Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Giá trị tiên đoán của chỉ số cảnh báo sớm ở người bệnh cấp cứu
PREMIUM
Số trang
84
Kích thước
1.0 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1172

Giá trị tiên đoán của chỉ số cảnh báo sớm ở người bệnh cấp cứu

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ

ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

NGUYỄN THÚY UYÊN

GIÁ TRỊ TIÊN ĐOÁN CỦA CHỈ SỐ CẢNH BÁO SỚM

Ở NGƯỜI BỆNH CẤP CỨU

LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021

N

G

U

Y

N

T

H

Ú

Y

U

Y

Ê

N - K

H

Ó

A

2

019

2

0

21 - N

G

ÀN

H

ĐIỀ

U

D

Ư

N

G

.

.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ

ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

NGUYỄN THÚY UYÊN

GIÁ TRỊ TIÊN ĐOÁN CỦA CHỈ SỐ CẢNH BÁO SỚM

Ở NGƯỜI BỆNH CẤP CỨU

NGÀNH: ĐIỀU DƯỠNG

MÃ SỐ: 8720301

LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

1. PGS. TS. ĐỖ VĂN DŨNG

2. TS. ELIZABETH ESTERL

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021

.

.

MỤC LỤC

Lời cam đoan...................................................................................................... i

Danh mục các chữ viết tắt .................................................................................ii

Danh mục các bảng...........................................................................................iii

Danh mục các sơ đồ.......................................................................................... iv

ĐẶT VẤN ĐỀ................................................................................................... 1

Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU............................................................. 4

1.1. Điểm số cảnh báo nguy cơ ngưng tim sớm................................................ 4

1.2. Tiêu chuẩn nhập khoa cấp cứu................................................................... 6

1.3. Một số định nghĩa mở rộng và giải thích thuật ngữ.. ................................ 9

1.4. Hướng dẫn triển khai thang đo phân loại mức độ trong phòng cấp cứu của

Úc ................................................................................................................... 11

1.5. Định nghĩa về sự ngưng tim đột ngột....................................................... 19

1.6. Nghiên cứu về MEWS ............................................................................. 19

1.7. Đặc điểm nơi nghiên cứu ......................................................................... 21

1.8. Học thuyết điều dưỡng............................................................................. 23

Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.............. 29

2.1. Thiết kế nghiên cứu.................................................................................. 29

2.2. Đối tượng nghiên cứu............................................................................... 29

2.3. Thời gian và địa điểm nghiên cứu............................................................ 29

2.4. Cỡ mẫu ..................................................................................................... 30

2.5. Biến số...................................................................................................... 30

2.6. Phương pháp và công cụ đo lường, thu thập và xử lý số liệu ................. 32

2.7. Đạo đức trong nghiên cứu........................................................................ 38

.

.

2.8. Tính ứng dụng của nghiên cứu................................................................. 38

Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU......................................................... 40

3.1. Đặc điểm người bệnh tham gia nghiên cứu ............................................. 40

3.2. Đặc điểm về thang điểm MEWS của người bệnh cấp cứu ..................... 42

3.3. Đặc điểm về thời gian theo dõi, phân bố lâm sàng, thời điểm trở nặng,

kích hoạt codeblue, chuyển ICU, tử vong của người bệnh............................. 44

3.4. Xác định mối liên quan giữa các mức độ ngừng tim sớm của người bệnh

nhập từ khoa cấp cứu và tỷ lệ tử vong.. .......................................................... 49

3.5. Đặc điểm chung nhân viên điều dưỡng trong nghiên cứu ....................... 50

Chương 4. BÀN LUẬN ................................................................................. 51

4.1. Đặc điểm cá nhân của người bệnh trong nghiên cứu............................... 51

4.2. Đặc điểm phân bố tỷ lệ người bệnh có nguy cơ ngưng tim nhập khoa cấp

cứu, chuyển khoa nội trú, nhập khoa ICU ................................................ 52

4.3. Xác định mối liên quan giữa các mức độ ngừng tim sớm của người bệnh

nhập từ khoa cấp cứu và tỷ lệ tử vong ...................................................... 55

KẾT LUẬN .................................................................................................... 58

KIẾN NGHỊ................................................................................................... 60

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN .... 62

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

Phụ lục 1 Phiếu thu thập số liệu

Phụ lục 2 Phiếu đồng thuận tham gia nghiên cứu

Phụ lục 3 Danh sách người bệnh tham gia nghiên cứu

Phụ lục 4 Các giấy tờ pháp lý liên quan

.

