3.12 Diện tích gỗ trồng rừng của Việt Nam qua các năm 63
3.13
Diễn biến diện tích rừng trồng tập trung và sản lƣợng gỗ khai
thác
65
3.14 Diện tích rừng tự nhiên và rừng trồng của tỉnh Đồng Nai 68
3.15 Sản lƣợng cung ứng gỗ của tỉnh Đổng Nai 69
3.16 Chủng loại nguyên liệu gỗ cung ứng của tỉnh 69
3.17 Bảng giá các loại gỗ tròn và gỗ xẻ ở Việt Nam 72
3.18 Bảng giá của một số gỗ nguyên liệu nhập khẩu 74
3.19 Tỷ lệ sử dụng nguyên liệu nội địa 77
3.20 Nguyên liệu cho công nghiệp chế biến gỗ giai đoạn 2011-2030 89
x
DANH MỤC HÌNH VẼ - ĐỒ THỊ
STT Tên hình Trang
2.1 Bản đồ vị trí địa lý tỉnh Đồng Nai 23
2.2 Cơ cấu lao động theo ngành kinh tế của Tỉnh Đồng Nai 2015 27
2.3
Tỷ lệ đóng góp của các ngành trong GRDP của tỉnh Đồng Nai
năm 2015
30
3.1
Biểu đồ cơ cấu doanh thu theo thị trƣờng tiêu thụ đồ gỗ và sản
phẩm của tỉnh Đồng Nai
54
3.2 Sơ đồ của chuỗi cung ứng gỗ vùng Đông Nam Bộ 57
3.3
Biểu đồ tổng cầu nguyên liệu cho sản xuất đồ gỗ và nguồn
cung
62
3.4 Biểu đồ tổng cung và cầu nguyên liệu gỗ của tỉnh Đồng Nai 67
1
ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài
Đồng Nai là một trong những tỉnh thuộc Vùng kinh tế trọng điểm khu
vực Đông Nam Bộ, với điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội đã giúp cho Đồng
Nai phát triển mạnh các ngành công nghiệp, trong đó ngành công nghiệp chế
biến gỗ là một trong những ngành công nghiệp chủ lực của tỉnh. Ngành công
nghiệp chế biến gỗ của Đồng Nai đã có sự tăng trƣởng đáng kể trong những
năm vừa. Theo số liệu của Cục thống kê Đồng Nai, đến hết năm 2014 toàn
tỉnh có hơn 600 doanh nghiệp sản xuất kinh doanh đồ gỗ và hàng thủ công mỹ
nghệ với tổng doanh thu đạt 2 tỷ USD, trong đó kim ngạch xuất khẩu là 1,5 tỷ
USD, chiếm 27% tổng kim ngạch xuất khẩu của ngành gỗ cả nƣớc. Sản phẩm
gỗ chế biến của tỉnh đã đƣợc tiêu thụ ở trong cả nƣớc và xuất khẩu ở nhiều
nƣớc trên thế giới
Mặc dù đạt đƣợc nhiều thành tựu trong hơn 10 năm vừa qua nhƣng
ngành chế biến gỗ của tỉnh vẫn còn bộc lộ nhiều yếu kém và sự phát triển
mang tính thiếu bền vững, cụ thể là chất lƣợng sản phẩm sản xuất có giá trị
chƣa cao, thiếu thông tin trên thị trƣờng, thiếu nguồn vốn đầu tƣ và máy móc
thiết bị và tay nghề lao động còn lạc hậu, chƣa có thƣơng hiệu riêng cho sản
phẩm, đặc biệt là không chủ động đƣợc nguồn nguyên liệu mà phụ thuộc
nhiều vào nguồn nguyên liệu nhập từ bên ngoài với khoảng 70-80% nhu cầu
nguyên liệu gỗ của cả tỉnh đã khiến các doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn
trong việc cạnh tranh với thế giới. Trong bối cảnh hiện nay, để theo kịp xu
hƣớng phát triển chung của thế giới và trở thành một nƣớc công nghiệp theo
hƣớng hiện đại hóa, công nghiệp hóa vào năm 2020, việc lựa chọn và hƣớng
tới xây dựng mô hình phát triển kinh tế xanh – mô hình phát triển bền vững ở
Việt Nam là thực sự cần thiết. Ngày 25/9/2013, Chính phủ đã thông qua
2
Quyết định số 1393 về phê duyệt Chiến lƣợc quốc gia về tăng trƣởng xanh.
Chiến lƣợc này thể hiện quan điểm của Việt Nam hƣớng tới sự phát triển theo
hƣớng bền vững. Do đó, Việt Nam nói chung và Đồng Nai nói riêng đang
trong tiến trình công nghiệp hóa-hiện đại hóa thì việc xây dựng và phát triển
các ngành công nghiệp bền vững có tầm quan trọng đặc biệt đối với sự phát
triển bền vững. Trong đó việc phát triển nguồn nguyên liệu gỗ phục vụ cho
ngành chế biến gỗ của tỉnh Đồng Nai theo hƣớng phát triển bền vững sẽ góp
phần chủ động nguồn nguyên liệu cho sản xuất, tiết kiệm tài nguyên thiên
nhiên, giảm thiểu chất thải, đồng thời nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất,
kinh doanh cũng nhƣ nâng cao chất lƣợng cuộc sống ngƣời dân nói chung.
Chính vì những lý do trên, tôi tiến hành thực hiện đề tài luận văn thạc sỹ:
“Giải pháp cung ứng gỗ nguyên liệu góp phần đảm bảo nguồn nguyên liệu
cho công nghiệp chế biến gỗ trên địa bàn tỉnh Đồng Nai” nhằm đƣa ra một
số giải pháp kiến nghị góp phần ổn định nguồn nguyên liệu gỗ phục vụ ngành
công nghiệp chế biến gỗ ở Đồng Nai.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu tổng quát
Trên cơ sở đánh giá thực trạng nguồn cung ứng gỗ nguyên liệu cho
công nghiệp chế biến gỗ trên địa bàn nghiên cứu, Luận văn đƣa ra các giải
pháp góp phần đảm bảo nhu cầu về nguồn nguyên liệu gỗ cho ngành công
nghiệp chế biến gỗ của tỉnh Đồng Nai.
2.2. Mục tiêu cụ thể
+ Hệ thống hóa cơ cở lý luận và cơ sở thực tiễn về đảm bảo nguồn
nguyên liệu cung ứng cho ngành công nghiệp chế biến gỗ;
+ Đánh giá đƣợc thực trạng nguồn cung ứng gỗ nguyên liệu cho ngành
công nghiệp CBG của tỉnh Đồng Nai;