.

i

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu “Giá trị tiên đoán của chỉ số cảnh báo

sớm ở người bệnh cấp cứu” được thực hiện tại khoa Cấp cứu, bệnh viện Nhân

dân Gia Định, là của riêng tôi. Các số liệu, kết quả được trình bày trong luận

văn này là hoàn hoàn trung thực và chưa từng được công bố trong các công

trình khác. Nếu không đúng như đã nêu ở trên, tôi xin chịu hoàn toàn trách

nhiệm.

Tác giả luận văn

Nguyễn Thúy Uyên

.

.

ii

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

AST Automatic Transfer Switch

MEWS (Modified Early Warning Score) Điểm số cảnh báo ngưng tim sớm

ICU (Intensive care Unit) – ĐVCSTC Đơn vị chăm sóc tích cực

.

.

iii

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1.1.1. Điểm số của MEWS ...................................................................... 5

Bảng 1.1.2. Điểm số theo màu sắc cảnh báo của MEWS ................................. 5

Bảng 1.4.1. Bảng mô tả các mức độ trong cấp cứu của Úc ........................... 18

Bảng 3.1.1. Đặc điểm dân số nghiên cứu........................................................ 40

Bảng 3.1.2. Tiền sử trước khi vào khoa Cấp cứu của người bệnh.................. 41

Bảng 3.1.3. Tỷ lệ phân bố bệnh lý trong nghiên cứu ...................................... 41

Bảng 3.2.1. Phân bố điểm sinh hiệu trong nghiên cứu.................................... 42

Bảng 3.2.2. Điểm số MEWS của người bệnh tại khoa Cấp cứu.................... 44

Bảng 3.3.1. Thời gian theo dõi tại Cấp cứu..................................................... 44

Bảng 3.3.2. Phân bố nhập viện của người bệnh từ khoa Cấp cứu .................. 45

Bảng 3.3.3. Thời điểm trở nặng của người bệnh............................................. 46

Bảng 3.3.4. Kích hoạt codeblue các trường hợp trở nặng tại khoa nội trú ..... 46

Bảng 3.3.5. Tỷ lệ tử vong của người bệnh điều trị tại bệnh viện.................... 47

Bảng 3.3.6. Phân phối kết quả người bệnh tử vong được phân tầng theo điểm

số MEWS sau khi đã nhập viện điều trị nội trú .............................................. 47

Bảng 3.3.7. Tỷ lệ phân bố nhập viện của người bệnh từ khoa Cấp cứu ......... 48

Bảng 3.3.8. Phân phối kết quả NB nhập ICU từ khoa Cấp cứu được phân tầng

theo điểm số MEWS ....................................................................................... 48

Bảng 3.3.9. Phân phối kết quả người bệnh nhập khoa nội trú từ khoa Cấp cứu

được phân tầng theo điểm số MEWS.............................................................. 49

Bảng 3.4.1. Mối liên quan giữa các mức độ ngừng tim sớm của người bệnh

nhập từ khoa cấp cứu và tỷ lệ tử vong ............................................................ 49

Bảng 3.5.1. Khả năng sử dụng thang điểm MEWS của điều dưỡng............... 50

Bảng 3.5.2. Đặc điểm điều dưỡng khoa cấp cứu............................................. 50

.

.

iv

DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ

Hình 1.1. Học thuyết Benner........................................................................... 25

Sơ đồ 1.1 Khung học thuyết ............................................................................ 28

Sơ đồ 1.2. Quá trình thu thập số liệu............................................................... 36

.

.

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!